You are on page 1of 1

Nguyễn Bá Học là nhà giáo, nhà văn, nhà báo đầy nhiệt huyết đầu thế kỉ XX.

Trong cuộc đời dạy học và trong văn nghiệp của mình, ông rất quan tâm đến việc
giáo dục thế hệ trẻ Trong cuộc sống không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại
ngáng bước đường thành công của mỗi chúng ta. Những lúc như vậy, ý chí nghị
lực của bản thân mỗi người có vai trò, ý nghĩa vô cùng qua trọng. Bàn về vấn đề
này, Nguyễn Bá Học đã đúc kết: “Đường đi không khó vì ngăn sống cách núi mà
khó vì lòng người ngại núi e sông” đã một lần nữa khẳng định giá trị của ý chí,
nghị lực trong cuộc sống.

Vế 1”Đường đi không khó vì ngăn sống cách núi”: đường đi khó, chỉ sự gập
ghềnh , khúc khuỷa của những con đường, nhưng ở đây “đường đi” còn có nghĩa
dụ để nói đến con đường đời, mục đích ước mơ mà con người muốn đạt đến .
Còn’núi”, “sông” được dung theo nghĩa ẩn dụ, dùng để chỉ những khó khan, trở
ngại trong cuộc đời của mỗi người phải vượt qua khi muốn đạt được ước mơ của
mình.

Vế 2”khó vì lòng người ngại núi e sông”: ý nói long người hay nản chí thiếu tự tin
thì sẽ sợ núi cao sông sâu, chưa đi mà đã vội thối lui, chùn bước. Mượn hình ảnh
ấy tác giả muốn nói đến những con người có tinh thần yếu đuối, dễ nản chí khi
thấy con đường mà mình đi ngày càng trở nên khó khăn, gập ghềnh dễ buông
xuôi. Tóm lại ý nghĩa của câu nói muốn khẳng định lại sức mạnh của ý chí, tinh
thần nghị lực của con người sẽ làm được tất cả mọi việc dù có khó khăn đến đâu
gian nan như nào cũng sẽ vượt qua.

Cuộc đời là của mỗi con người không phải lúc nào cũng bằng phẳng mà có lúc
này lúc khác. Khi chúng ta

You might also like