You are on page 1of 1

Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là - Thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá;
thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.
- Đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.
- Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã
nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyền. *Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối
- Ngay sau đó, Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Các nước
này phải tiếp tục tiến hành kháng chiến giành độc lập dân tộc như ở Inđônêxia, năm 1978 đến nay:
Việt Nam,… đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất
- Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:
+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á. thế giới.
+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn
ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu + Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng
vực.
+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và thứ bảy thế giới.
Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng. + Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia
vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc. + Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các nước sau khi giành độc lập. - Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Để cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các
- Đối ngoại:
cường quốc bên ngoài đối với khu vực (Nhất là nước Mĩ).
⟹ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được + Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia,
Philipin, Xingapo, Thái Lan. + Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-
* Mục tiêu hoạt động:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước 1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm
thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. soát được.
* Nguyên tắc hoạt động: 
- Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông
Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản
trong quan hệ giữa các nước thành viên như:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình;
+ Hợp tác phát triển có hiệu quả

Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội

chiến kéo dài 3 năm (1946 - 1949) giữa Ọuốc dân đảng và Đảng Cộng sản.

- Cuối cùng Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi. Ngày 1-10-1949, nước

Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.

Ý nghĩa

* Đối với Trung Quốc:


- Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ

phong kiến.

- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do  và

tiến lên chủ nghĩa xã hội.

* Đối với thế giới:


- Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

- Cỗ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đặc biệt là Đông Nam Á.

Công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay)

Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối mới,

mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước.

* Nội dung đường lối mới:


b
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc;

- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm;

You might also like