You are on page 1of 4

I.

Sự Nóng Chảy
1,
 Thí nghiệm: video thí nghiệm nóng chảy nước đá: ae quay
sau, m để trống 1 slice thiết kế khung sẵn, bh quay xg mk
chèn vào.
 Dụng cụ: cục đá lạnh thể rắn; nồi; bếp.
 Mục đích: quan sát đc quá trình chuyển đổi trạng thái của
nước từ rắn sang lỏng
 Cách tiến hành: thuyết trình miệng
 Hiện tượng: khi nồi nóng dần lên, cục nước đá cũng dần tan
ra (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng).
 Nhận xét:
- Viên đá tan chảy khi đưa ra ngoài môi trường và đưa vào
nồi, nồi càng nóng cục nước đá tan càng nhanh ( tốc độ
chuyển đổi trạng thái nhanh dần lên)

- cục nước đá tan dần dần từ các phía không tan đột ngột
( phần phía ngoài tiếp xúc với mặt nồi nóng tan trước)
* giải thích kết quả: do viên đá bị đưa ra khỏi nơi chưa lạnh,
dưới tác động của nhiệt độ cao làm viên đá nóng chảy chuyển
từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
2.
Video sự nóng chảy:

Biểu đồ thể hiện sự biến thiên nhiệt độ của thiếc theo thời gian:
Thời Gian (phút) 5,5 6,2 7
Nhiệt độ (độ C) 115 232 240
Trạng thái Rắn Rắn và lỏng Lỏng

3. Thí nghiệm nóng chảy cao su, nhựa.


4.
- Khái niệm: Nhiệt nóng chảy là nhiệt lượng cung cấp cho chất
rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy
- Công thức tính nhiệt nóng chảy:
Q = λm
Trong đó:
+ Q là nhiệt nóng chảy (J)
+ m là khối lượng chất rắn (kg)
+ λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn (J/kg).
- Công thức chỉ được áp dụng trong giai đoạn nhiệt độ bằng 232
độ C. Do trong suốt quá trình biến đổi trạng thái thì nhiệt độ
không thay đổi và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ
vào nhiệt lượng là một dường thăng nằm ngang.
6. Giải thích hiện tượng đời sống.
?1: Tại sao người ta không dùng sắt, thiếc, đồng… để
làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonfram ?
- Vì khi dòng điện chạy qua bóng đèn có thể làm dây tóc
bóng đèn nóng lên 2500 độ C, dễ dàng làm nóng chảy chất
có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn hoặc bằng 2500 độ C ( sắt,
đồng, thiếc, …), gây giảm độ bền, chất lượng, hỏng bóng
đèn.
- Vonfram có nhiệt độ nóng chảy rất cao(3410 độ celsius)
không bị bị nóng chảy khi nhiệt độ lên đến 2500, đảm bảo
được chất lượng độ bền dây tóc, khả năng hoạt động của
bóng đèn.
?2: Tại sao khi xoa cồn vào da, ta lại cảm thấy lạnh ở
chỗ da đó?
- Vì cồn đước cấu tạo từ nước và các phân tử cồn có tỉ trọng
nhỏ, liên kết nội tại yếu dễ bay hơi và nhanh. Khi bay hơi,
nó thu nhiệt từ các vật tiếp xúc, nên nhiệt độ tại chỗ đó
giảm ta thấy mát.
?3 Tại sao trời nổi cơn giông sắp mưa thì khống khí
rất nóng nực, oi bức?
- Khi trời sắp mưa, hơi nước đang ngưng tụ nhiều mạnh tỏa
nhiệt nhiều vào không khí, làm tăng nhiệt độ môi trường
gây nóng bức, oi ả
- Chuẩn bị mưa không khí có độ ẩm rất cao, thậm chí là bão
hòa, mồ hồ khó thoát ra ngoài, cơ thể không thể tỏa nhiệt
gây tăng nhiệt độ cơ thể => nóng.
?4 Tại sao khi thả vài cục nước đá vào trong cốc nước
thường thì nước trong cốc lại mát?
- Nước đá có nhiệt độ rất thấp (0-5 độ C), nước thường có
nhiệt độ cao hơn gây chênh lệch nhiệt độ=> Hiện tượng
trao đổi và tỏa nhiệt trong môi trường.
- Khi nước đá tan chảy nó thu nhiệt từ cốc nước thường làm
cho cốc nước lạnh hơn.

You might also like