You are on page 1of 5

12/23/2016

Mục tiêu

 Hiểu bản chất động lực trong lao động

 Xác định các yếu tố động lực trong lao động

 Hiểu và đánh giá một số học thuyết tạo động lực

Chương IV:
 Xác định các phương hướng tạo động lực
TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Giảng viên:
Bộ môn Quản trị nhân lực - Khoa Kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực

1 12/23/2016 2 12/23/2016

NỘI DUNG 4.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực

 4.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực  4.1.1. Khái niệm động lực lao động

 4.1.2. Các yếu tố tạo động lực


 4.2. Các học thuyết về tạo động lực trong lao động

 4.3. Các phương hướng tạo động lực trong lao động

3 12/23/2016 4 12/23/2016

1
12/23/2016

4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Các yếu tố tạo động lực


 Động lực là sự khao khát và tự nguyện của người lao động  Các yếu tố thuộc về môi trường
để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được mục  Các yếu tố thuộc về cá nhân
tiêu của tổ chức.

5 12/23/2016 6 12/23/2016

Các yếu tố thuộc về môi trường Các yếu tố thuộc về cá nhân


 Chính sách của tổ chức (tiền lương, thăng tiến…)  Nhu cầu cá nhân

 Văn hóa tổ chức  Định hướng giá trị cá nhân

 Phong cách lãnh đạo  Kỹ năng / Khả năng THCV

 Trình độ công nghệ kỹ thuật  Thái độ đối với công việc

7 12/23/2016 8 12/23/2016

2
12/23/2016

4.2. Các học thuyết tạo động lực 4.2.1. Học thuyết nhu cầu Maslow

 4.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (A. H. Maslow)


Tự
 4.2.2. Học thuyết hai yếu tố (F. Herzberg) hoàn thiện Tôi muốn được làm việc mình thích

Tôi muốn là người có ích và được tôn


 4.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng (V. Vroom) Tôn trọng trọng

Tôi muốn yêu và được yêu, được


 4.2.4. Học thuyết tăng cường tích cực (Skinner) Xã hội tham gia cộng đồng

Tôi muốn cảm giác an toàn


 4.2.5. Học thuyết công bằng (J. S. Adam) An toàn và ổn định

Tôi muốn được sống, ăn,


 4.2.6. Học thuyết đặt mục tiêu (Locke) Sinh lý uống, ngủ, nghỉ

9 12/23/2016 10 12/23/2016

4.2.2. Học thuyết hai yếu tố 4.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng


 Nhóm 1: các yếu tố thúc  Nhóm 2: Các yếu tố duy
đẩy (“thỏa mãn”) trì (“bất mãn”) Động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân

 Sự thành đạt  Chính sách và chế độ quản

 Sự thừa nhận trị


Nỗ lực 1 Kết quả công 2 Phần thưởng 3 Mục tiêu
 Bản thân công việc  Sự giám sát cá nhân việc cá nhân của tổ chức cá nhân

 Trách nhiệm  Tiền lương


Kỳ vọng về Kỳ vọng về Giá trị
 Sự thăng tiến  Các quan hệ con người thành công mối quan hệ phần thưởng
trong kết quả giữa KQCV – trong mắt người
 Điều kiện làm việc công việc phần thưởng lao động

11 12/23/2016 12 12/23/2016

3
12/23/2016

4.2.4. Học thuyết tăng cường tích cực 4.2.5. Học thuyết công bằng

 Hành vi được thưởng / Hành vi không được thưởng (hay Mọi người đều muốn được đối xử công bằng

bị phạt)

 Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời


Các cá nhân luôn có xu hướng so sánh:
điểm thưởng (phạt)
Các quyền lợi cá nhân vs
Các quyền lợi người khác
Các hình thức phạt cũng có tác dụng loại trừ các hành vi Sự đóng góp cá nhân Sự đóng góp người khác
ngoài ý muốn của nhà quản lý

13 12/23/2016 14 12/23/2016

4.3. Phương hướng tạo động lực 4.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn THCV
 3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc  NLĐ xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu cần hướng tới
cho nhân viên
 NQL có thể đánh giá nhân viên thường xuyên và công
 3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ hoàn thành công
việc bằng mức độ hoàn thành công việc của NLĐ

 3.3. Kích thích lao động

15 12/23/2016 16 12/23/2016

4
12/23/2016

4.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ 4.3.3. Kích thích lao động

 Cung cấp các điều kiện cần thiết  Sử dụng tiền công / tiền lương

 Loại trừ các trở ngại  Sử dụng các khuyến khích tài chính / phi tài chính

 Tuyển chọn và bố trí người phù hợp

17 12/23/2016 18 12/23/2016

You might also like