You are on page 1of 9

11/7/2020

LOGO VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1


BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 2

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG 1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG
CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1.2. Mục đích


1.1.1. Khái niệm
 Phân tích BCTC giúp cho người sử dụng thông
PT BCTC là một quá trình sử dụng
các công cụ và kỹ thuật phân tích tin (bên trong và bên ngoài hay trực tiếp và gián
thích hợp để tiến hành xem xét, đánh tiếp) hiểu và đánh giá được tình hình tài chính nói
giá dữ liệu phản ánh trên các BCTC riêng và tình hình hoạt động SXKD nói chung
cùng các mối quan hệ tương quan của DN, làm căn cứ tin cậy để đưa ra các quyết
giữa các chỉ tiêu trên BCTC và các định kinh doanh.
dữ liệu tương quan khác nhằm cung
cấp thông tin hữu ích, đáp ứng yêu
cầu thông tin từ những người sử
dụng.
3 4

3 4

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG 1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG
CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1.3. Ý nghĩa và hạn chế phân tích 1.1.4. Nội dung của PT BCTC (2 nội dung)
- Giúp các đối tượng sử dụng thông tin biết được Phân tích kế toán: Phân tích tài chính:
tình hình hoạt động SXKD của DN tại thời điểm lập
là quá trình xem xét là việc sử dụng các BCTC để
BCTC (hiện tại).
nội dung, đánh giá đánh giá, phân tích tình hình và
- Giúp đánh giá kết quả hoạt động SXKD đạt được độ tin cậy và xác thực trạng tài chính, qua đó dự
trong cả một thời kỳ của DN cũng như việc sử dụng các thực của các thông báo các chỉ tiêu tài chính trong
nguồn lực để tạo ra được kết quả đó (quá khứ). tin phản ánh trên tương lai của DN. Các nội
- Giúp dự báo được tình hình hoạt động trong thời các BCTC của DN. dung PTTC đa dạng như: đánh
gian tới và từ đó đưa ra những quyết định phù hợp nhằm giá khái quát tình hình tài
đáp ứng nhu cầu lợi ích của người sử dụng thông tin chính, PT cấu trúc tài chính,
(tương lai). PT tình hình thanh toán…
5 6

5 6

1
11/7/2020

1.2. ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG THỨC 1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC
TIẾP CẬN BCTC

1.2.1. Đối tượng phân tích 1.3.1. So sánh


Đối tượng phân tích của PT BCTC là hệ 1.3.1.1. Khái niệm
thống chỉ tiêu tài chính được phản ánh trên các Phương pháp so sánh nghiên cứu sự khác biệt về quy
báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu mô và tốc độ thay đổi của những chỉ tiêu tài chính
trên từng báo cáo tài chính hay giữa các báo cáo giữa hai thời điểm/thời kỳ nhằm đánh giá kết quả, xác
tài chính với nhau. định vị trí và xu hướng và nhịp điệu biến động của
1.2.2. Phương thức tiếp cận chỉ tiêu nghiên cứu.
1.3.1.2. Tiêu chuẩn so sánh
- Tiếp cận theo từng BCTC
- Tài liệu kỳ trước (tháng, quý, năm).
- Tiếp cận theo các nhóm chỉ tiêu khái quát
- Tiếp cận theo chuyên đề - Các mục tiêu đã đề ra (kế hoạch, dự toán, định
mức).
7 - Các chỉ tiêu tương ứng của những doanh nghiệp 8

cùng ngành hay số trung bình của ngành đó.


7 8

1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC 1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC

1.3.1. So sánh 1.3.1. So sánh


1.3.1.3. Điều kiện thực hiện so sánh 1.3.1.3. Điều kiện thực hiện so sánh
- Về mặt không gian: - Về mặt thời gian:
Các chỉ tiêu PT cần phải được quy đổi về cùng + Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của
điều kiện tương tự nhau. các chỉ tiêu.
VD: cùng về đặc điểm hoạt động SXKD, quy mô sản + Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các
xuất… chỉ tiêu.
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu
cả (về hiện vật, giá trị và thời gian).

9 10

9 10

1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC


1.3.1.4. Cách thức so sánh
1.3.1.4. Cách thức so sánh
1 2
So sánh bằng số tuyệt đối
So sánh So sánh Để xác định mức độ biến động về qui mô của chỉ tiêu
bằng số bằng số nghiên cứu, ta so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu
tuyệt đối giữa kỳ phân tích (kỳ báo cáo) với kỳ gốc. Qua đó, sẽ
tương đối
biết được mức độ tăng (+) hay giảm (-) của chỉ tiêu
nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện
bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời
gian)

11 12

11 12

2
11/7/2020

1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC 1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC

1.3.1.4. Cách thức so sánh 1.3.1.4. Cách thức so sánh


So sánh bằng số tuyệt đối So sánh bằng số tương đối
∆y = y1 - y0 + Xác định mức độ đạt được của chỉ tiêu nghiên cứu
Trong đó: hay xác định tỷ lệ (%) hoàn thành kế hoạch:
+ ∆y: Mức độ tăng (+) hoặc giảm (-) của chỉ tiêu T (%) = (y1/y0 )*100
nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Trong đó:
+ y1: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ phân tích (kỳ báo + T (%): Tỷ lệ (%) hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu
cáo). nghiên cứu.
+ y0: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc. + y1: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ phân tích (kỳ báo
VD: Doanh thu bán hàng (DTBH) tháng này tăng 20 cáo).
triệu đồng so với tháng trước. 13
+ y0: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc. 14

13 14

1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC 1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC

1.3.1.4. Cách thức so sánh 1.3.1.4. Cách thức so sánh


So sánh bằng số tương đối So sánh bằng số tương đối
+ Xác định tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên + Xác định xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên
cứu: cứu:

Trong đó: Trong đó:


+ ∆T( %): tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên cứu. + ∆TĐ(%): tốc độ tăng trưởng định gốc của chỉ tiêu
+ y1: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ phân tích. nghiên cứu.
+ y0: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc. + yi: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu ở các kỳ phân tích
15
(i=1,n). 16

15 16

1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC 1.3. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC

1.3.1.4. Cách thức so sánh 1.3.1.5. Chú ý


- Khi chỉ tiêu nghiên cứu có trị số dương ở kỳ gốc
So sánh bằng số tương đối
nhưng có trị số không (0) ở kỳ PT, mức độ đạt được
+ Xác định nhịp điệu tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên của chỉ tiêu là 0% hay mức giảm 100%.
cứu:
- Khi chỉ tiêu nghiên cứu có trị số âm ở một trong hai kỳ
sẽ không xác định được mức độ đạt được/biến động của
chỉ tiêu về số tương đối.
Trong đó:
+ ∆TL(%): tốc độ tăng trưởng liên hoàn của chỉ tiêu - Khi chỉ tiêu nghiên cứu không có số liệu ở kỳ gốc, sẽ
nghiên cứu. không xác định được mức độ đạt được/biến động của
+ yi: Trị số chỉ tiêu nghiên cứu ở các kỳ phân tích chỉ tiêu về số tương đối.
(i=1,n). 17 18

17 18

3
11/7/2020

BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI TẬP VẬN DỤNG

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N Chênh lệch


 Vận dụng phương pháp so sánh để phân tích
ST TT ST TT ST Tỷ lệ TT
các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp. (%) (%) (%) (%)

Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N (1) (2) (3) (4) (5=3-1) (6=5/1*100) (7=4-2)
1. DTBH
1. DTBH 1.000 1.300
2. Tổng CP
2. Tổng CP 650 900
3. Lợi
3. Lợi nhuận 350 400 nhuận

19 20

19 20

1.3.2. Phương pháp loại trừ b. Các phương pháp loại trừ:

Mục đích:
Dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân - Phương pháp thay thế liên hoàn
tố́ đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. bằng cách đặt
các nhân tố đó trong điều kiện giả định khác nhau và khi + Điều kiện áp dụng
xác định mức ảnh hưởng của nhân tố nào phải loại trừ
ảnh hưởng của các nhân tố khác. Phương pháp này được áp dụng khi
các nhân tố và chỉ tiêu có quan hệ
Phương pháp loại trừ có 2 dạng: với nhau dưới dạng biểu thức đại số
Dạng 1: Phương pháp thay thế liên hoàn (+, -, x, ÷).
Dạng 2: Phương pháp số chênh lệch

21

21 22

b. Các phương pháp loại trừ: VD:


- Phương pháp thay thế liên hoàn
 Gọi Go và G1 lần lượt là chỉ tiêu phân
+ Trình tự phân tích: tích ở kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện.
Khi xem xét ảnh hưởng của một nhân  Gọi a, b, c là các nhân tố ảnh hưởng
tố ta lần lượt thay thế nhân tố đó với trị số
đến chỉ tiêu và có quan hệ với chỉ tiêu
ở kỳ thực hiện rồi so sánh hoặc trừ đi tình
như sau:
trạng trước khi nhân tố đó được thay thế
(nhân tố chưa được thay thế vẫn giữ Go = ao + bo – co ; G1 = a1 + b1 – c1
nguyên trị số kỳ gốc). Sau đó tổng hợp
ảnh hưởng của các nhân tố lại và đưa ra Trị số của nhân tố a kỳ KH và kỳ TH
nhận xét.

23 24

4
11/7/2020

VD: VD:

 ΔG = G1 - G0 : Đây là mức biến động tuyệt  Xét ảnh hưởng của nhân tố a:
đối hay quy mô tăng giảm của chỉ tiêu. Δa = (a1 + bo – co) – (ao + bo - co)
 - Xét ảnh hưởng của nhân tố b:
 ΔG/G0 x 100: Đây là mức biến động tương
Δb = (a1 + b1 – co) – (a1 + bo - co)
đối hay tốc độ thay đổi của chỉ tiêu.
 - Xét ảnh hưởng của nhân tố c:
Vậy đối tượng phân tích ở đây là ΔG. Sử Δc = (a1 + b1 – c1) – (a1 + b1 - co)
dụng phương pháp thay thế liên hoàn, ta lần  Tổng hợp các nhân tố lại ta có:
lượt xét các nhân tố ảnh hưởng đến ΔG như ΔG = G1 - Go = (a1 + b1 – c1) – (ao + bo - co)
sau: = Δa + Δb +Δc

25 26

b. Các phương pháp loại trừ:


b. Các phương pháp loại trừ:
- Phương pháp số chênh lệch
- Phương pháp số chênh lệch
+ Điều kiện áp dụng + Trình tự phân tích:
Phương pháp này được áp dụng khi các Khi xem xét ảnh hưởng của một nhân tố
nhân tố và chỉ tiêu có quan hệ với nhau ta sử dụng phần chênh lệch của nhân tố đó
dưới dạng tích số (hoặc thương số) hay nhân với (x) trị số của những nhân tố khác
giữa chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận (Nhân tố chưa được xem xét vẫn giữ nguyên
(nghịch). Các nhân tố này được sắp xếp trị số kỳ gốc, nhân tố đã được thay thế có trị
số ở kỳ thực hiện kỳ phân tích). Sau đó, tổng
theo thứ tự nhất định từ nhân tố số
hợp ảnh hưởng của các nhân tố lại và đưa ra
lượng đến nhân tố chất lượng
nhận xét.

27 28

VD: VD:

 Gọi Go và G1 lần lượt là chỉ tiêu phân  ΔG = G1 - G0 : Đây là mức biến động tuyệt đối
hay quy mô tăng giảm của chỉ tiêu.
tích ở kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện.
 ΔG/G0 x 100: Đây là mức biến động tương đối hay
 Gọi a, b, c là các nhân tố ảnh hưởng tốc độ thay đổi của chỉ tiêu.
đến chỉ tiêu và có quan hệ với chỉ tiêu  Vậy đối tượng phân tích ở đây là ΔG. Sử dụng
như sau: phương pháp số chênh lệch, ta lần lượt xét các
nhân tố ảnh hưởng đến ΔG như sau:
Go = ao x bo x co ; G1 = a1 x b1 x c1

29 30

5
11/7/2020

VD: BÀI TẬP VẬN DỤNG

 Vận dụng phương pháp loại trừ để phân tích chỉ


 - Xét ảnh hưởng của nhân tố a: tiêu doanh thu bán hàng theo số liệu sau:
Δa = (a1- ao) x bo x co
 - Xét ảnh hưởng của nhân tố b: Chỉ tiêu Năm N-1 Năm N
Δb = a1x (b1 – bo) x co
1. Số lượng sản phẩm 500 400
 - Xét ảnh hưởng của nhân tố c:
tiêu thụ (SP)
Δc = a1 x b1 x (c1 - co) 2. Giá đơn vị sản 10.000 12.000
 Tổng hợp các nhân tố lại ta có: phẩm (1000đ)
ΔG = Δa + Δb + Δc

32

31 32

1.3.3. Phương pháp liên hệ cân đối 1.3.3. Phương pháp liên hệ cân đối

Q=a–b–c+d
Là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố mà giữa chúng có sẵn Q1 = a1 – b1 – c1 + d1
mối liên hệ cân đối. Q0 = a0 – b0 – c0 + d0
- Nhân tố a: ∆a = a1 – a0
Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm - Nhân tố b: ∆b = – (b1 – b0)
thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một - Nhân tố c: ∆c = – (c1 – c0)
lượng tương ứng. - Nhân tố d: ∆d = d1 – d0
- ∆Q = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d
33 34

33 34

1.3.4. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu 1.3.4. Phương pháp chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu

Phương pháp chi tiết


Là phương pháp dựa vào cấu trúc của chỉ
tiêu phân tích để tách nhỏ chỉ tiêu nhằm đánh
giá kết quả và hiệu quả đạt được một cách
chính xác
Chi tiết theo bộ Chi tiết theo Chi tiết theo
phận cấu thành thời gian địa điểm

35 36

35 36

6
11/7/2020

1.3.5. Phương pháp đồ thị (biểu đồ) 1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont

 Phương pháp DuPont xây dựng một chỉ tiêu


Dùng để minh họa các chỉ tiêu tài chính phân tổng hợp ban đầu thành một phương trình/mô
tích dưới dạng biều đồ, đồ thị. hình gồm nhiều nhân tố có quan hệ với nhau
dưới dạng tích số tùy vào mục đích tìm hiểu.
 Đồ thị là đường biểu diễn quá trình phát triển Ý nghĩa: Phương pháp DuPont giúp phân tích
một chỉ tiêu chịu ảnh hưởng như thế nào khi
 Biểu đồ là đường đứt khúc hoặc hình khối các nhân tố tài chính khác trong mô hình thay
đổi.
Ví dụ: Biến đổi chỉ tiêu ROE theo mô hình
DuPont
37
38

37 38

1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont 1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont

ROE – Nếu đơn vị tính là % - Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ST
 Phân tích công thức ROE: có ba cách
ROE = x 100
Vốn chủ sở hữu BQ
 Nhân cả tử số và mẫu số với Doanh thu thuần

ROE – Nếu đơn vị tính là lần – Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu  Nhân cả tử số và mẫu số với ∑ TS BQ
Lợi nhuận ST
ROE =
Vốn chủ sở hữu BQ  Nhân cả tử số và mẫu số với Doanh thu thuần
và ∑ TS BQ

39 40

39 40

1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont 1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont

tCách 1: Nhân cả tử và mẫu số với doanh thu thuần tCách 2: Nhân cả tử và mẫu số với ∑TS BQ
ROE = LNST
ROE = LNST
VCSH BQ
VCSH BQ
= LNST x DTT = LNST x ∑ TS BQ
DTT VCSH BQ ∑ TS BQ VCSH BQ

= ROS x ET = ROA x AFL

Sức sinh lợi của Sức sinh lợi của Đòn bẩy tài chính bình
Số vòng quay (sức tổng tài sản –
doanh thu thuần – quân (hiệu quả sử
sản xuất) của VCSH Return on assets
Return On Sales dụng nợ) – Average
– Equity Turnover financial leverage
41 42

41 42

7
11/7/2020

1.3.7. Phương pháp mô hình tài chính Dupont kết hợp


1.3.6. Phương pháp mô hình tài chính Dupont VD1: Phân tích ROE theo mô hình Dupont kết hợp với
phương pháp loại trừ
Cách 3: Nhân cả tử và mẫu số với DTT và ∑ TS BQ
- Bước 1: Biến đổi công thức gốc theo mô hình Dupont
ROE = LNST
ROE LNST
VCSH BQ =
VCSH BQ
= LNST x DTT x ∑ TS BQ
LNST DTT ∑ TS BQ
DTT ∑ TS BQ VCSH BQ = x x
DTT ∑ TS BQ VCSH BQ
= ROS x TAT x AFL = ROS x TAT x AFL
- Bước 2: Áp dụng phương pháp loại trừ để xác định ảnh
Sức sinh lợi của hưởng của các nhân tố.
DT – Return on Số vòng quay Đòn bẩy tài
seles (sức sx) của tổng chính bình quân ROE = AFL x TAT x ROS
tài sản – Total (hiệu quả sử
assets turnover dụng nợ) Đánh giá chung
43 44

43 44

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ROE THEO MÔ


HÌNH DUPONT

Xét ảnh hưởng của các nhân tố:


Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch
± %
- Xét ảnh hưởng của nhân tố đòn bẩy tài chính BQ
1. ROE (lần) A B ∆ROEAFL = (AFLTH- AFLKH) x TAT KH x ROSKH
2. AFL (lần) %∆ROEAFL = (∆ROEAFL/ROEKH )x100
3. TAT (lần) - Xét ảnh hưởng của nhân tố số vòng quay của tổng TS
4. ROS (lần)
∆ROETAT = AFLTH x (TAT TH – TATKH)x ROSKH
∆ROE = ROETH – ROEKH; %∆ROETAT = (∆ROETAT/ROE KH )x100
%∆ROE = (∆ROE /ROEKH )*100 - Xét ảnh hưởng của nhân tố sức sinh lợi của DT
Vậy đối tượng phân tích ở đây là ∆ROE. Sử dụng ∆ROEROS = AFLTH x TATTH x (ROSTH – ROSKH )
phương pháp số chênh lệch, ta lần lượt xét các nhân tố
%∆ROEROS = (∆ROEROS/ROEKH )x100
ảnh hưởng đến ∆ROE như sau:
45 46

45 46

1.3.7. Phương pháp mô hình tài chính Dupont kết hợp


VD2: Phân tích ROA theo mô hình Dupont kết hợp với
phương pháp loại trừ
Bước 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
Sử dụng phương pháp mô hình tài chính Dupont phân
tích Sức sinh lợi của tổng TS
∆ROE = ∆ROEAFL + ∆ROETAT + ∆ROEROS ROA = LNST
∑ TS BQ
%∆ROE = %∆ROEAFL + %∆ROETAT + %∆ROEROS
= LNST x DTT
DTT ∑ TS BQ

= ROS x TAT

= TAT x ROS
47
48

47 48

8
11/7/2020

BẢNG PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ROA THEO MÔ


HÌNH DUPONT
- Xét ảnh hưởng của nhân tố số vòng quay của tổng TS
Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch
∆ROATAT = (TATTH – TATKH)x ROSKH
(1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1)*100
1. ROA (lần) A B (∆ROATAT/ROAKH )x100
2. TAT (lần) - Xét ảnh hưởng của nhân tố sức sinh lợi của DT
3. ROS (lần) ∆ROAROS = TATTH x (ROSTH - ROSKH)
(∆ROAROS /ROAKH )x100
∆ROA = ROATH – ROAKH Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
%∆ROA = (∆ROA /ROAKH )*100
∆ROA = ∆ROATAT + ∆ROAROS
Vậy đối tượng phân tích ở đây là ∆ROA. Sử dụng
phương pháp số chênh lệch, ta lần lượt xét các nhân tố %∆ROA = %∆ROATAT + %∆ROAROS
ảnh hưởng đến ∆ROA như sau:
49 Ví dụ: 50

49 50

1.4. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BCTC 1.4. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BCTC

. Công tác chuẩn bị


- Lập kế hoạch phân tích
Kết thúc - Loại hình phân tích
phân tích
Tiến hành - Nội dung phân tích
phân tích - Phạm vi phân tích
Công - Phân công trách nhiệm
tác
chuẩn bị
51 52

51 52

1.4. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BCTC 1.4. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Tiến hành phân tích Kết thúc phân tích

- Bước 1: So sánh (đánh giá chung) - Kết luận phân tích

- Bước 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng - Viết báo cáo phân tích

- Bước 3: Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra - Hoàn thiện hồ sơ phân tích
nhận xét.
53 54

53 54

You might also like