You are on page 1of 27

TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG CHÂU Á

Triển vọng xây dựng cộng đồng


khu vực ở Đông Á
MỤC LỤC

1. Cộng đồng khu vực (CĐKV) là gì?


2. Thực trạng xây dựng CĐKV ở Đông Á
3. Các vần đề còn tồn đọng ở Đông Á
4. Triển vọng xây dựng CĐKV ở Đông Á
5. Q & A
CÁC NƯỚC Ở CHÂU Á
CÁC NƯỚC Ở ĐÔNG Á
CÁC NƯỚC Ở ĐÔNG NAM Á
1. CỘNG ĐỒNG KHU VỰC LÀ GÌ?

• TOÀN CẦU HÓA (Globalization): Xu


hướng gia tăng các mối quan hệ trên
toàn cầu.

• CHỦ NGHĨA DÂN TỘC


(Regionalism): Nhận thức, sự vận
động hoặc kết quả trong quá trình mà
các quốc gia của một khu vực nào đó
ký kết hiệp định, thực hiện chính sách
nhằm đạt được một lợi ích nào đó.
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA KHU VỰC
• Các nước mở rộng lợi ích kinh tế thông qua
tự do thương mại giữa các nước trong khu
vực.
• Phản ứng lại sự phức tạp của Hiệp định về
chống bán phá giá của WTO.
• Cạnh tranh với chủ nghĩa khu vực của khu
vực khác.
• Cùng ứng phó về mặt chiến lược trong xu
thế toàn cầu hóa.
• Đảm bảo an ninh quốc gia thông qua việc
tăng cường hợp tác với các nước trong khu
vực.
1. CỘNG ĐỒNG KHU VỰC LÀ GÌ?

• KINH TẾ KHU VỰC: Thực hiện các


chính sách kinh tế đặc biệt để thúc đẩy
kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế giữa
các thành viên thuộc khu vực đó. Ví dụ:
FTA, NAFTA, EU.

• HỘI NHẬP KHU VỰC (Regional


Intergration): Kết quả của quá trình
hình thành một cộng đồng của một
nhóm quốc gia nào đó.
1. CỘNG ĐỒNG KHU VỰC LÀ GÌ?

• KINH TẾ KHU VỰC: Thực hiện các


chính sách kinh tế đặc biệt để thúc đẩy
kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế giữa
các thành viên thuộc khu vực đó. Ví dụ:
FTA, NAFTA, EU.

• HỘI NHẬP KHU VỰC (Regional


Intergration): Kết quả của quá trình
hình thành một cộng đồng của một
nhóm quốc gia nào đó.
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC

• Về kinh tế:

Custom Common Monetary Political


FTA
Union Market Union Union

• Về chính trị:
• Hình thành Cộng đồng an ninh (Security Community):
Ví dụ: OSCE (Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu)
• Liên minh chính trị (Polical Union)
Ví dụ: Tổ chức hợp tác chính trị châu Âu
2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC Ở ĐÔNG Á

• Nhận thức về tính cần thiết để xây dựng


cộng đồng khu vực ở Đông Á
• Thực trạng hợp tác kinh tế đa phương ở
khu vực Đông Á
• Thực trang hợp tác an ninh đa phương ở
khu vực Đông Á
BỐI CẢNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC Ở ĐÔNG Á

• Khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-1998


• Mỹ tập trung nguồn lực vào khu vực Trung Đông
sau sự kiện 11.9
• Sự tăng trưởng không ngừng của kinh tế Trung
Quốc
• Thành lập cơ chế hợp tác ASEAN + 3 (1997)
• Xây dựng thỏa thuận hoán đổi tiền tệ đa phương
giữa 10 nước thành viên của ASEAN và TQ + NB
+ HQ (Chiang Mai Initiative – 2010)
Hợp tác kinh tế đa phương ở khu vực Đông Á

RCEP

TPP
RCEP // TPP
RCEP // TPP
Hợp tác an ninh đa phương ở khu vực Đông Á

KEDO, Korean Energy Develop Organization; PSI, Proliferation Security Initiative;


TCOG, Trilateral Coordination and Oversight Group; TSD, Trilateral Security
Dialogue
→ Châu Á là khu vực có diện tích và dân số lớn nhất trên thế
giới: Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Tây Á, Trung Á.

→ Các cơ chế hợp tác:


* ASEAN (1967), APEC (1989), ARF (1994), SCO (2001)
* ASEAN+3 (1997), EAS (2005)
* RCEP (2012)
* TPP (2016)

→ Chủ nghĩa khu vực ở Đông Á đã được hình thành từ sau


khủng hoảng kinh tế năm 1997.

→ Tuy nhiên, vẫn chưa có một cộng đồng chung cho Đông Á
mà chủ yếu được thực hiện theo cơ chế hợp tác đa phương
(multilateralism) và hợp tác song phương (bilateralism).
3. CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỌNG Ở ĐÔNG Á
IDENTITY

ĐÔNG Á bao gồm những nước nào?

ASEAN + 3 + 3 + 2
• + 3 gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản
• + 3 gồm Ấn Độ, Niu Di-lân, Úc
• + 2 gồm Mỹ, Nga
3. CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỌNG Ở ĐÔNG Á

CƠ CHẾ HỢP TÁC

Democracy,
Sovereignty,
Human Rights,
Non-intervention
Rule of Law

• Quan điểm của các nước


• Đề cao dân chủ, nhân quyền, pháp trị
• Nhật Bản, Úc, Ấn Độ, Niu Di-lân, Mỹ
• Đề cao chủ quyền, không can thiệp nội bộ
• Trung Quốc và ASEAN
Chiến lược hội nhập kinh tế

MỸ
• Đề cao tự do hóa về thương mại và dịch vụ theo các quy
định của WTO
• Thúc đẩy hợp tác FTAAP (2006)
• Mỹ đã kêu gọi các nước APEC đồng ý xây dựng Khu vực
thương mai tự do châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP) nhưng
Mỹ đã chính thức rút khỏi TPP (2017)
• Đề cao sự hội nhập kinh tế mà trọng tâm là các nước ở
Đông Á (EAS)
Chiến lược hội nhập kinh tế

NHẬT BẢN
• Đề cao ASEAN + 3 là trọng tâm của khu vực
Đông Á (EAS)
• Đề xuất hiệp định kinh tế Đông Á CEPA,
trọng tâm là ASEAN+6
• Tham gia TPP và đã phê chuẩn vào 2018
Chiến lược hội nhập kinh tế

TRUNG QUỐC

• Đề cao hợp tác ASEAN + 1 FTA


• Thúc đẩy Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện
khu vực (RCEP) và đề xuất hợp tác Khu vực
thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương
(FTAAP) lâu dài
Chiến lược hội nhập kinh tế

HÀN QUỐC

• Đề cao hợp tác ASEAN + 3


• Đã ký kết ASEAN + Hàn Quốc
• Đang cân nhắc và chưa tham gia TPP vì lo ngại
đối với hàng xuất khẩu của Hàn Quốc (ô tô,
máy móc, điện tử)
Chiến lược hội nhập kinh tế

ASEAN

• Đề cao hợp tác ASEAN + 1, + 3 và đang thúc đẩy đàm


phán RCEP
• Hoàn tất ký FTA giữa ASEAN và TQ, HQ, NB, Ấn Độ,
Úc, Niu Di-lân
• Tích cực cam kết FTA giữa các nước thành viên trong
ASEAN (Singapore, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan)
• Xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015 và
hướng tới xây dựng cộng động ASEAN về kinh tế, an
ninh và văn hóa
4. TRIỂN VỌNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐÔNG Á

• Phương hướng hội nhập là gì?


• Quốc gia nào sẽ đóng vai trò quan trọng?
• ASEAN
• Trung Quốc / Nhật Bản ; Trung Quốc / Mỹ?
• Mỹ / Nga ?
• Úc, Niu Di-lân, Ấn Độ ?
4. TRIỂN VỌNG XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC ĐÔNG Á

• Hợp tác về kinh tế > Hợp tác về an ninh trong khu


vực
• Trùng lặp các vấn đề và hình thức hợp tác giữa
các quốc gia thành viên (FTA)
• Trùng lặp các quốc gia thành viên trong hợp tác
đa phương ở Đông Á : RCEP và TPP
• Có sự cạnh tranh vai trò lãnh đạo trong khu vực
và sự khác biệt về quy tắc hợp tác giữa các nhóm
quốc gia
→ Về lâu dài, cần xây dựng phương hướng và cơ
chế hợp tác hiệu quả.
Q&A

You might also like