You are on page 1of 24

Chương 3: Cân bằng hoá học

3.1- Hoá thế (chemical potential)


Xét hỗn hợp khí lí tưởng có i cấu tử, với số mol lần lượt là n1, n2…ni
Áp suất riêng phần của i cấu tử là p1, p2…pi
Thể tích hỗn hợp: V
Áp suất chung của hệ: P
Trong đó: ∆Ghh = Σ ∆ Gi
Với ∆Gi = ∆G0i + RT lnPi

∆Gi là thế đẳng áp riêng phần của khí i trong hỗn hợp

=> Thế đẳng áp mol riêng phần của khí i là:


∆ Gmol,i = ∆G0mol,i + RT lnPi
3.1- Hoá thế (chemical potential)
Thế đẳng áp mol riêng phần của khí i:
∆Gmol,i = ∆G0mol,i + RT lnPi
∆ Gmol, i là hoá thế của khí i, được kí hiệu là μi
(hoá thế mol chuẩn của khí i)
μi = μ0i + RT lnPi

Do đó: ∆ Ghh = Σniμi


Ý nghĩa của hoá thế
- Sự chuyển vật chất giữa các pha xảy ra theo hướng làm giảm hoá thế
- Cân bằng vật lí của một chất tinh khiết giữa hai pha đạt được khi hoá
thế của nó trong cả hai pha bằng nhau
3.2- Hằng số cân bằng hoá học
(equilibrium constants)
• What is equilibrium?
3.2- Hằng số cân bằng hoá học
(equilibrium constants)
• Xét phản ứng tổng quát pha khí aA + bB ⇄ cC + dD

∆Ghh = Σniμi
Điều kiện cân bằng: ΔGpu = Σniμi, sp - Σniμi, cđ = 0

Vì μi = μ0i + RT lnPi
c d
0
pC pD
Nên => ΔGpu = ΔG + RT ln a b
p A pB

c d
p pC D
Đặt Kp= a b => ΔG = ΔG0 + RT lnKp
p pA B
a là hoạt độ của cấu tử, a =f*C

Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 6 Slide 6 of 41


Prentice-Hall © 2002 General Chemistry: Chapter 6 Slide 7 of 41
3.2.1-The Relationship between Kc, Kx and Kp

• Consider the reaction: 2SO2(g) + O2(g) ⇄ 2SO3(g)


[SO 3 ]2 (PSO3 ) 2
• Kc = and Kp =
[SO 2 ]2 [O 2 ] (PSO2 ) 2 (PO2 )
• Assuming ideal behavior,
• where PV = nRT and P = (n/V)RT = [M]RT
• and PSO3 = [SO3]RT; PSO2 = [SO2]RT; PO2 = [O2]RT
[SO 3 ]2 ( RT) 2 [SO 3 ]2
Kp = 2 2
= 2
( RT) -1
= K c ( RT) -1

[SO 2 ] ( RT) [O 2 ]( RT) [SO 2 ] [O 2 ]


3.2.1- Hằng số cân bằng hoá học
(equilibrium constants)
Tổng quát aA + bB ⇄ cC + dD

Kp = Kc(RT)Δn với Δn= (c + d) – (a + b)


(In heterogeneous systems, only the coefficients of the
gaseous species are counted)
CCc CDd
Với K C = a b
C AC B
3.2.1- Hằng số cân bằng hoá học
(equilibrium constants)
Tổng quát aA + bB ⇄ cC + dD
c
p p d
Pa naRT/Vtot na
Với Kp=
C D = =
a b Ptot n RT/V ntot
p p
A B
tot tot

c d na
x x = xa
Kx = C
a
D
b ntot
x x
A B

=> Kp = KxPΔn với Δn= (c + d) – (a + b)


Ví dụ

• For reaction: PCl5(g) → PCl3(g) + Cl2(g);

(PPCl3 )( PCl2 ) [PCl3 ]( RT) x [Cl 2 ]( RT)


Kp = =
( PPCl5 ) [PCl5 ]( RT)
[PCl3 ][Cl 2 ]
= ( RT)1 = K C ( RT)1
[ PCl5 ]
3.2.2-Cân bằng trong hệ đồng thể-dị thể
Homogeneous & Heterogeneous Equilibria
Homogeneous equilibria:
CH4(g) + H2O(g) ⇄ CO(g) + 3H2(g);
CO(g) + H2O(g) ⇄ CO2(g) + H2(g);

Heterogeneous equilibria:
CaCO3(s) ⇄ CaO(s) + CO2(g);
HF(aq) + H2O(l) ⇄ H3O+(aq) + F-(aq);
PbCl2(s) ⇄ Pb2+(aq) + 2 Cl-(aq);
VD CaCO3(s) ⇄ CaO(s) + CO2(g);
Kc = [CO2] Kp = PCO2 Kp = Kc(RT)
Vận dụng
VD 1:
1.000 mole of H2 gas and 1.000 mole of I2 vapor are introduced into
a 5.00-liter sealed flask. The mixture is heated to a certain
temperature and the following reaction occurs until equilibrium is
established.
H2(g) + I2(g) ⇄ 2HI(g)
At equilibrium, the mixture is found to contain 1.580 mole of HI.
(a)What are the concentrations of H2, I2 and HI at equilibrium?
(b)Calculate the equilibrium constant Kc.
————————————————————————————
H2(g) + I2(g) ⇄ 2 HI(g)
————————————————————————————
Initial [ ], M: 0.200 0.200 0.000
Change in [ ], M: -0.158 -0.158 + 0.316
Equilibrium [ ], M 0.042 0.042 0.316
————————————————————————————

[HI]2 (0.316) 2
Kc = = 2
= 57
[H 2 ][I 2 ] (0.042)
Vận dụng
VD 2:
0.500 mole of HI is introduced into a 1.00 liter sealed flask and
heated to a certain temperature. Under this condition, HI
decomposes to produce H2 and I2 until an equilibrium is established.
An analysis of the equilibrium mixture shows that 0.105 mole of HI
has decomposed. Calculate the equilibrium concentrations of H2, I2
and HI, and the equilibrium constant Kc for the following reaction:
H2(g) + I2(g) ⇄ 2HI(g),
The reaction: H2(g) + I2(g) ⇄ 2HI(g), proceeds from right to left
————————————————————————————
H2(g) + I2(g) ⇄ 2HI(g)
————————————————————————————
Initial [ ], M: 0.000 0.000 0.500
Change in [ ], M: +0.0525 +0.0525 -0.105
Equil’m [ ], M 0.0525 0.0525 0.395
————————————————————————————
(0.395) 2
Kc = = 56.6
2
(0.0525)
VD 3: Quá trình đồng phân hóa Borneol
OH OH

Borneol là một chất có mùi cay được phân lập từ cây camphor
Borneo và Sumatra. Ở 230°C chất này sẽ đồng phân hóa để cho
Isoborneol. Biến thiên năng lượng tự do chuẩn của phản ứng này đo
được là ΔGopư =9,4 kJ.mol-1.
1.1. Tính hằng số cân bằng Kp, Kx, KC của quá trình đồng phân hóa
này ở 230°C.
1.2. Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ∆Gpư trong hệ
thống hỗn hợp gồm 0,15 mol Borneol và 0,30 mol Isoborneol. Chiều
phản ứng lúc này sẽ như thế nào?
1.3. Tính toán lượng mol mỗi chất ở thời điểm cân bằng nếu biết ban
đầu đã đưa 7,50 g Borneol và 14,0 g Isoborneol vào một bình kín rồi
đun nóng đến 230°C.
(MBorneol =154)
VD 4:

A flask is charged with 2.00 atm of nitrogen dioxide and


1.00 atm of dinitrogen tetroxide at 25 oC and allowed to reach
equilibrium. When equilibrium is established, the partial pressure
of NO2 has decreased by 1.24 atm.
(a)What are the partial pressures of NO2 and N2O4 at equilibrium?
(b)Calculate Kp and Kc for following reaction at 25 oC.
2 NO2(g) ⇄ N2O4(g)

(Answer: Kp = 2.80; Kc = 68.6)


Le Châtellier’s Principle
k1
2 SO2(g) + O2(g) ⇄ 2 SO3(g)
k-1
Ví dụ 1
C(gr) +1/2O2(k) → CO(k) (1) ΔGo1 = -110,5.103 - 89,0T (J)
C(gr) +O2(k) → CO2(k) (2) ΔGo2 = -393,5.103 - 3,0T (J)
a) Thiết lập phương trình ΔGoT = f (T) và tính ΔGo, Kp của phản ứng
(3) ở 72,7oC: 2CO(k) ↔ C(gr) + CO2(k) (3)
b) Tính áp suất riêng phần của CO và CO2 ở cân bằng (3), nếu áp suất
lúc cân bằng là 1,0atm và nhiệt độ là 72,7oC
c) Phản ứng (3) là toả nhiệt hay thu nhiệt? Tính ΔSo của phản ứng (3).
Giải thích dấu của ΔSo
d) Nếu tăng nhiệt độ, tăng áp suất của hệ cân bằng (3) thì sẽ có ảnh
hưởng như thế nào đến chuyển dịch CB?
e) Tính Kp của các phản ứng:
CO(k) ↔ 1/2C(gr) + 1/2CO2 (k) (4)
C(gr) + CO2 (k) ↔ 2CO(k) (5)
Ví dụ 2
Vôi sống được sản xuất từ đá vôi theo phản ứng sau:
CaCO3(tt) ↔ CaO (tt) + CO2(k) ΔHo298 = + 177,8 (kJ)
a) Để thu được CaO với hiệu suất cao từ một lượng CaCO3 xác định,
cần đồng thời những biện pháp gì? Có thể chuyển 100% lượng
CaCO3 thành CaO được không? Bằng cách nào?
b) Thiết lập phương trình ΔHoT = f (T) biết
CaCO3(tt) CaO(tt) CO2(k)
Cop(J/molK) 81,85 42,80 37,13
c) Cho CaCO3 vào bình chân không ở 987oC. Tính ΔSo của phản ứng ở
nhiệt độ này, biết rằng áp suất của hệ lúc cân bằng là 1,0atm
d) Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu thêm hoặc bớt một ít
CaCO3 (tt) vào hệ thì cân bằng có chuyển dịch không? Tại sao?
3.5-Cân bằng pha
• Vấn đề: Đối với một hệ cân bằng, làm thế nào để thay đổi các
thông số, nhưng vẫn giữ nguyên số cấu tử và số pha của hệ
=> Quy tắc pha Gibbs
Phases: A homogenous portion of a system that has uniform
physical and chemical characteristics, e.g. pure material, solid
solution, liquid solution, and gaseous solution, ice and water,
syrup and sugar.

Single phase system = Homogeneous system


Multi phase system = Heterogeneous system or mixtures
3.5-Cân bằng pha
Quy tắc pha Gibbs: V = C – F +2
V: bậc tự do (là số thông số của hệ có thể thay đổi tuỳ ý mà không
làm thay đổi số cấu tử và số pha của hệ)
F: là số pha có trong hệ
C: số cấu tử độc lập (là số cấu tử tối thiểu mà việc biết nồng độ
của chúng đủ để xác định thành phần của hệ)
C = số cấu tử - số phương trình liên hệ
Figure 9.3 (a) Schematic representation of the one-component phase
diagram for H2O. (b) A projection of the phase diagram information at 1 atm
generates a temperature scale labeled with the familiar transformation
temperatures for H2O (melting at 0°C and boiling at 100°C).

You might also like