You are on page 1of 4

Bùi Xuân Trường

ĐỀ THI CHUYÊN MÔN


Vị trí: QC – Đề số 2-
Thời gian làm bài: 30 phút (đề thi dành cho đối tượng Fresher - Junior)
1. Bạn hãy cho biết mục đích chính của kiểm thử là gì?
- Mục tiêu của kiểm thử là:
+ Tìm được các lỗi phát sinh hay còn gọi là bug do dev tạo ra sau khi code 1 dự án
+ Cung cấp thông tin về mức độ, chất lượng của dự án
+ Để ngăn ngừa lỗi
+ Đảm bảo về vấn đề bảo mật trong quá trình hoạt động dự án
+ Hiệu quả về chi phí
+ Đảm bảo được kết quả cuối cùng của dự án đạt đúng yêu cầu của khách hàng
và người sử dụng
+ Đạt được sự tín nhiệm từ phía khách hàng khi cung cấp cho họ sản phẩm chất
lượng
2. Theo bạn 1 Template Testcase cơ bản nhất cần có những thông tin gì?
Vì sao cần viết test case khi thực test?
- Một Template testcase cơ bản cần có các thông tin sau:
+ Requirement ID
+ Testcase title
+ Testcase ID
+ Pre-Conditions
+ Test step
+ Test data
+ Expected Results
+ Ngoài ra còn có một số thông tin như(Test Priority, Day of test design, test
design by, Post-Conditions, Status, Automation,…)
- Cần viết testcase khi thực hiện test vì nó sẽ giúp tester chủ động hơn trong việc
thực hiện test, Sẽ liệt kê được hết tất cả các testcase cần phải test mà không lo
tới việc bỏ sót testcase nào, Giúp tester dễ dàng kiểm tra cũng như đảm bảo dự
án vận hành đúng như mong đợi, có thể nâng cấp cũng như thay đổi khi cần một
cách dễ dàng, dễ dàng sử dụng với các dự án liên quan, không làm tốn quá nhiều
thời gian trong quá trình test
3. Vòng đời của Bug từ khi phát sinh cho đến khi kết thúc thì trải qua
những trạng thái nào.
- Các trạng thái vòng đời bug:

+ New: Trong bước này, nếu một lỗi được ghi lại và đăng lần đầu tiên, trạng thái của nó sẽ

được coi là mới.


+ Assigned: Sau khi tester đăng bug, người leader của tester đó phê duyệt rằng lỗi đó là

đúng và anh ta chỉ định bug đó về cho dev tương ứng và team dev.

+ Open: Trong bước này thì dev sẽ bắt đầu phân tích bug và fix bug

+ Fixed: Sau team dev thực hiện các thay đổi code cần thiết và để xác minh thay đổi thì họ

sẽ để là “Fixed” và chuyển bug đã sữa đó cho team testing

+ Test: Ở giai đoạn này, tester thực hiện kiểm tra code đã thay đổi mà dev đã cung cấp lại

để kiểm tra xem lỗi đã được sửa hay chưa.

+ Verified: Tại đây tester sẽ kiểm tra lại lỗi sau khi dev sửa lỗi. Nếu không có lỗi thì sẽ chấp

nhận lỗi đã được sửa và chuyển về trạng thái “Verified”

+ Reopen: Trong trường hợp nếu lỗi vẫn tồn tại ngay cả sau khi lỗi đã được dev sửa, tester

sẽ chuyển trạng thái thành “Reopened”. Ở trạng thái này, lỗi sẽ trải quay trở lại vòng đời 1

lần nữa

+ Closed: Ngay sau khi lỗi được sửa, nó sẽ được kiểm tra bởi tester. Trong trường hợp, nếu

tester cảm thấy rằng lỗi không còn tồn tại trong phần mềm, sẽ thay đổi trạng thái của lỗi

thành "Closed". Nó ngụ ý rằng lỗi đã được sửa, kiểm tra và phê duyệt.

+ Duplicate: Trong vòng đời của bug, nếu lỗi được lặp lại hai lần hoặc hai lỗi đề cập đến

cùng một khái niệm về lỗi, thì một trạng thái lỗi sẽ được thay đổi thành "Duplicate"

+ Rejected: Nếu trong trường hợp tester cảm thấy rằng lỗi đó không phải là đúng, họ sẽ từ

chối lỗi đó. Sau đó, trạng thái của lỗi được thay đổi thành "rejected"

+ Deferred: Nếu lỗi được chuyển sang trạng thái “Deferred’ có nghĩa là lỗi dự kiến sẽ được

sửa trong các bản phát hành tiếp theo.

4. Nếu như Bạn báo cáo một lỗi nhưng Devs không mô phỏng lại được lỗi
đó. Bạn sẽ làm gì?
- Review lại cái thông tin bug của mình để xem là các step bắt bug có làm phát sinh
lại bug đó hay không, có thiếu thông tin gì hay không sau đó cố gắng cung cấp

đầy đủ thông tin nhất có thể.

- Kiểm tra lại cái requirement có thay đổi gì hay không hoặc là bạn dev đó có hiểu

cái requirement đó hay không

- Contact trực tiếp với bạn dev và cùng ngồi lại tái hiện lại cái bug đó

5. Nếu tham gia vào dự án ở giai đoạn đầu tìm hiểu, Bạn có quá nhiều vấn đề
không hiểu về tài liệu đang đọc. Theo bạn cách nào để hỏi Teamlead của dự
án một cách hiệu quả mà không làm gián đoạn công việc hoặc tốn nhiều thời
gian cho họ.
- Đầu tiên thì mình phải tìm hiểu thật kĩ tài liệu đọc đi đọc lại những cái chỗ mà

mình chưa hiểu, có thể lúc đọc đó thì mình hiểu được thì sao

- Nếu vẫn còn chưa hiểu thì mình có thể tìm hiểu thêm trên các nền tảng khác

- Đến khi nào mà không có cách nào giúp mình hiểu nữa thì mình sẽ hỏi leader

những lúc nào leader có thời gian rảnh hoặc có thể hiện nhau ngồi lại nói

chuyện với nhau mà không tốn nhiều thời gian

6. Ad hoc test là gì? Ad hoc test nên được áp dụng vào giai đoạn nào của
quá trình kiểm thử?
- Ad hoc testing là kiểm thử phần mềm dựa trên kinh nghiệm của bạn thân mình

không theo một kế hoạch hay tài liệu testcase nào cả. Với mục đích là tìm các

cái bug ở các điểm mù của hệ thống là một phiên bản của kiểm thử thăm dò

- Ad hoc test nên được áp dụng sau khi run xong test case. Và QC hiểu business,

hiểu system thì làm thêm adhoc để tìm bug ngoài test case
7. Bạn hãy liệt kê các testcase theo bạn có thể thực thi test ở màn hình
hình login gồm 2 thông tin: User name; Password (Test case có thể
không theo mẫu nào, hãy viết theo cách bạn biết.)
- Verify UI after open login page
- Verify when Input valid username
- Verify when Input username with 1 character
- Verify when Input username with 2 character
- Verify when Input username with 50 character
- Verify when Input username with max character
- Verify when Input username with special character
- Verify when Input username with blank
- Verify when Input username with space at the right word
- Verify when Input username with space at the left word
- Verify when Input username with space in the middle 2 word
- Verify when Input username with number
- Verify when input username with capitalization character
- Verify when input valid password
- Verify when Input password with 1 character
- Verify when Input password with 2 character
- Verify when Input password with 50 character
- Verify when Input password with max character
- Verify when Input password with special character
- Verify when Input password with blank
- Verify when Input password with space at the right word
- Verify when Input password with space at the left word
- Verify when Input password with space in the middle 2 word
- Verify when Input password with number
- Verify when input password with capitalization character

- Verify password masking function


- Verify when input valid username and valid password
- Verify when input valid username and invalid password
- Verify when input invalid username and invalid password
- Verify when inout invalid username anh invalid password

You might also like