You are on page 1of 7

ĐỀ ÔN LUYỆN VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ II.

ĐẠI 9
ĐỀ 1.
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
1 2
y = 1- . y = - 2x + . 2
A. x B. 3 C. y = x + 1. D. y = 2 x - 1.
1 7
M (0; 4) y=
3
x-
3
Câu 2: Một đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng có
phương trình là
1 1 4 4
y= - x + 4. y= x + 4. y = - 3x + . y = - 3x - .
A. 3 B. 3 C. 3 D. 3

y = (m - 3) x + 3
Câu 3:. Hàm số nghịch biến khi m nhận giá trị
A. m ³ 3. B. m > 3. C. m < 3. D. m £ 3.
Câu 4: Chọn khẳng định đúng về hàm số y = ax + b(a ¹ 0)
A. là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. là đường thẳng song song với trục hoành. -b
A (0; b), B ( ; 0)
C. là đường thẳng đi qua hai điểm a với b ¹ 0.
D. là đường cong đi qua gốc tọa độ.
Câu 5: Hai đường thẳng y = x + 3 và y = 2x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí
tương đối là
A. trùng nhau. B. cắt nhau tại điểm có tung độ là 3.
C. song song. D. cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3.
Câu 6: Hàm số y = 1 - 4x là hàm số
A. đồng biến. B. hàm hằng. C. nghịch biến. D. đồng biến với x  0.
Câu 7: Cho hàm số y = f (x ) xác định trên D. Hàm số y = f (x ) nghịch biến trên D nếu:
A. " x 1, x 2 Î D sao cho x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ). B. " x 1, x 2 Î D sao cho x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ).
C. " x 1, x 2 Î D thì f ( x1 )  f ( x2 ). D. " x 1, x 2 Î D thì f ( x1 )  f ( x2 ).
1
y = 3x - (d ).
Câu 8: Cho đường thẳng 2 Giao điểm của (d ) với trục tung là
1 1 - 1 - 1
A ( ; 0). B(0; ). C(0; ). D(0; ).
A. 6 B. 2 C. 6 D. 2

Câu 9: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến?


2
y   2 x.
A. y  1  x. B. 3 C. y  2 x  1. D. y  6  2(1  x).
Câu 10: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y  2  4 x ?
A. (1;1). B. (2;0). C. (1;1). D. (1;2).
Câu 11: Nếu hai đường thẳng y  3 x  4 (d1) và y  (m  2) x  m (d2) song song với nhau thì m
bằng
A.  2. B. 3. C.  5. D.  3.
Câu 12: Cho hệ tọa độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y  2 x và cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 1 là
A. y  2 x  1. B. y  2 x  1. C. y  2 x  1. D. 6  2(1  x).
m4
y x4
Câu 13: Hàm số m  4 là hàm số bậc nhất khi
A. m  4. B. m  4. C. m  4. D. m  4; m  4.
Câu 14: Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x, y là hàm số của x nếu
A. với mỗi giá trị của x xác định nhiều giá trị tương ứng của y.
B. với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y.
C. với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y.
D. v ới mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y.
Câu 15. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ?
1
A. y=x −2. B. y= √3 ( 1−x ) C. y= 2 x−1 D. y=6−3 ( x−1 )

Câu 16: Đồ thị của các hàm số nào là các đường thẳng nào song song song với nhau ?
A. y = 2x + 3 và y = 2x + 5. B. y = 3x + 5 và y = 7x + 5.
C. y = x + 1 và y = 2x + 22. D. y = 5 và y = 5x.
Câu 17: Hệ số góc của đường thẳng y = 1 - 3x là
A. 1. B. 3. C. – 3. D.–1.

Câu 18: Góc tạo bởi đường thẳng y= ( m+1 ) x+ 5 với trục Ox là góc nhọn khi
A. m > - 1 . B.m <− 1. C.m = 1. D.m =− 1.

Câu 19: Đường thẳng y = x + m - 2 đi qua điểm ( ) khi


E 1; 0

A. m = - 1. B. m = 3. C. m = 0. D. m = 1.
y = - 3x + 4, (d1 ) y = (m + 1) x + 1, (d2 )
Câu 20: Nếu 2 đường thẳng và song song với nhau thì m
bằng
A. - 2. B. 3. C. - 4. D. - 3.
1
y= - x + 4, (d1 ) y = (m - 1) x + 2m - 5, (d 2 )
Câu 21: Nếu 2 đường thẳng 2 và vuông góc với nhau
thì m bằng
A. - 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 22: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy , đường thẳng đi qua điểm ( ) và có hệ số góc bằng
M - 1; - 2

3 là đồ thị của hàm số:


A. y = 3x + 1. B. y = 3x - 2. C. y = 3x - 3. D. y = 5x + 3.

Câu 23: Hàm số y  x  5  3  2 x xác định khi


3 3 3 2
x . x . 5 x  . 5 x  .
A. 2 B. 2 C. 2 D. 3
m  4.
Câu 24: Đường thẳng y   ax  3 và y  1  (3  2 x) song song khi
A. a  2. B. a  3. C. a  1. D.
a  2.

Câu 25: Cho đường thẳng y  (3m  1) x  5 . Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù
khi
1 1 1
m . m . m .
A. 3 B. 3 C. 3 D. m  1.
Câu 26: Đồ thị hàm số y=3 x−4 cắt trục tung tại điểm có tọa độ
A. (- 6 ; 0). B.(0 ; - 4). C.(4 ; 0). D.(- 2 ; 4).
Câu 27 : Đồ thị hàm số y=ax+ 2 đi qua điểm A(1 ;- 1)thì hệ số góc của đường thẳng đó là 
A. 1. B. – 1. C. – 2 . D. – 3.
Câu 28: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (- 2 ; 2)thì hệ số b bằng
A. – 8. B. 8. C. 4. D. – 4.
d1 : y = - 5 (x + 1), d2 : y = ax + 3; d 3 : y = 3x + a
Câu 29: Cho 3 đường thẳng đồng quy với giá trị
của a là
A. - 10. B. - 11. C. - 12. D. - 13.

Câu 30: Góc  tạo với đường thẳng y  3 x  10 với trục hoành là góc
0 0 0 0
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 15 .
Câu 31 : Gọi α , β lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y=2x+3 và y =5x-5 với trục Ox. Khi đó
A. α > β . B. α < β . C. 90 < α < β  .
0 0
D. 0 < α < β <9 0
II/ TỰ LUẬN.
x 1
y  f ( x) 
Bài 1: Cho hàm số: x 1
a. Tìm TXĐ.
b. Tìm x để f ( x)  3
Bài 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua A(1;3) và song song với đường thẳng y = x.
Bài 3: Chọ hai đường thẳng 2x - y = - 6 và x + y = 3.
a. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên.
b. Gọi giao điểm của hai đưởng thẳng trên với trục hoành theo thứ tự là A và B. Tính diện
tích tam giác MAB
Bài 4:
a. Cho hàm số y  ax  b biết đồ thị của nó đi qua điểm M 1 ; 3 và song song với đường
thẳng với đường thẳng y  2 x  1

b. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y  5 x  1 và đường thẳng  d  bằng phép tính
Bài 5: Cho hàm số : y = (m - 1) x + 2 .
a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất .
b) Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến.
c) Vẽ đồ thị của hàm số với m = – 1.
Bài 6: Cho hai đường thẳng: y = (k – 3)x – 3k + 4 (k ≠ 3) (d) và
(
−1
y = (2k + 1)x + k + 5 k ≠ 2 ) (d’) Với giá trị nào của k thì:
a) (d) cắt (d’) .
b) (d) song song với (d’) .
c) (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung.
Bài 7: Chứng minh họ các đường thẳng y = (2m – 3)x + 4m – 1 đi qua điểm cố định với mọi giá
trị của m, tìm điểm cố
Bài 8: Tìm a và b
3
a) Để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A( -5; 3 ), B( 2 ; -1 )
b) Để đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M( 9; -6 ) và đi qua giao điểm của hai đường
thẳng ( d1 ): 2x + 5y = 17, ( d2 ): 4x – 10y = 14
Đ/A. đề 1

Bài 1. a. TXĐ: {x  R / x  0; x  1}
x 1
  3  x  1  3x  3
x 1
 x (1  3)  1  3
1 3 42 3 (4  2 3) 2
 x x x  x74 3
b. f ( x)  3 với x  R / x  0; x  1 3 1 42 3 16  12
Bài 2: - Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax+b
- Vì đường thẳng song song với đường thẳng: y = x => a = 1
- Vì đường thẳng đi qua A(1;3) => 3 =1.1 + b => b = 2
    Phương trình cần tìm là: y = x + 2
    Phương trình cần tìm là: y = x + 2
Bài 3: a.Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ:
 2 x  y  6  x  1
 
x  y  3 y  4 Tọa độ điểm M (-1;4)
b. Vẽ hai đường thẳng 2x - y = - 6 và x + y = 3 trên cùng một hệ trục tọa độ
1
S MAB  .MH . AB
2
MH  4  4
M 4
(đơn vị dài)
AB  3  3  6 (đơn vị dài) 3
2
1
S MAB  .4.6  12 1
2 (đơn vị diện tích) A H B
Bài 4: -3 -2 -1 O 1 2 3
a. +)Vì đồ thị hàm số song với đường thẳng y   2 x  1   a  2, b  1. 

+)Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm M 1 ; 3  x  1, y  3.


Thay x  1, y  3, a  2 vào hàm số y  ax  b : 3  2 b   b  5 (tmđk).
Vậy a  2, b  5. hàm số cần tìm y  2 x  5  d 
b. Đường thẳng y  5 x  1  d1  và đường thẳng y  2 x  5  d 
Gọi giao điểm đường thẳng  d1  và  d  là A  x0 , y0 
y0  2 x0 – 5; y0  5 x0  1  2 x0 – 5  5 x0  1  3 x0  6  x0  2 .
Ta có
Thay x0  2  vào y0  2 x0 – 5   y0  9 . Vậy A  2; 9 
Bài 5: Cho hàm số : y = ( m - 1) x + 2 .
a) Hàm số y = ( m – 1) x + 2 có dạng y = ax + b với a = m – 1 ; b = 2 .
Hàm số y = ( m – 1) x + 2 là hàm số bậc nhất khi m−1 ≠ 0 ⇔m ≠1.
b) Hàm số y = ( m - 1) x + 2 đồng biến khi m−1>0 ⇔ m>1 .
c) Với m = -1 ta có hàm số y = – 2x + 2.
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 2. Giao của đồ thị với trục tung .
Cho x = 0 ⇒ y =2⇒ A (0 ;2) .
Giao của đồ thị với trục hoành . Cho y = 0 ⇒ x=1 ⇒ B(1 ;0).
Đồ thị của hàm số y = – 2x + 2 là đường thẳng AB .
Bài 6:
a) Để (d) cắt (d’) thì: k −3 ≠2 k + 1⇒ k ≠−4 .
b) Để (d) song song với (d’) thì :
−1
k −3=2k + 1⇒ k=−4 ;−3 k + 4 ≠ k +5 ⇒−4 k ≠ 1 ⇒ k ≠ .
4
c) Để (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung thì:
−1
k −3 ≠2 k + 1⇒ k ≠−4 ;−3 k + 4=k +5 ⇒−4 k =1⇒ k=
4
.

Bài 7 :
Giả sử họ các đường thẳng y = (2m – 3)x + 4m – 1 đi qua điểm cố định A (x0, y0) với mọi giá trị
của m x = x0 , y = y0.
thay x, y vào hàm số y = (2m – 3)x + 4m – 1 ta được .y0 = (2m – 3)x0 + m – 1
2mx0 – 3x0 +4 m – 1 – y0 = 0 m(2x0 + 4 ) + (- 3x0 – y0 – 1) = 0 (1)
Để họ các đường thẳng luôn đi qua điểm cố định với mọi giá trị m (1) luôn xảy ra với mọi giá
trị m.
2x 0  4  0 x 0  2
  
 3x 0  y 0  1=0  y 0  5 Vậy họ các đường thẳng luôn đi qua điểm cố định A( -2, 5)
khi m thay đổi.
3
Bài 8. Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A( -5; 3 ), B( 2 ; -1 ) nên ta có:
 8
 a
 5a  b  3  13
  a  4   13
3  2
 b  1 8 1
 2 a  b  1 5a  b  3  13 Vậy
a  ; b= .
 13 13
a) + Tọa độ giao điểm A của ( d1 ) và ( d2 ) là:
 2 x  5 y  17  4 x  10 y  34 x  6
  
4 x  10 y  14  4 x  10 y  14  y  1  A(6;1)
+ Vì đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M( 9; -6 ) và đi qua giao điểm của hai đường
thẳng ( d1 ): 2x + 5y = 17, ( d2 ): 4x – 10y = 14 là A(6;1) nên ta có:
  56
9a  48  b a 
  3 56
 6 a  8  b b  120 a ; b = -120.
 Vậy 3

You might also like