You are on page 1of 15

Tổng hợp đề thi thật PLKDQT các thầy cô FTU [byML]

Lời giải chỉ mang tính chất tham khảo ^^


1. Đúng.
=> - Theo điều 1.1.b CISG: CƯV sẽ có thể được áp dụng cho các HĐMBHHQT được
ký kết giữa 1 bên có trụ sở TMai tại 1 quốc gia là thành viên của CƯV, và 1 bên có
trụ sở TMai tại 1 quốc gia chưa phải là thành viên CƯ (trong trường hợp này là Anh)
- Khi xảy ra tranh chấp trong HĐMBHHQT mà giữa 2 bên chưa thoả thuận luật áp
dụng và ko thể thoả thuận luật AD để giải quyết tranh chấp, khi đó toà án/trọng tài lựa
chọn CISG là luật AD để gq tranh chấp giữa DN Anh và DN nước ngoài.
2. Sai
=> Luật TMVN2005 không quy định bắt buộc về hình thức hợp đồng, mà tuỳ vào
từng loại hợp đồng cụ thể lại có những quy định khác nhau. VD: Theo điều 24.1 Luật
TMVN2005 thì HĐMBHH vẫn có thể được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc được
xác lập bằng hành vi cụ thể
3. Sai
=> theo điều 390 BLDS 2005: Đề nghị có thể được huỷ bỏ nếu như bên đề nghị đã
nêu rõ quyền huỷ bỏ đề nghị ở trong đề nghị, và bên được đề nghị nhận được thông
báo về việc huỷ bỏ đề nghị trước khi người này gửi đi thông báo chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng
4. Sai.
=> Theo điều 302.2 Luật TMVN 2005, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn
thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu, do bên vi phạm gây ra. Bên bị vi
phạm nếu muốn đòi bồi thường phần “chi phí để hạn chế và ngăn chặn thiệt hại” thì
cần phải chứng minh được thiệt hại thực tế, và phải chứng minh được tính chất “trực
tiếp” - tức hành vi vi phạm hợp đồng gây ra hậu quả là phát sinh những “chi phí để
hạn chế và ngăn chặn thiệt hại” => khi có đầy đủ chứng từ để chứng minh thì mới
được đòi bồi thường.
5. Sai
=> theo điều 301 Luật TMVN 2005, mức phạt vi phạm không được vượt quá 8% giá
trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Các bên được thoả thuận mức phạt vi phạm
khi không thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ hợp đồng nhưng cần tuân thủ theo quy định
của pháp luật

II. Bài tập tình huống (case 1 - quyển án lệ của thầy Thiết)

1. Sai
=> Case law là hệ thống luật án lệ. Án lệ do các thẩm phán tạo ra chứ không phải là
các tập quán được sử dụng nhiều lần.
Một số nước sử dụng case law là nguồn luật: Anh, Mỹ, New zealand…

2. Sai
=> Trong HĐMBHHQT, 2 bên người bán và người mua có thể thoả thuận để chọn
luật áp dụng. Có thể là luật nc ng bán / ng mua / luật nc t3 nhưng thường là phải liên
quan tới hđ và sự thực hiện hđ. tuỳ thuộc vào vị thế của các bên và khả năng thoả
thuận mà sẽ lựa chọn là áp dụng luật nc nào
nếu xảy ra tranh chấp thì sẽ áp dụng luật áp dụng được quy định trong điều khoản luật
áp dụng có trong HĐ. Nếu trong HĐ chưa quy định điều khoản luật AD thì 2 bên
cùng thoả thuận chọn luật ad. Nếu 2 bên ko thoả thuận dc thì đưa ra trung tâm giải
quyết tranh chấp lựa chọn luật ad.
3. Đúng
=> Điều 27.2 Luật TMVN2005 quy định: MBHHQT phải được thực hiện trên cơ sở HĐ bằng
văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
=> 3 hình thức tương đương văn bản: điện báo, telex, fax, email
5. Sai
=> Công ước New-york 1958 là công ước quốc tế về công nhận và thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài
=> 5 điểm khác biệt giữa giải quyết tranh chấp KDQT bằng toà án và trọng tài

Khác biệt Toà án Trọng tài


tính linh hoạt (về việc lựa thấp, các bên không có quyền cao, các bên có quyền lựa
chọn thành viên hội đồng lựa chọn thẩm phán chọn trọng tài viên
giải quyết tranh chấp)

thời gian giải quyết có thể bị kéo dài nhanh chóng

tính bí mật xét xử công khai xét xử khép kín

chi phí giải quyết án phí thấp phí trọng tài cao

tính chung thẩm quyết định của toà án thuờng quyết định của trọng tài là
bị kháng cáo (vì có nhiều cấp chung thẩm (vì chỉ có 1 cấp
xét xử) xét xử)

6. Sai
=> Theo điều 301 Luật TMVN2005, mức phạt tối đa là 8% trên phần nghĩa vụ bị vi phạm =>
Điều khoản phạt vi phạm được quy định trong hợp đồng là không phù hợp với quy định của
pháp luật do quy định mức phạt quá cao. Nhưng hợp đồng sẽ không bị vô hiệu toàn phần mà
chỉ bị vô hiệu một phần (điều khoản phạt vi phạm bị vô hiệu), các điều khoản khác nếu phù
hợp quy định của PLVN vẫn có hiệu lực bình thường (giáo trình trang 160)

4. Đúng
=> Điều 25 CISG quy định: VP hợp đồng của một bên được xem là VP cơ bản nếu nó gây
thiệt hại cho bên kia đáng kể đến mức làm cho bên kia không đạt được những gì mà họ có
quyền mong đợi theo hợp đồng
1. Đúng.
=> CISG viết tắt của United Nations Convention on Contracts for the International Sale of
Goods
3 trường hợp mà CISG được áp dụng cho HĐMBHHQT mà 1 bên là doanh nghiệp VN đó là:
khi HĐMBHHQT được ký kết bởi:
- DN VN và DN có quốc tịch của 1 quốc gia là thành viên của công ước viên (điều
1.1.a CƯV)
- DN VN và DN của quốc gia ko thuộc công ước viên, nhưng thoả thuận sử dụng luật
áp dụng là CƯV (điều 1.1.b CƯV)
- DN VN và DN nước ngoài thoả thuận chọn luật áp dụng là luật của DN nước ngoài.
Tuy nhiên khi xảy ra tranh chấp thì luật của QG đó không giải quyết được vấn đề
tranh chấp hoặc giải quyết không đầy đủ, và dẫn chiếu tới CƯV

2. Đúng
VD về xđpl trong kdqt: về chế tài phạt vi phạm HĐ. Luật thương mại vn 2005 quy định mức
phạt tối đa là 8% đối với phần nghĩa vụ bị vi phạm, nhưng pháp luật quốc gia khác quy định
mức phạt tối đa là 10% hoặc 12% => cách giải quyết: sử dụng các điều ước quốc tế để thống
nhất quy phạm xung đột

You might also like