You are on page 1of 12

PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG 4: CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT


QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung:
• Mục đích của việc công bố kết quả NC
• Các dạng sản phẩm công bố
• Những nội dung cần chú ý khi trình bày kết quả NC
• Cấu trúc của sản phẩm công bố
I. Việc công bố kết quả NC
• Là phương tiện sắp xếp hệ thống các dữ liệu kèm theo các
phân tích, thuyết minh kết quả nghiên cứu
• Giúp cho người đọc đánh giá được chất lượng và hiệu quả
của nghiên cứu
• Là cơ sở để các nhà quản trị đưa ra các quyết định cuối
cùng
• Là nguồn tài liệu tham khảo cho các cuộc nghiên cứu tiếp
theo
• Báo cáo có thể trình bày dưới dạng văn bản hoặc nói
Mục đích của việc công bố kết quả NC
1. Công bố quyền tác giả
2. Trao đổi thông tin, phát triển ý tưởng khoa học
3. Văn bản báo cáo cơ quan quản lý, cơ quan tài trợ, nhà trường
II. Các dạng sản phẩm công bố
1. Bài báo khoa học
2. Báo cáo khoa học
3. Sách
4. Luận án, luận văn, khóa luận, báo cáo thực tập tốt nghiệp
III. Những nội dung cần chú ý khi trình bày kết quả
nghiên cứu
1. Nguyên tắc 1: Báo cáo phù hợp với độc giả mục tiêu
• Trọng tâm, ngôn từ, độ chi tiết của báo cáo cần phù hợp với mong
đợi của nhóm độc giả chính
• Nhóm độc giả là nhà nghiên cứu học thuật: thể hiện được đóng góp
rõ nét về mặt lý luận, tuân thủ các chuẩn mực học thuật (ví dụ: trích
dẫn), chặt chẽ trong PPNC
• Nhóm độc giả là nhà hoạt động thực tiễn: ý nghĩa thực tiễn của
công trình NC, hạn chế sử dụng ngôn từ học thuật
III. Những nội dung cần chú ý khi trình bày kết quả
nghiên cứu
2. Nguyên tắc 2: Nội dung thể hiện rõ kết quả và ý nghĩa của
nghiên cứu
• Câu hỏi NC là gì? Đã được trình bày rõ ràng chưa?
• Kết quả NC chính là gì? Đã được trình bày rõ ràng chưa? Các phần
phụ trợ (tổng quan, bối cảnh, PP…) đã đủ để giúp phần trình bày
có sức thuyết phục chưa?
• Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của nghiên cứu đã được trình bày rõ
ràng chưa?
3. Nguyên tắc 3: Kết cấu đảm bảo sự logic giữa các phần, các
chương
4. Nguyên tắc 4: Văn phong súc tích, rõ ràng, trong sáng
IV. Cấu trúc của sản phẩm công bố
1. Bài báo khoa học:
• Trang bìa
• Mục lục
• Tóm tắt
• Lời mở đầu
• Tổng quan tình hình nghiên cứu
• Phương pháp luận nghiên cứu
• Kết quả
• Kết luận
• Danh mục tài liệu tham khảo
• Phụ lục
2. BÁO CÁO KHOA HỌC
1. Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đóng góp mới của đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3. Cơ sở lý luận và giả thuyết khoa học
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả nghiên cứu
6. Bình luận và kiến nghị
2. Luận án, luận văn, khóa luận, báo cáo thực tập tốt
nghiệp
Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài
liệu tham khảo và phụ lục (nếu có), nội dung thường có cấu
trúc như sau:
a) Dạng 1 (thường áp dụng với luận án, luận văn, khóa luận,
BCTC không dùng PPĐL):
Chương 1: Lý luận, những vấn đề cơ bản có tính học thuật
mà đề tài cần giải quyết.
Chương 2: Thực trạng, kiểm chứng, đánh giá và phân tích
tình hình thực tiễn vấn đề mà đề tài nghiên cứu.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị, đề xuất để khắc phục
những hạn chế hoặc cải thiện thực tiễn mà nội dung ở
chương 2 đã chỉ ra.
b. Dạng 2 (có thể áp dụng với luận văn, khóa luận dùng phương
pháp định lượng)
Chương 1: Vấn đề nghiên cứu (Research and/or Policy
Problem)
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và/hoặc tổng quan tài liệu
(Theoretical framework and/or literature Review)
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Research
Approach/Methodology)
Chương 4: Kết quả nghiên cứu (Results)
Chương 5: Ý nghĩa của nghiên cứu, đề xuất và/hoặc kiến
nghị, định hướng nghiên cứu tiếp (Significance,
Recommendation, Research Extension)

You might also like