You are on page 1of 60

BÀI 1

ĐẠI CƢƠNG
VỀ BÀO CHẾ HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
2

• Nêu được định nghĩa, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu của
môn Bào chế
• Trình bày được các khái niệm: thuốc, dạng thuốc, dược
chất, tá dược, biệt dược, thuốc gốc.
• Nêu được vai trò các thành phần trong dạng bào thuốc
• Nêu được các cách phân loại thuốc
• Trình bày được ý nghĩa của từng giai đoạn trong quá trình
nghiên cứu một thuốc mới, mục đích của GMP.
NỘI DUNG HỌC TẬP

1. Sơ lược lịch sử phát triển nghành bào chế

2. Đại cương về bào chế học

3. Một số khái niệm liên quan đến thuốc

4. Phân loại các dạng thuốc

5. Nghiên cứu và sản xuất một thuốc mới


4
Asklepios Esculap Hygie
5
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
6

Thời kỳ tôn giáo

Thời kỳ triết học

Thời kỳ thực nghiệm

Thời kỳ khoa học


THỜI KỲ TÔN GIÁO

Mang tính huyền bí


→ cản trở sự phát triển của nền y dược học

7
THỜI KỲ TRIẾT HỌC
• Các thầy thuốc người Hy Lạp và La Mã như Platon,
Socrat, Aristot.
• Nhận thấy không thể tách rời y dược học với việc nghiên
cứu con người, song họ vẫn còn nghiêng về lý thuyết nhiều
hơn.

8
THỜI KỲ TRIẾT HỌC
9

• Hypocrat là người đầu tiên đưa khoa


học vào thực hành y học.
• Lý luận phải dựa trên thực nghiệm.
• Từ điển “Bách khoa Y học”

Hipocrate
THỜI KỲ TRIẾT HỌC
10

Là người đầu tiên đề ra các


công thức và cách điều chế
thuốc dùng trong điều trị bệnh
và phân loại thuốc men.

Claudius Galenus
THỜI KỲ THỰC NGHIỆM
11

 Tranh luận suông thay thế bằng những bài mô tả dựa

trên quan sát thực nghiệm.

 Phải khảo sát các chất qua thực nghiệm rồi mới dùng

để làm thuốc.

 Ngành Dược tách khỏi ngành Y.


THỜI KỲ KHOA HỌC
12

Đi sâu nghiên cứu từng


dƣợc chất

Tìm ra nhiều dạng thuốc mới

Louis Pasteur
Ở Việt Nam
13

- Công
-1950, SX nghiệp
Penicillin tại dược phát
-Trường Đại ĐH Y Khoa triển
Hải học Y dược - áp dụng
Việt Bắc
-Thành lập Thượng Đông -PP trị liệu GMP
Thái y viện Lãn Dương Filatov ASEAN
- Tuệ Tĩnh: Ông: (1902), Bộ
Biết -Thành lập (1996),
sách “Nam Sách môn Bào
sử các XN Dược GMP
dược thần “Hải chế (1935) TW WHO
dụng hiệu”, luận Thượng -Cửa hàng -1961, SX (2005)
cây cỏ điểm “Nam Y Tông pha chế vắcxin basin - ….
để làm dược trị Tâm theo đơn chống bại liệt
thuốc Nam nhân” Lĩnh”

Thời Hồng KC chống


Thời Trần Thời Lê Thời Pháp thuộc Sau 1975
Bàng Pháp, Mỹ
Ở Việt Nam
14

“Nam dược trị nam nhân” “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”
“Nam dược thần hiệu”
15
1. ĐẠI CƢƠNG BÀO CHẾ HỌC
16

1.1. Định nghĩa

1.2. Mục tiêu của môn bào chế

1.3. Đối tượng nghiên cứu của môn bào chế

1.4. Vị trí môn bào chế


1.1. Định nghĩa
17

Môn khoa học chuyên nghiên cứu về cơ sở lý luận và kỹ thuật:

các dạng thuốc và


các chế phẩm bào chế
1.2. Mục tiêu của môn bào chế

 Nghiên cứu ………………………. với mỗi dược chất đáp


ứng cho việc điều trị bệnh

 Nghiên cứu …………………. các dạng thuốc đảm bảo


hiệu quả trị liệu, không độc hại, và độ ổn định của thuốc
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
19

 Tìm hiểu các tính chất lý hóa của dược chất, tá dược

 Xây dựng và tối ưu hóa công thức

 Xây dựng quy trình điều chế các dạng thuốc.

 Tìm hiểu về sự giải phóng hoạt chất từ dạng bào chế

 Sản xuất thuốc ở quy mô nhỏ, quy mô lớn

 Đổi mới trang thiết bị phục vụ cho bào chế, chế biến thuốc
1.4. Vị trí môn bào chế
20

 Toán học → tối ưu hóa công thức

 Vật lý, hóa học: lựa chọn dược chất, tá dược, bao bì, điều
kiện bảo quản, nghiên cứu độ ổn định của thuốc

 Hóa dược, dược lý: phối hợp các dược chất trong công
thức, hướng dẫn sử dụng thuốc

 Dược liệu và dược học cổ truyền: chế biến và nghiên


cứu các chế phẩm bào chế từ dược liệu

 Quy chế, chế độ về hoạt động chuyên môn nghề nghiệp


2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
21
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
22

 Thuốc

- Là thuật ngữ nói chung để chỉ một chất hoặc hỗn hợp
các chất dùng cho ngƣời

- Mục đích: phòng bệnh, chữa bệnh, giảm nhẹ bệnh, chẩn
đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể

- Gồm:
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
23

 Thuốc từ dƣợc liệu

- Được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên:


thực vật, động vật, khoáng vật

- Bao gồm thuốc thành phẩm và dược liệu đạt tiêu


chuẩn làm thuốc kể cả dược liệu đã chế biến

- Ngoại trừ: hoạt chất tinh khiết từ dược liệu và thuốc có


sự kết hợp giữa dược liệu với hoạt chất hóa dược.
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
24

 Thuốc cổ truyền

- Là thuốc có thành phần dược liệu được chế biến, bào


chế hoặc phối ngũ theo lý luận hoặc phương pháp y
học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian

- Chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại.
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
25

 Sinh phẩm y tế

- Sản phẩm sinh học được dùng cho ngƣời

- Mục đích: phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh

- Nguồn gốc sinh học, sản xuất bằng 1 quá trình sinh học
hoặc bằng công nghệ sinh học từ chất hoặc hỗn hợp các
chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học bao gồm cả dẫn
xuất của máu và huyết tương người.

- 3 loại:
BIỆT DƢỢC (THUỐC BRANDNAME)
26

 Là thuốc được sản xuất ở qui mô công nghiệp theo công

thức riêng.

 Được trình bày trong một bao bì có kiểu dáng đặc biệt.

 Được đặc trưng bởi ……………………….


THUỐC GỐC (thuốc phát minh)
27

• Là thuốc được ……………………………. trên cơ sở đã có


đầy đủ các số liệu về chất lượng, an toàn và hiệu quả

• Mang tên thương mại do nhà phát minh đầu tiên đặt ra.

27
THUỐC GENERIC
28
Dƣợc chất generic:
• Là dược chất đã hết hạn bảo hộ trí tuệ
• Mang tên ………………………..
Thuốc generic:
• Là chế phẩm được bào chế từ …………………….
• Có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt
dược gốc và thường được thay thế biệt dược gốc.
• Mang tên

28
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
29
3. DẠNG BÀO CHẾ & DẠNG THUỐC
30

 Dạng Bào chế: dạng trình bày của dược phẩm nhằm đưa

dược chất vào cơ thể để điều trị 1 bệnh xác định

 Dạng bào chế =

 Dạng bào chế: được chia thành:

 Dạng bào chế quy ước: sử dụng tá dược và kỹ thuật bào

chế kinh điển

 Dạng bào chế phóng thích biến đổi: sử dụng tá dược

và/hoặc kỹ thuật bào chế khác với bào chế quy ước.
3. DẠNG BÀO CHẾ & DẠNG THUỐC
31

 Dạng thuốc (dạng bào chế hoàn chỉnh)

 Là hình thức trình bày của dạng bào chế để đưa dược
chất vào cơ thể với mục đích tiện dụng, dễ bảo quản và
phát huy tối đa tác dụng điều trị của dược chất.

 Thành phần của một dạng thuốc gồm:

Dạng thuốc
DƢỢC CHẤT & TÁ DƢỢC
32

CÔNG THỨC 1 VIÊN NÉN


PARACETAMOL Dược chất


 Paracetamol 325 mg
 Tinh bột 85 mg
 Lactose 15 mg
 Magnesi stearat 3 mg Tá dược
 Talc 7 mg
 Hồ tinh bột 10% vđ
DƢỢC CHẤT (HOẠT CHẤT)
33

 Chất hoặc hỗn hợp các chất dùng để sx thuốc, có t/d dược

lý hoặc có t/d trực tiếp trong phòng bệnh, chuẩn đoán


bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng
sinh lý cơ thể

 Chưa qua chế biến hoặc bào chế, chưa được sử dụng trực

tiếp cho người bệnh.

 Một dạng bào chế có thể chứa một hay nhiều DC nhằm tạo

t/d hiệp lực hoặc để khắc phục t/d phụ của DC chính.
DƢỢC CHẤT
34
Thực vật

Động vật
Tự nhiên
Khoáng vật

Vi sinh vật
Nguồn
gốc
Tổng hợp hoàn toàn
Tổng hợp hóa học
Bán tổng hợp
Sinh tổng hợp
TÁ DƢỢC
35

 Không có tác dụng dược lý cụ thể.

 Tạo thuận lợi cho việc bào chế và sử dụng.

 Bảo đảm tính ổn định và giúp bảo quản dạng thuốc

 Cải thiện hiệu quả của dược chất.


Yêu cầu của tá dƣợc
36

 Trơ, bền vững, không có tác dụng dược lý riêng.

 Có khả năng phối hợp với các hoạt chất.

 Đảm bảo độ bền vững của hoạt chất và dạng bào

chế.

 Không tương kỵ với các thành phần của thuốc.


BAO BÌ
37

 Bao bì cấp 1 (bao bì sơ cấp): tiếp xúc trực tiếp: công

đoạn đóng bao bì được tiến hành ở khu vực cùng cấp độ
sạch như công đoạn pha chế.

 Bao bì cấp 2 (bao bì thứ cấp): gián tiếp: đóng gói cấp II.
2. Một số khái niệm liên quan đến thuốc
38
DẠNG THUỐC
39

Thành phần nào là quan trọng nhất

của một dạng thuốc?

Không phải
là thuốc

Không có Không có Không có Không có


dược chất tá dược bao bì kthuật bào chế
DẠNG THUỐC
40

Các yêu cầu của một dạng thuốc lý tưởng:

 Phù hợp: với tính chất DC, bệnh, đối tượng sử dụng

 An toàn, hiệu quả: hòa tan, phóng thích, hấp thu phải

phát huy tối đa tác dụng/hạn chế tác hại của DC với cơ
thể

 Thuận tiện bảo quản, sử dụng

 Giá thành hợp lý


Nhận xét các thành phần một thuốc thành phẩm

Dạng thuốc: Thuốc nhỏ mắt tobramycin


0,3% và dexamethasone 0,1%
Dạng bào chế: Thuốc nhỏ mắt, gồm:
 Hoạt chất: Tobramycin và
Dexamethason
 Tá dược: acid boric, natriclorid, nước, ...
 Bao bì
Bao bì cấp 1: lọ nhựa PE
Bao bì cấp 2: hộp giấy carton
 Nhãn thuốc: in/dán trên bao bì cấp 1&2
 Tờ hướng dẫn sử dụng
DƢỢC ĐIỂN
42

Dược điển Mỹ Dược điển Anh Dược điển Châu Âu Dược điển Nhật Bản
USP BP EP JP
DƢỢC ĐIỂN
43
4. Phân loại dạng bào chế
44

 Theo đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể


Đƣờng đƣa thuốc vào cơ thể Các dạng bào chế chính

Uống Viên nén, viên nang, viên bao,


thuốc bột, siro, potio, ống uống
Tiêm Dung dịch tiêm, thuốc tiêm truyền
Trực tràng Thuốc đạn, thuốc mỡ

Âm đạo Viên đặt, dung dịch nước


Mắt Thuốc nhỏ mắt, mỡ tra mắt

Tai, mũi, họng Thuốc nhỏ giọt, khí dung

Qua da Thuốc mỡ, cao dán, hệ trị liệu qua da


4. Phân loại dạng bào chế
45

 Theo thể chất

- Dạng thuốc lỏng: dung dịch thuốc, siro thuốc, potio, cao
lỏng, hỗn dịch, nhũ tương, ...

- Dạng thuốc mềm: cao đặc, thuốc mỡ, thuốc đạn, thuốc
trứng,…

- Dạng thuốc rắn: thuốc bột, viên nén, nang, thuốc cốm…
4. Phân loại dạng bào chế
46

 Theo cấu trúc của hệ phân tán

Hệ phân tán
Đồng thể (phân tử) Dị thể
Dung dịch Dịch chiết Keo Cơ học Kết hợp

- DD nước Cồn thuốc Các dung Hỗn dịch - Thuốc mỡ


- DD cồn Cao thuốc dịch keo Nhũ tương - Thuốc đặt
- DD dầu (Dung Thuốc bột - Thuốc khí
- Potio, Siro dịch gôm, Thuốc viên dung
- DD thuốc tiêm dung dịch
- DD nhỏ mắt bạc keo)
4. Phân loại dạng bào chế
47

 Theo nguồn gốc công thức

- Thuốc bào chế theo công thức ghi trong Dược điển

- Thuốc bào chế theo đơn

- Thuốc sản xuất theo công thức của nhà sản xuất
4. Phân loại dạng bào chế
48

 Theo cách phân liều

- Dạng bào chế đơn liều: dạng bào chế cũng là dạng
phân liều sẵn

- Dạng bào chế đa liều: người bệnh tự phân liều theo


hướng dẫn.

 Theo thời gian tác động


5. CHẤT LƢỢNG THUỐC

Bác Bệnh
sĩ nhân

Dược

49
5. CHẤT LƢỢNG THUỐC
50

Thuốc đƣợc xem là đảm bảo chất lƣợng

− Có hiệu lực phòng bệnh, chữa bệnh


− Không có hoặc ít có tác dụng phụ có hại
− Ổn định về chất lượng trong thời gian đã xác định
− Tiện dùng, dễ bảo quản
(Điều lệ về thuốc phòng bệnh và chữa bệnh)
CHẤT LƢỢNG THUỐC

Nghĩa hẹp

CHẤT LƢỢNG

Đạt tiêu chuẩn Đồng nhất ổn định


CHẤT LƢỢNG THUỐC

Có rất nhiều nguy cơ trong suốt quá trình sản xuất


làm cho chất lƣợng thuốc không ổn định:
• Các nguy cơ đặc trưng theo dạng bào chế
• Các nguy cơ gây ra sự không đồng nhất giữa các lô
• Các nguy cơ: sai sót (quên), lẫn lộn, ô nhiễm
(nhiễm / nhiễm chéo).
LÝ DO TẠI SAO

Xuất hiện

Mục đích của GMP: giúp sản xuất ra thuốc có chất


lượng ổn định như chất lượng của thuốc mẫu đã đăng ký
Lịch sử ra đời của GMP
- 1960: WHO đề xuất các khuyến cáo trong SX dƣợc phẩm
55
- 1967: Bản dự thảo đầu tiên về GMP của WHO
- 1968: Sửa đổi lần đầu
- 1971: Tái bản lần đầu
- 1975: Hệ thống chứng nhận và văn bản GMP chính thức đƣợc
WHO công nhận
- 1982: Dự thảo sửa đổi đối với GMP
Cho đến nay: thực hiện và rà soát lại GMP

ASEAN GMP
- 1984: Triển khai lần đầu tại cuộc họp lần thứ 5 về Hợp tác kỹ
thuật trong lĩnh vực dƣợc phẩm tại Bangkok-Thái lan
- 1988: Xuất bản lần đầu

- 1993: Xuất bản lần 2

- 1996: Xuất bản lần 3


Tại Việt Nam
- 9/1996: BYT ban hành QĐ56số 1516/BYT-QĐ ngày
9/9/1996 về việc triển khai áp dụng ASEAN GMP
- Liên doanh Sanofi-VN là cơ sở đầu tiên đƣợc cấp
chứng nhận ASEAN GMP, sau đó là CTD Đồng Tháp

Lộ trình thực hiện GMP ở VN


- 2005-2006: Tất cả các cơ sở SX thuốc tân dƣợc đều
phải đạt CN ASEAN GMP
- 2007: Tất cả các cơ sở SX thuốc tân dƣợc đều phải
đạt CN WHO GMP
- 2014: Tất cả các cơ sở SX thuốc đông dƣợc đều phải
đạt CN WHO GMP
Nghiên cứu Sản xuất
(công thức, quy trình) Thử lâm sàng công nghiệp

Nguyên Chế phẩm


vật liệu thuốc

Sản xuất Xin đăng ký


thuốc nguyên mẫu

57
Ý tưởng dạng thuốc

.Xây dựng công thức


.Thử nghiệm in vitro
GLP .Phát triển, hoàn thiện công
(Good Laboratory Practice) thức
.Hoàn thiện quy trình bào chế

Thử nghiệm lâm sàng


GCP
(Good Clinical Practice)
Đăng ký sản phẩm
Số đăng ký
58
GMP Sản xuất
(Good Manufacturing Practice) Kiểm tra chất lượng

GSP Bảo quản thuốc


(Good Storage Practice) Xuất hàng để bán

GDP Phân phối


(Good Distribution Practice)

GPP
(Good Pharmacy Practice) Hướng dẫn sử dụng

59
60

You might also like