You are on page 1of 2

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 năm học 2021-2022 MÔN: PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN

Thời gian: 80 phút


1. Được sử dụng tài liệu.
2. Ghi đầy đủ thông tin cá nhân vào bài thi (họ tên, lớp, MSSV, tên học phần, mã học phần), chụp cùng thẻ sinh viên như đã
hướng dẫn.
3. Nộp bài thi dưới dạng 01 file PDF, tên file là họ, tên, mã đề thi. MÃ ĐỀ = số cuối cùng trong Mã số sinh viên.
4. Kết quả tính để ở dạng thập phân (ví dụ: 0,429q). Khuyến khích làm bài thi theo thứ tự của đề thi.
Đề gồm 2 trang
1
Bài 1: Tính tích phân I =  f ( x ) dx
−1
sử dụng phương pháp cầu phương Gauss với 2 điểm và 3 điểm Gauss. Kết quả

lấy đến 3 số sau dấu thập phân.


Mã 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
đề
f(x) x sin10 x x sin x x sin 2 x x sin 3x x sin 4 x x sin 5 x x sin 6 x x sin 7 x x sin 8 x x sin 9 x

Bài 2: Xét phần tử quy chiếu của phần tử tứ giác 4 nút như trên hình 1. Trình bày chi tiết
4 ( −1,1) 3 (1,1)
xây dựng hàm dạng theo mã đề như sau:
Mã đề 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hình 1

Tìm N1 N2 N3 N4 N1 N2 N3 N4 N1 N2
1( −1, −1) 2 (1, −1)

Bài 3: Nghiên cứu hệ phẳng ở hình 2 bao gồm phần tử tam giác  liên kết với phần y, mm

tử tứ giác  có cùng độ dày t = 3 mm. Hệ chịu các tải phân bố đều cường độ 100 3 ( 6,3)
4 ( 0,3)
MPa vuông góc với một cạnh của phần tử tam giác như hình vẽ. 2
Nút của các phần tử được chọn như sau:
1 i ( 4, 0 ) x, mm

 i-4-1 k ( 6, 0 )
 i-k-3-4 Hình 2
1( 0, −3) 100MPa

Mã đề 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i 2 2 2 5 6 7 5 5 6 6
k 5 6 7 2 2 2 6 7 5 7
3.1 Lập bảng ghép nối phần tử.
3.2 Tính ma trận Jacobi, ma trận liên hệ biến dạng và chuyển vị nút của phần tử .
3.3 Xác định véc tơ lực nút của phần tử .
3.4. Xác định các phần tử của hàng thứ 2i-1 của ma trận độ cứng chung thông qua các phần tử của ma trận độ cứng [A]
của phần tử  và ma trận độ cứng [B] của phần tử .
M
Bài 4: Cho dầm chịu một mô men tập trung M tại mặt cắt B như hình vẽ. Dầm có C
mặt cắt ngang hình tròn đường kính d, có mô đun đàn hồi E. Chia dầm làm 2 phần A B
L1 L2
tử, tổng cộng có 3 nút (tại A, B và C), xem hình 3.
4.1 Lập bảng ghép nối phần tử. Hình 3
4.2 Tính ma trận độ cứng của các phần tử.
4.3 Tính véc tơ lực nút.
4.4 Viết điều kiện biên và phương trình cân bằng sau khi tính đến điều kiện biên.
4.5 Tính chuyển vị nút.
4.6 Tính phản lực liên kết tại ngàm A.
Mã đề 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
E (GPa) 70 80 90 110 120 130 160 180 200 210
d (cm) 9 9 8 8 7 7 6 6 5 5
L1 (cm) 30 30 40 40 60 60 80 80 100 100
L2 (cm) 10 20 20 40 40 60 60 80 80 100
M (Nm) 1000 1000 2000 2000 3000 3000 4000 4000 5000 5000
Bài 5: Xét hệ 2 thanh cùng vật liệu có mô đun đàn hồi E, mặt cắt ngang cùng tiết diện A, 3
có kích thước như hình 4. Phần tử  gồm 2 nút 1-2. Phần tử  gồm 2 nút 2-3. C
Xác định ma trận độ cứng của phần tử  theo E, A, H. H
Mã đề 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2
Tỷ lệ L / H 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 2,8 3,0 B Hình 4
A
L P

- HẾT -

You might also like