You are on page 1of 5

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG


Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cao Thị Thu Hiền - Trường Tiểu học Chi Lăng, phường 11, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

Ngày nhận bài: 15/05/2018; ngày sửa chữa: 03/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/06/2018.
Abstract: This study was conducted on 100 administrators and teachers to survey situation of
building school culture at primary schools in Go Vap District, Ho Chi Minh City. The results show
that the management of building school culture at these primary schools has still remained some
limitations. Therefore, the analysis of the situation will be the basis for proposing management
measures in line with practical situation of this district.
Keywords: Situation, school culture, primary school.

1. Mở đầu những giá trị của VHNT và xem đó như là mục tiêu để nhà
Xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) là một việc làm trường hướng tới và trở thành công cụ để quản lí nhà trường.
hết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện nay. 2.2. Mục đích, phương pháp, đối tượng và thời gian
Vấn đề này đã, đang trở thành xu hướng chung của giáo khảo sát
dục quốc tế cũng như ở Việt Nam. Thông tư số Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu về mức độ
22/2016/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học [1] đặc nhận thức và thực hiện các chức năng quản lí về xây dựng
biệt chú trọng đến đánh giá phẩm chất học sinh bởi đây VHNT của cán bộ quản lí (CBQL), GV ở các trường tiểu
chính là nền tảng ban đầu giúp các em hình thành nhân học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Để khảo sát, chúng
cách cho bản thân. Điều đó chứng tỏ rằng, tập trung vào tôi sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi.
Khảo sát được tiến hành trên 10 CBQL và 90 GV của 4
xây dựng VHNT chính là đã góp phần vào việc nâng cao
trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh: Chi
phẩm chất của người học. Vậy, các nhà trường phải quản
Lăng, Nhựt Tân, Lê Quý Đôn, An Hội. Thời gian tiến
lí tốt văn hóa học đường mà chủ thể là hiệu trưởng cần xây hành: từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2018.
dựng mỗi trường học trở thành một trung tâm văn hóa giáo
Chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát đánh đánh giá mức
dục. Tuy nhiên, việc xây dựng VHNT được thực hiện tốt độ nhận thức và thực hiện các chức năng quản lí với
hay không phụ thuộc không chỉ của riêng nhà quản lí mà thang đo 4 bậc, mỗi điểm trong thang đo ứng với các mức
còn rất nhiều các lực lượng khác. Để có những biện pháp đánh giá như sau: 4 điểm: Rất quan trọng/Tốt; 3 điểm:
xây dựng VHNT hiệu quả trên một địa bàn mang tính đặc Quan trọng/Khá; 2 điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1
thù tương đối, cần xuất phát từ thực trạng của vấn đề. điểm: Không quan trọng/Yếu. Điểm trung bình (ĐTB)
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng xây đối với thang đo được tính theo giá trị khoảng cách giữa
dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ các mức đánh giá. Với thang đo 4 mức, có thể cho biết
Chí Minh. các mức đánh giá như sau: 3,20-4,00 điểm: Rất quan
2. Nội dung nghiên cứu trọng/Tốt; 2,50-3,19 điểm: Quan trọng/Khá; 1,76-2,51
2.1. Khái niệm “xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học” điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1,00-1,75 điểm: Không
Theo Trần Văn Dàng, “VHNT được hiểu là tập hợp các quan trọng/Yếu. Kết quả thu được như sau:
chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các nghi thức, biểu tượng và 2.3. Kết quả khảo sát
truyền thống đặc trưng riêng của nhà trường, tạo động lực thúc 2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà
đẩy các thành viên tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học, làm trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố
việc có chất lượng, phát triển bền vững phẩm chất, năng lực Hồ Chí Minh (bảng 1)
của học sinh theo yêu cầu của xã hội” [2; tr 6]. Do đó, xây dựng Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:
VHNT tiểu học là hệ thống tác động có mục đích của chủ thể 1. Quản lí việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát
quản lí (hiệu trưởng) tới đối tượng quản lí là giáo viên (GV), triển VHNT;
học sinh và cán bộ, công nhân viên nhà trường nhằm tổ chức 2. Quản lí việc xây dựng kế hoạch phát triển VHNT
các hoạt động giáo dục, dạy học dựa trên việc tuân thủ theo cho từng năm học;

34 Email: hienhoan94a@gmail.com
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38

Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Nội Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện
dung
Rất Ít Không Thứ Thứ
các Quan ĐTB Trung ĐTB
quan Quan quan bậc Tốt Khá Yếu bậc
tiêu trọng bình
chí trọng trọng trọng
1 16 32 38 14 2,50 8 6 14 50 30 1,96 7
2 50 40 7 3 3,37 2 36 40 18 6 3,06 3
3 24 34 36 6 2,76 7 10 16 36 38 1,98 6
4 60 28 10 2 3,46 1 44 36 14 6 3,18 1
5 58 24 12 6 3,34 3 34 44 16 6 3,06 2
6 22 40 26 12 2,72 8 24 46 18 12 2,82 4
7 42 38 14 7 3,17 5 8 16 34 42 1,90 8
8 40 40 18 6 3,22 4 14 34 23 29 2,33 5
ĐTB cộng 3,07 2,54

3. Quản lí việc xây dựng kế hoạch chuyên đề, giáo trong thời gian tới, cần có những biện pháp chỉ đạo để
dục kĩ năng sống nhằm xây dựng VHNT; thực hiện tốt các tiêu chí nêu trên.
4. Quản lí việc xây dựng kế hoạch phát triển VHNT 2.3.2. Thực trạng tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường
theo học kì, tháng, tuần; ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí
5. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế Minh (bảng 2)
hoạch xây dựng VHNT; Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:
6. Quản lí việc lập báo cáo thống kê định kì hỗ trợ 1. Nhà trường đảm bảo phải có quyết định thành lập,
cho việc đánh giá theo từng giai đoạn thời gian (đầu năm, có quy chế hoạt động và nhiệm vụ cụ thể rõ ràng;
giữa kì, cuối kì và cả năm); 2. Cán bộ chủ chốt phụ trách quản lí xây dựng VHNT
7. Quản lí việc báo cáo chuyên đề xây dựng VHNT; là những cán bộ đã có kinh nghiệm trong công tác quản lí,
8. Quản lí tự đánh giá chiến lược xây dựng VHNT nghiên cứu và giảng dạy và được đào tạo cơ bản hoặc đã
của trường. kinh qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác xây
Bảng 1 cho thấy: CBQL và GV đánh giá mức độ dựng VHNT;
quan trọng của các tiêu chí đều cao hơn kết quả thực hiện 3. Trường có các hoạt động và biện pháp cụ thể để
(3,07 > 2,54). Về mức độ quan trọng, tiêu chí “Quản lí cùng các tổ chức trong nhà trường đảm bảo mọi hoạt
việc xây dựng kế hoạch phát triển VHNT theo học kì, động trong trường có thể đạt kết quả tốt nhất trong xây
tháng, tuần” được đánh giá quan trọng nhất (3,46 điểm, dựng VHNT;
ở mức rất quan trọng) nhưng kết quả thực hiện thì chỉ ở 4. Những tiêu chí đảm bảo chất lượng phải đưa ra được
mức khá (3,18 điểm). Có 4/8 tiêu chí được đánh giá là những yêu cầu tối thiểu cần đạt để có thể thực hiện sứ
rất quan trọng (tiêu chí 2, 4, 5, 8), còn lại là quan trọng; mạng và nhiệm vụ của trường đạt chất lượng cho phép;
trong khi đó, có 3/8 tiêu chí được đánh giá là thực hiện ở 5. Kết quả đánh giá định kì về các điều kiện đảm bảo
mức độ khá và 5/8 tiêu chí ở mức trung bình. Tiêu chí xây dựng VHNT được gửi về Phòng GD-ĐT, kèm theo
được đánh giá là không quan trọng nhất là “Quản lí việc các kết quả đánh giá, phải có các khuyến nghị về đầu tư
xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển VHNT” (2,50 nguồn lực cho các hoạt động nhằm thúc đẩy các hoạt
điểm) thì cũng được đánh giá thực hiện chưa tốt (1,96 động đảm bảo và nâng cao việc xây dựng VHNT;
điểm, ở mức trung bình). Qua đó khẳng định rằng, mặc 6. Các hoạt động quản lí xây dựng VHNT phải đạt
dù việc lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường tiểu hiệu quả trong việc hỗ trợ quản lí và đánh giá các hoạt
học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh được đánh giá là rất động trong trường; đồng thời phân tích các kết quả đánh
quan trọng, nhưng kết quả thực hiện lại chưa tốt. Vì vậy, giá để có những khuyến nghị về công tác lập kế hoạch

35
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38

Bảng 2. Thực trạng tổ chức xây dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Nội Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện
dung
Rất Ít Không Thứ Thứ
các Quan ĐTB Trung ĐTB
quan Quan quan bậc Tốt Khá Yếu bậc
tiêu trọng bình
chí trọng trọng trọng
1 72 24 4 0 3,68 2 12 16 26 46 1,94 4
2 56 38 4 2 3,46 3 56 28 14 2 3,38 1
3 38 44 12 6 3,08 5 10 14 26 50 1,84 5
4 34 50 14 2 3,14 4 28 24 34 14 2,66 3
5 78 22 0 0 3,78 1 42 36 12 10 3,10 2
6 38 42 15 5 3,08 5 8 24 10 38 1,62 6
ĐTB cộng 3,37 2,42

chiến lược và phân bổ nguồn lực thúc đẩy các hoạt động có quy chế hoạt động và nhiệm vụ cụ thể rõ rang” (1,94
trong trường nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả. điểm; mức trung bình).
Bảng 2 cho thấy: Các tiêu chí được đánh giá là rất quan
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường
trọng (3,37 điểm) nhưng kết quả thực hiện lại chỉ đạt ở mức
ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí
trung bình (2,42 điểm). Tất cả các tiêu chí đều được đánh
Minh (bảng 3)
giá là rất quan trọng, trong khi đó, kết quả thực hiện thì chỉ
Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:
có 2/6 tiêu chí đạt mức tốt (tiêu chí 2, 5), 1/6 khá (tiêu chí 4),
1. Chỉ đạo tổ chức triển khai các văn bản về hoạt
2/6 trung bình (tiêu chí 1, 3) và 1/6 yếu (tiêu chí 6). Như vậy,
động, quy định về đánh giá xây dựng VHNT;
không những được đánh giá là thực hiện chưa tốt mà có sự
2. Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt, chuyên đề định kì các
phân hóa trong đánh giá các tiêu chí (phân bố từ tốt đến yếu).
Tiêu chí được đánh thực hiện yếu nhất là “Các hoạt độngvấn đề góp phần xây dựng VHNT;
quản lí xây dựng VHNT phải đạt hiệu quả trong việc hỗ trợ 3. Chỉ đạo bồi dưỡng kiến thức, tổ chức học tập,
nghiên cứu công tác xây dựng VHNT;
quản lí và đánh giá các hoạt động trong trường; đồng thời
phân tích các kết quả đánh giá để có những khuyến nghị về 4. Chỉ đạo xây dựng các mô hình lớp/nhóm học tập
công tác lập kế hoạch chiến lược và phân bổ nguồn lực thúc
hiệu quả làm mẫu cho việc phát triển các mô hình xây
dựng VHNT trong tương lai;
đẩy các hoạt động trong trường nâng cao chất lượng và đạt
hiệu quả” (1,62 điểm; mức yếu); sau đó là “Trường có các 5. Cá nhân biết chủ động bám sát mục tiêu kế hoạch
hoạt động và biện pháp cụ thể để cùng các tổ chức trong nhà
và chương trình hành động ngắn, trung, dài hạn góp phần
trường đảm bảo mọi hoạt động trong trường có thể đạt kết
vào việc xây dựng VHNT;
quả tốt nhất trong xây dựng VHNT” (1,84 điểm; mức trung 6. Chỉ đạo thực thi chính sách đãi ngộ hợp lí cho
bình) và “Nhà trường đảm bảo phải có quyết định thành lập,
người có tài, có đức và người có công xây dựng VHNT.
Bảng 3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Nội Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện
dung
Rất Ít Không Thứ Thứ
các Quan ĐTB Trung ĐTB
quan Quan quan bậc Tốt Khá Yếu bậc
tiêu trọng bình
trọng trọng trọng
chí
1 70 23 4 3 3,60 1 50 32 16 2 3,30 1
2 58 40 2 0 3,56 2 37 32 26 8 3,04 2
3 45 26 14 15 3,01 4 8 12 38 42 1,86 3
4 12 16 28 44 1,96 5 8 12 14 66 1,62 4
5 62 16 18 4 3,36 3 6 14 12 68 1,58 5
6 10 16 32 42 1,94 6 7 9 14 70 1,53 6
ĐTB cộng 2,91 2,16

36
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38

Bảng 3 cho thấy: CBQL và GV đánh giá việc chỉ đạo Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:
xây dựng VHNT với các tiêu chí là quan trọng (2,91 1. Tổ chức, quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá tiêu
điểm), trong khi kết quả thực hiện các nội dung này thì ở chí xây dựng VHNT;
mức trung bình (2,16 điểm). Có 2 tiêu chí được đánh giá 2. Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng lịch
ở mức ít quan trọng là “Chỉ đạo xây dựng các mô hình
kiểm tra việc thực hiện công tác xây dựng VHNT;
lớp/nhóm học tập hiệu quả làm mẫu cho việc phát triển
các mô hình xây dựng VHNT trong tương lai” (1,96 3. Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV thảo luận việc xây
điểm) và “Chỉ đạo thực thi chính sách đãi ngộ hợp lí cho dựng VHNT;
người có tài, có đức và người có công xây dựng VHNT” 4. Rút kinh nghiệm việc xây dựng VHNT đối với tổ
(1,94 điểm); kết quả thực hiện 2 tiêu chí này cũng không chuyên môn, GV;
cao, đều ở mức yếu (1,62 và 1,53 điểm). Có 2 tiêu chí 5. Kiểm tra việc lưu biên bản, kế hoạch, chuyên đề
được đánh giá rất quan trọng là “Chỉ đạo tổ chức triển xây dựng VHNT của các bộ phận;
khai các văn bản về hoạt động, quy định về đánh giá xây
6. Kiểm tra việc thực hiện tiến độ thực hiện việc xây
dựng VHNT” (3,60 điểm) và “Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt,
dựng VHNT theo kế hoạch;
chuyên đề định kì các vấn đề góp phần xây dựng VHNT”
(3,56 điểm) thì kết quả thực hiện cũng được đánh giá cao, 7. Nghiêm túc xử lí, nhắc nhở các vi phạm khi thực
ở mức tốt (3,30 điểm) và khá (3,04 điểm); trong khi đó, hiện.
tiêu chí “Cá nhân biết chủ động bám sát mục tiêu kế Bảng 4 cho thấy: Tương tự như các chức năng trên,
hoạch và chương trình hành động ngắn, trung, dài hạn chức năng kiểm tra, đánh giá cũng được CBQL và GV
góp phần vào việc xây dựng VHNT” cũng được đánh giá đánh giá cao mức độ quan trọng của các tiêu chí và kết
rất quan trọng (3,36 điểm), nhưng kết quả thực hiện thì quả thực hiện thì chưa cao (3,0 > 2,27). Các tiêu chí “Tổ
lại chỉ được đánh giá ở mức yếu (1,58 điểm). Tiêu chí chức, quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá tiêu chí xây
được đánh giá ít quan trọng nhất là “Chỉ đạo thực thi
dựng VHNT”; “Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây
chính sách đãi ngộ hợp lí cho người có tài, có đức và
người có công xây dựng VHNT” (1,94 điểm) thì cũng có dựng lịch kiểm tra việc thực hiện công tác xây dựng
kết quả thực hiện yếu nhất (1,53 điểm). Do đó, việc thực VHNT” và “Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV thảo luận
hiện chức năng chỉ đạo trong quản lí xây dựng VHNT việc xây dựng VHNT” được đánh giá là rất quan trọng
cần phải có biện pháp phù hợp, khả thi để khắc phục (3,38-3,44 điểm) thì kết quả thực hiện cũng đều ở mức
những tồn tại, yếu kém trên. khá (2,94-3,10 điểm); các tiêu chí “Rút kinh nghiệm việc
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa xây dựng VHNT đối với tổ chuyên môn, GV”; “Kiểm tra
nhà trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành việc lưu biên bản, kế hoạch, chuyên đề xây dựng VHNT
phố Hồ Chí Minh (bảng 4) của các bộ phận” và “Kiểm tra việc thực hiện tiến độ thực

Bảng 4. Kết quả khảo sát thực hiện kiểm tra, đánh giá xây dựng VHNT
ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Nội Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện
dung
Rất Ít Không Thứ Thứ
các Quan ĐTB Trung ĐTB
quan Quan quan bậc Tốt Khá Yếu bậc
tiêu trong bình
chí trọng trong trọng
1 58 32 6 4 3,44 1 44 34 10 12 3,10 1
2 36 52 8 4 3,20 3 30 48 14 8 3,00 2
3 42 48 6 4 3,28 2 32 40 18 10 2,94 3
4 30 44 24 2 3,02 5 6 10 24 60 1,62 7
5 34 38 20 8 2,98 6 8 12 26 54 1,74 5
6 46 30 14 10 3,12 4 6 14 22 58 1,68 6
7 10 12 42 36 1,96 7 10 16 18 56 1,80 4
ĐTB cộng 3,00 2,27

37
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38

hiện việc xây dựng VHNT theo kế hoạch” được đánh giá Tài liệu tham khảo
là quan trọng cũng cho kết quả thực hiện tương ứng là [1] Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 22/2016/TT-
yếu; riêng chỉ có tiêu chí “Nghiêm túc xử lí, nhắc nhở các BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
vi phạm khi thực hiện” được đánh giá ít quan trọng (1,96 về Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
điểm) thì lại cho kết quả thực hiện ở mức trung bình (1,80 [2] Trần Văn Dàng (2017). Xây dựng văn hóa nhà
điểm). trường ở trường tiểu học bán trú trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, số
Khi so sánh mức độ quan trọng và kết quả thực hiện
402, tr 6-8, 18.
giữa các chức năng quản lí, có thể thấy:
[3] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT
- Về mức độ quan trọng: việc tổ chức vẫn được đánh ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua
giá là quan trọng nhất (mức rất quan trọng); sau đó lần “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
lượt là xây dựng kế hoạch; kiểm tra, đánh giá; chỉ đạo trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
(mức quan trọng) xây dựng VHNT. [4] Đặng Thành Hưng (2016). Văn hóa tổ chức và văn
hóa nhà trường trong quản lí giáo dục. Tạp chí
- Về kết quả thực hiện: chức năng lập kế hoạch được
Khoa học Giáo dục, số 124, tr 10-12;15.
đánh giá tốt nhất (mức khá), sau đó lần lượt là tổ chức;
[5] Lê Thị Ngọc Thúy (2014). Xây dựng văn hóa nhà
kiểm tra, đánh giá; chỉ đạo (mức trung bình).
trường phổ thông - Lí thuyết và thực hành. NXB Đại
3. Kết luận học Quốc gia Hà Nội.
Qua khảo sát có thể thấy, bên cạnh những nội dung [6] Vũ Thị Quỳnh (2017). Thực trạng quản lí phát
đã thực hiện tốt, việc xây dựng VHNT của hiệu trưởng triển văn hóa nhà trường ở các trường cao đẳng sư
các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh vẫn phạm vùng Đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa
còn tồn tại những hạn chế như: Hiệu trưởng chưa thực học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
hiện tốt việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển số 139, tr 90-95.
VHNT, xây dựng chuyên đề giáo dục kĩ năng sống nhằm [7] Đầu Thị Thu (2012). Hiệu trưởng trường phổ thông
xây dựng VHNT, tự đánh giá chiến lược xây dựng với vai trò lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa
VHNT của trường; chưa có các hoạt động và biện pháp nhà trường. Tạp chí Giáo dục, số 299, tr 9-10.
cụ thể để cùng các tổ chức trong nhà trường đảm bảo mọi
hoạt động trong trường có thể đạt kết quả tốt nhất trong
xây dựng VHNT; các hoạt động quản lí xây dựng VHNT
chưa đạt hiệu quả trong việc hỗ trợ quản lí và đánh giá
các hoạt động trong trường; chưa phân tích được các kết KÍNH MỜI BẠN ĐỌC ĐẶT MUA
quả đánh giá để có những khuyến nghị về công tác lập TẠP CHÍ GIÁO DỤC NĂM 2018
kế hoạch chiến lược và phân bổ nguồn lực thúc đẩy các
Tạp chí Giáo dục ra 1 tháng 2 kì, đặt mua
hoạt động trong trường nâng cao chất lượng và đạt hiệu
thuận tiện tại các bưu cục địa phương, (Mã số
quả; cá nhân chưa biết chủ động bám sát mục tiêu kế
C192) hoặc đặt mua trực tiếp tại Tòa soạn (số
hoạch và chương trình hành động ngắn, trung, dài hạn
lượng lớn) theo địa chỉ: TẠP CHÍ GIÁO
góp phần vào việc xây dựng VHNT; chưa chỉ đạo tốt việc
thực thi chính sách đãi ngộ hợp lí cho người có tài, có
DỤC, 4 Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa,
đức và người có công xây dựng VHNT; rút kinh nghiệm Hà Nội.
việc xây dựng VHNT đối với tổ chuyên môn, GV chưa Kính mời bạn đọc, các đơn vị giáo dục,
tốt; kiểm tra việc lưu biên bản, kế hoạch, chuyên đề xây trường học đặt mua Tạp chí Giáo dục năm
dựng VHNT của các bộ phận, kiểm tra việc thực hiện 2018. Mọi liên hệ xin gửi về địa chỉ trên hoặc
tiến độ thực hiện việc xây dựng VHNT theo kế hoạch liên lạc qua số điện thoại: 024.37345363;
được thực hiện chưa tốt. Những hạn chế này là cơ sở để Fax: 024.37345363.
các hiệu trưởng trường tiểu học thuộc quận Gò Vấp, TP. Xin trân trọng cảm ơn.
Hồ Chí Minh đề xuất những biện pháp quản lí nhằm nâng TẠP CHÍ GIÁO DỤC
cao chất lượng GD-ĐT nhà trường.

38

You might also like