You are on page 1of 10

Thực tập nhi khoa

Bệnh viện nhi đồng 2

Ngày 04/04/2022 đến ngày 08/04/2022

NỘI DUNG TUẦN 1:

A. Tiếp cận 1 em bé có SDD


B. Đánh giá bé phát triển tâm thần vận động
C. Tiêm chủng, chống chỉ định, nhận xét tiêm đủ hay chưa, xem xét kỹ đưa ra kết luận, tìm cách giải
quyết nếu có.

TIẾP CẬN SỐT Ở TRẺ EM

Các câu hỏi lâm sàng:

1. Vị trí
2. Khởi phát
3. Hướng lan
4. Tính chất
5. Yếu tố tăng giảm
6. Mức độ
7. Tần suất
8. Triệu chứng đi kèm

Những vấn đề về sốt: SỐT CẤP TÍNH CÓ HOẶC KHÔNG KÈM TRIỆU CHỨNG/ DẤU HIỆU GỢI Ý NGUYÊN
NHÂN

1. Bệnh sử
 Đặc điểm sốt
- Cách xác định sốt: do ai, dùng nhiệt kế, lúc nào, vị tri cặp nhiệt ở đâu
- Tính chất sốt: sốt dao động, sốt liên tục, sốt liên tục giao động, sốt cơn, sốt chu kỳ)
- Triệu chứng đi kèm:
+ các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh, tai mũi họng
+ toàn thân: ớn lạnh, đổ mồ hôi, chán ăn, lừ đừ, bứt rứt, co giật
2. Tiền căn:
 Sản khoa
- Sanh thường hay sanh mổ
- Bé thứ mấy
- Bao nhiêu tuần sanh
- Khám thai đầy đủ không
- Quá trình mang thai ăn uống, tiểu – đại tiện ổn không
 Chủng ngừa: tiêm ngừa đầy đủ cho bé hay chưa ?
 Bệnh lý
- Nhiễm trùng cơ quan, đặc biệt nhiễm trùng tiểu
- Các bệnh có sốt, bệnh mạn, sốt chu kỳ
- Cơ địa co giật, sinh non, dùng ống thông ( tiểu, hô hấp, ngoại khoa)
- Dùng thuốc hạ sốt, kháng sinh, kháng viêm, thuốc gây sốt
- Dịch tễ( các bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, tay chân miệng, cúm, tiêu chảy cấp, não mô
cầu

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHÂT Ở TRẺ: ỨNG DỤNG PEDZ

1. Theo cân nặng, chiều cao


a. Cân nặng:
 Trẻ dưới 5 tuổi:
- CN(t):
-2 đến 1 bé phát triển bình thường
< -2 chẩn đoán SDD cấp
>1 nguy cơ thừa cân
>2 thừa cân
 Trẻ trên 5 tuổi:
- CN(t)

-2 đến 1 bé phát triển bình thường

< -2 chẩn đoán SDD cấp


1 đến 2 là thừa cân
>2 béo phì

Kết luận: trẻ có nhẹ cân hay không ?

b. Chiều cao:
CC(t): >-2 là bình thường
<-2 là SDD mạn

Kết luận: trẻ có SDD mạn hay không ?

c. Cân nặng/ chiều cao:


-2 đến 1 bé phát triển bình thường
< -2 chẩn đoán SDD cấp
>1 nguy cơ thừa cân
>2 thừa cân

Kết luận: trẻ có SDD cấp hay không ? nguy cơ thiếu máu

Câu hỏi bài tập:

A. Bao nhiêu tháng tuổi thì trẻ nhìn theo mẹ, đồ chơi ? 7-12 tháng tuổi
B. Trẻ co giật có tính chất thay đổi, mở mắt không tiêp xúc được chẩn đoán là gì ? Mẹ nên làm gì
lúc trẻ bị co giật như vậy ? hiện tượng bé bị co giật có tính chất thay đổi, mở mắt không tiếp xúc
chẩn đoán ban đầu là động kinh, khi bé có tình trạng như vậy mẹ cần để bé nằm nghiêng.
2. Theo số đo vòng đầu
3. Tâm thần vận động:
- Vận động thô
- Vậ động tinh
- Giao tiếp xã hội
- Ngôn ngữ

CÔNG THỨC MÁU: hemoglobin (Hgb)

1. Sơ sinh ( sau sanh đến hết tháng 1): <13.5


2. Từ 2 đến 6 tháng tuổi: <9.5
3. Từ 6 tháng tuổi đến 6 tuổi: <11
4. Từ 6 tuổi đến 12 tuổi: <11,5
5. Mcv <80 và Mch <28 chẩn đoán hồng cầu nhỏ nhược sắc

Xem lại: thiếu máu thiếu sắc và thalasiama.

Hỏi bệnh :

1. Bé xổ giun theo định kỳ chưa ?


2. Vấn đề ăn uống gần đây ?
3. Tình trạng uống sữa của bé ? nhiều hay ít ? có dị ứng với sữa hay không ? (liên quan đến 2 bệnh
kể trên)

TIÊM PHÒNG CHO TRẺ SƠ SINH

- Mới sinh: tiêm viêm gan B (nếu người mẹ không bị viêm viêm gan B thì tiêm bt nếu
người mẹ bị thì cần kết hợp tiêm vaccine viêm gan B và tiêm hbcag), đối với lao thì tiêm
từ 6 tuần tuổi gồm kêt hợp uống rota và tiêm phế cầu.
- 2 tháng: tiêm 6 trong 1 Hexa gồm: ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, bệnh
do HiB gây ra như viêm Phổi, viêm màng não mũ ( dịch vụ) , đối với cơ sở y tế bình
thường tiêm 5 trong 1 ( ko có bại liệt) vì vậy cần uống thêm bại liệt (pentacine)- thiếu
viêm gan B
- 5 tháng: bại liệt uống gồm 3 tuýt huyết thanh 3 lần là đủ, đến tháng thứ 5 chích mũi
nhắc lại gồm 3 tuýt huyết thanh
- 9 tháng: tiêm sởi đơn và 18 tháng tiêm lại tại trạm y tế, não mô cầu ac. Dịch vụ MMR
tiêm lúc 12 tháng nếu đã tiêm sởi trc đó thì dịch vụ MMR tiêm lúc 15 tháng
- 12 tháng: tiêm thủy đậu, viêm gan a, viêm não Nhật Bản
- 2 tuổi: thương hàn

8 YẾU TỐ SÀNG LỌC


CHỐNG CHỈ ĐỊNH KHI TIÊM- TRƯỜNG HỢP TẠM HOÃN

BỆNH ÁN MẪU

Mẫu 1: bệnh án mẫu của bác sĩ Hạ

Mẫu 2: bệnh án theo đề bài của chị Thư

Mẫu 3: bệnh án tự làm


TÓM TẮT BỆNH ÁN

1. Họ và tên (In hoa): TRẦN NGỌC BẢO HÂN 2. Năm sinh: 03/12/2021

3.Giới tính: Nữ 4. Dân tộc: Kinh

5.Mã số BHYT/BHYT số:

6. Nghề nghiệp:

7. Cơ quan đơn vị công tác:

8. Địa chỉ:

9. Vào viện: 04/04/2022 Ra viện:

10. Chẩn đoán lúc vào viện:

11. Chẩn đoán lúc ra viện:

12. Tóm tắt bệnh án:

a. Quá trình bệnh lý và diễn biến lâm sàng:

Bé gái 4 tháng 2 ngày tuổi, nhập viện vì co giật, chậm phát triển

Tiền sử: con 2/2 sanh thường, đủ tháng. CNLS 2,9kg, sau snah bé khóc ngay, nằm với mẹ 5 ngày
xuất viện. Ghi nhậm sau sanh bé có ọc dịch nâu sẫm, tiêu phân ra trong vòng 24h sau sanh. Quá
trình mang thai ghi nhận mẹ không sốt, không phát ban. Khám thai TCN1 và 3 chưa ghi nhận bất
thường ( TCN 2 không khám do dịch). Lúc sanh bé mẹ 37 tuổi. Anh trai 3 tuổi phát triển bình
thường.

Tiền căn gia đình chưa ghi nhận co giẩ, động kinh.

Tiền căn chích ngừa: đã tiêm VGB và lao sau sanh, 2 mũi 5 trong 1 + uống bại liệt.

Phát triển tâm thần vận động: bé chưa giữ được cổ, không biết nhìn theo tiếng mẹ hay đồ chơi.

Bệnh sử:

2 tháng tuổi em thường xuyên có cơn giật mình ngắn 2-3 giây, mắt nhìn lên, 2 tay co lại, khoảng
5 đến 10 cơn/ ngày. Em bú mẹ hay sặc, bú bình yếu, mẹ thấy bé không lanh lợi, không biết nhìn
theo mẹ, chậm phát triển  khám và nhập viện Nhi đồng 2. Quá trình bệnh em không sốt,
không ho, bú được, tiêu tiểu bình thường.

Khám: em tỉnh, mở mắt tự nhiên, đồng tử đều 2 bên FXAS+, vận nhãn tự nhiên, trương lực cơ
vừa PXGC2+, cảm giác đau có đáp ứng, không đầu thấp, thóp thẳng, vòng đầu 35cm

Vấn đề:

1. Cơn giật mình toàn thể có khả năng động kinh


2. Tật đầu nhỏ
3. Chậm phát triển tâm vận
4. Rối loạn muối ?
TÓM TẮT BỆNH ÁN
1. Họ và tên (in hoa): PHẠM DẠ AN
2. Năm sinh: 24/11/2020
3. Giới tính:Nữ
4. Dân tộc:Kinh
5. Mã số BHYT/thẻ BHYT số:
6. Nghề nghiệp:
7. Cơ quan đơn vị công tác:
8. Địa chỉ:
9. Vào viện: 04/04/2022 Ra viện:
10. Chẩn đoán lúc vào viện: ĐỘNG KINH
11. Chẩn doán lúc ra viện:
12. Tóm tắt bệnh án:
a. Quá trình bệnh lý và diễn biến lâm sàng:
Bé gái 36 tháng tuổi nhập viện vì co giật
Tiền sử: con 1/1 sanh mổ vì nước ối có phân xu, đủ tháng. CNLS là 2,8kg, sau sanh bé khóc ngay,
nằm với mẹ ? ngày xuất viện, quá trình mang thai ghi nhận mẹ không sốt, không phát ban. Khám thai
đầy đủ, chưa ghi nhận bất thường.

Tiền căn gia đình chưa ghi nhận co giật động kinh

Tiền căn chích ngừa: đã tiêm VGB và HBIg sau sanh, chưa tiêm ngừa lao, 2 mũi 6 trong 1

Phát triển tâm thần: 6 tháng biết ngồi, 15 tháng biết đi, nói được ba ơi, baba không có nghĩa.

Lúc 4 tháng tuổi sau chích ngừa mũi 6 trong 1 được 3 phút bé có cơn liếc mắt, quay đầu sang bên, không
tiếp xúc kéo dài khoảng 10 phút, sau cơn em tỉnh, đừ  khám bệnh viện Nhi đồng 2 được làm xét
nghiệm máu, đo EEG chưa ghi nhận động kinh, MRI (04/2021) rộng nhẹ khoang dưới nhện vùng trán
thái dương 2 bên  cho thuốc bổ và hẹn tái khám sau 1 tháng.

Từ 4 tháng – 7.5 tháng e có cơn liếc mắt, lúc bên (T), lúc bên (P), không co giật tay chân, không tím, khôg
nhìn theo mẹ, kéo dài khoảng 5-10 phút, khoảng 15-20 ngày/1 cơn -> khám và nhập viện Nhi đồng 2, xét
nghiệm EEG bình thường. TPTNT, KMĐM,CN gan, thận, bilan lipid bình thường, NH3 41 mmol/L, Lactose
2,8 mmol/L, XN gen chưa làm  chẩn đoán động kinh do căn nguyên gen, khởi đầu điều trị Depakine
13,3 mg/kg/ngày (T7/2021)

Từ 7.5 tháng đến nay em có giảm cơn về tần số 1 tháng/1 cơn, giảm về thời gian cơn, cơn liếc mắt, xoay
đầu kéo dài khoảng 1-3 phút, nhưng không hết cơn. Em được tăng dần liều Depakine 39/mg/kg/ngày kết
hợp Trileptal và tăng dần đến liều 24mg/kg/ngày.

Các xét nghiệm đã có Ctscan T7/2021: rộng các rãnh vỏ não vùng trán đỉnh và khe sylvius 2 bên. EEG
111/2021: hoạt động dạng sống chậm tần số delta ưu thế thái dương hai bên, lan hai bán cầu, theo dõi
bất thường cấu trúc: Diagsure T11/2021 bình thường

Đợt bệnh này , bệnh 3 ngày em lên 3 cơn co giật toàn thân, trơn mắt, liếc về 1 bên, kéo dài khoảng 3
phút, sau cơn bé khóc, lừ đừ, không sốt, không ho, tiêu tiểu thường -> nhập viện Nhi Đồng 2
Khám tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rõ, không yếu liệt chi, không liệt dây sọ, sức cơ 5/5 , PXGC 2+, không
dấu tháp

Vấn đề: co giật tái phát, động kinh đang điều trị.

8 YẾU TỐ SÀNG LỌC TRƯỚC KHI TIÊM

1. Hôm nay trẻ có bị bệnh gì không?


2. Trẻ có bị phản ứng nặng sau những lần tiêm chủng vaccine trước đây không ?
3. Trẻ có dị ứng với thuốc, thức ăn hay vaccine hay không ?
4. Trẻ có bị ung thư, bệnh bạch cầu, AIDS hay bất cứ rối loạn hệ thống miễn dịch nào không ?
5. Trẻ có bị co giật, động kinh hay không ?
6. Trong vòng 3 tháng qua trẻ có được điều trị corticoid kéo dài, hay thuốc điều trị ung thư, hoặc
điều trị bằng tia X không ?
7. Trong vòng 1 năm qua, trẻ có được truyền máu hay các chế phẩm từ máu hoặc globulin miễn
dịch không ?
8. Trẻ có được tiêm vaccine trong 4 tuần vừa qua không ? (vaccine gì ? phòng bệnh gì ?)

CHỐNG CHỈ ĐỊNH KHI TIÊM

1. Các trường hợp chống chỉ định


- Có trường hợp sock hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng vaccine lần trước (có cùng
thành phần) sốt cao trên 39 kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở.
- Suy giảm miễn dịch (bệnh suy giảm miễn dịch bẫm sinh, trẻ nhiễm HIV giai đoạn lâm
sàng IV hoặc có biểu hiện suy giảm miễn dịch nặng, chống chỉ định tiêm chủng các
vaccine sống giảm độc lực
- Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại
vaccine.
- Đối với trẻ sơ sinh: không tiêm vaccine BCG cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV mà mẹ
không được điều trị dự phòng tốt lây truyền từ mẹ sang con.
2. Các trường hợp tam hoãn
- Suy chức năng đa cơ quan (suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy gan, hôn mê,...)
- Mắc bệnh cấp tính, bệnh nhiễm trùng
- Ngoài bệnh viện: Sốt > 37.5 hoặc hạ thân nhiệt ≤35.5 ( đo nhiệt độ tại nách)
- Tại bệnh viện: sốt ≥38.5 hoặc hạ thân nhiệt ≤35.5 ( đo nhiệt độ tại nách)
- Tiêm chủng vaccine sống giảm độc lực
- Thủy đậu, sởi, HIV chưa phải AIDS

PHÂN BIỆT CHỐNG CHỈ ĐỊNH TẠM THỜI VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH VĨNH VIỄN

Chống chỉ định tạm thời Chống chỉ định vĩnh viễn
- Bệnh nhân đang có bệnh mạn - Bệnh nhân đã từng bị chống chỉ
tính, tiêu chảy có sốt, ức chế định tiêm vaccine trước đó
miễn dịch (viêm khớp dạng thấp, - Dị ứng vaccine nào thì chống chỉ
bệnh Crohn, lupus ban đỏ hệ định vaccine đó
thống), bệnh nền chưa điều trị ổn
(động kinh)
- Chíchc ngừa trước khi ức chế
miễm dịch

NOTE:

- Chỉ có tiêu chảy là không tiêm được lúc quá thời hạn tiêu chảy Rotavirus gặp ở trẻ nhũ
nhi, từ 2 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi. Sau 6 tháng tuổi không tiêm được nữa vì cơ thể bé
đã bị nhiễm Rotavirus.
- Vaccine ung thư cổ tử cung tư 18 tuổi đến 26 tuổi trước khi quan hệ tình dục.

KHOA HÔ HẤP

BÀI TẬP:

Tình huống bài suy hô hấp

Tên thành viên nhóm:


Lê Thị Hạnh Nhi - Tổ 10 – 311194122
Cao Đặng Thảo Nhi - Tổ 10 – 311194121
Phạm Thị Hồng Nguyên - Tổ 10 – 311194114
Huỳnh Hiếu Nhân - Tổ 10 – 311194117
Phùng Kim Ngân - Tổ 9 – 311194105

Tình huống 1:
 Đánh giá nhanh: 
+ Tri giác: đừ (bé nằm nhắm mắt, kích thích có đáp ứng)
+ Da niêm: môi hồng nhạt
 Có co kéo cơ hô hấp phụ
+ Phập phồng cánh mũi 
+ Lõm hõm trên ức
+ Thở co lõm ngực vừa
 Các dấu hiệu suy hô hấp
 Nghe bằng tai :Thở rên
 Nhịp thở 67l/p( thở nhanh)
 Nghe ống nghe: phổi rắn ẩm
 Phân độ suy hô hấp 
+phân độ 2: thiếu oxy, đáp ứng thở oxy canula(cũ)
+nguy kịch hô hấp: còn bù chưa thiếu oxy 
 Chỉ định thở oxy( thở rên, phập phồng đánh mũi, suy hô hấp độ 2). 
 Chỉ định nhập viện do có chỉ định thở oxy 
Tình huống 2:
- Đánh giá trị giác bình thường
- Bé lõm hõm ức -> có co cơ hô hấp phụ -> Tăng công hô háp, chưa thiếu oxy. 
- Phân loại suy hô hấp độ 1.
- Xử trí theo IMCI
- Bé thở nhanh (47 lần/ phút) -> phân loại viêm phổi màu vàng. 
=> • Cho Amoxicillin 80 -100mg/kg/ngày chia 2 -3 lần, uống trong 5 ngày.
     • Bệnh trở nặng thì khám ngay
     • Tái khám sau 3 ngày
Tình huống 3: 
 Sốt tăng 1 độ:
+ nhịp thở tăng 5-7 nhịp/phút( 47l/p => thở nhanh)
+ mạch tăng 5-10l/phút
1. Bé không cần nhập viện
2. Phân loại:
        • Có thở có lõm nhẹ và thở nhanh=> phân loại màu vàng VIÊM PHỔI
     Xử trí:
              • Cho Amoxicillin 80 -100mg/kg/ngày chia 2 -3 lần, uống trong 5 ngày.
              • Bệnh trở nặng thì khám ngay, giảm đau họng và giảm ho với thuốc an toàn             
              • Tái khám sau 3 ngày

   
TÌNH HUỐNG IMCI – YHCT

Tình huống 1: 2 điểm


Bé Na, 13 tháng được mẹ đưa đến khám vì ho 4 ngày nay. Bé không sốt. Ói sau ho 3 lần/ngày.
không tiêu lỏng, vẫn ăn cháo nhưng ít hơn bình thường, không co giật. Khám thấy bé tỉnh, nhịp
thở 56 lần/phút, không co lõm ngực, nghe có tiếng khò khè, không nghe thở rít. 
1/ Phân loại ho, khó thở theo IMCI cho Na. 1 điểm
2/ Xử trí theo IMCI trường hợp này như thế nào? 1 điểm
Xử trí: Cho thuốc dãn phế quản phun khí dung 3 lần cách 15 – 20 phút. Sau đó đánh giá lại nhịp
thở và co lõm ngực rồi mới phân loại. 
Có 2 trường hợp:
-         Không đáp ứng thuốc: phân loại màu vàng: VIÊM PHỔI.
Xử lí: Cho Amoxicillin 80 -100mg/kg/ngày chia 2 -3 lần, uống trong 5 ngày.
 Nếu khó khè ( hoặc hết khó khẻ sau PKD dãn phê quản ) , cho dãn phê quản PKD / hít trong 5
ngày. 
Nếu có có lõm ngực trên trẻ trẻ nhiễm / phơi nhiễm HIV , cho liều đầu tiên Amoxicillin và
chuyển viện . 
Giảm đau họng và giảm họ với thuộc an toàn . 
Nếu ho > 14 ngày hoặc khò khè tái diễn, chuyền viện để tầm soát lao hoặc suyễn.
 Khuyên bà mẹ khi nào khám ngay tái khám sau 3 ngày
-         Đáp ứng thuốc:màu xanh lá: ho hoặc cảm lạnh
- Nếu khò khè (hoặc hết khò khè sau PKD dãn phế quản), cho dãn phế quản PKD/hít trong 5
ngày 
- Giảm đau họng và hiamr ho với thuốc an toàn
- Nếu ho > 14 ngày hoặc khò khè tái diễn, chuyển viênn để tầm soát lao hoặc suyễn.
- Khuyên bà mẹ khi nào khám ngay 
- Tái khám sau 5 ngày nếu không cải thiện
Tình huống 2: 2 điểm
Bé An, 8 tháng được mẹ đưa đến khám vì ho 2 ngày nay. Bé không sốt. Ói sau ho 3 lần/ngày.
không tiêu lỏng, vẫn bú mẹ nhưng ít hơn bình thường, không co giật. Khám thấy bé tỉnh, nhịp
thở 58 lần/phút, co lõm ngực, không nghe tiếng khò khè, không nghe thở rít. 
1/ Phân loại ho, khó thở theo IMCI cho An. 1 điểm
2/ Xử trí theo IMCI trường hợp này như thế nào? 1 điểm
Bé thở nhanh (58 lần/ phút), co lõm ngực
-> Phân loại viêm phổi màu vàng.
Xử trí: 
- Cho uống amoxicillin liều 80 -100 mg/kg/ngày chia 2 - 3 lần, uống trong 5 ngày. 
- Khám lại ngay khi trẻ không uống hoặc bú, bệnh nặng hơn, sốt, khó thở. 
- Giảm đau họng và giảm ho với thuốc an toàn
- Tái khám sau 3 ngày.
Tình huống 3: 2 điểm
Bé Lan, 18 tháng được mẹ đưa đến khám vì ho 16 ngày nay. Bé không sốt, không ói, không tiêu
lỏng, vẫn bú mẹ nhưng ít hơn bình thường, không co giật. Khám thấy bé tỉnh, nhịp thở 58
lần/phút, co lõm ngực, không nghe tiếng khò khè, không nghe thở rít. 
1/ Phân loại ho, khó thở theo IMCI cho Lan. 1 điểm
2/ Xử trí theo IMCI trường hợp này như thế nào? 1 điểm
-Bé thở nhanh (58 lần/phút), co lõm ngực
-Bé ho > 14 ngày (>16 ngày), chuyển viện tầm soát lao hoặc suyễn.
Tình huống 4: 2 điểm
Bé Lan, 18 tháng được mẹ đưa đến khám vì ho 6 ngày nay. Bé không sốt, không ói, không tiêu
lỏng, vẫn bú mẹ nhưng ít hơn bình thường, không co giật. Khám thấy bé tỉnh, nhịp thở 38
lần/phút,  không co lõm ngực, nghe có tiếng thở thô ráp thì hít vào. 
1/ Phân loại ho, khó thở theo IMCI cho Lan. 1 điểm
2/ Xử trí theo IMCI trường hợp này như thế nào? 1 điểm
-Tiếng thở thô ráp khi bé có nằm im hay không, nếu có thì là thở rít.
-Tiếng thô ráp thì hít vào -> làm sạch mũi (nhỏ mũi, hút mũi) rồi đánh giá lại. 
-Có 2 trường hợp
+TH1: không còn thở thô ráp thì phân loại màu xanh (không có dấu hiệu của viêm phổi
hoặc bệnh rất nặng) -> ho hoặc cảm lạnh.
+TH2: còn tiếng thở thô ráp thì phân loại màu hồng (có một trong bốn dấu hiệu nguy
hiểm toàn thân: tiếng thở rít)-> viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng. 
Xử trí: 
+ cho liều kháng sinh đầu tiên thích hợp, tiêm bắp ampicillin (50mg/kg) và gentamycin
(7.5mg/kg)
+ chuyển viện gấp
Tình huống 5: 2 điểm
Bé Lan, 6 tuổi được mẹ đưa đến khám vì ho 6 ngày nay. Bé không sốt, ăn được, không ói, không
co giật. Khám thấy bé tỉnh, nhịp thở 26 lần/phút, không nghe tiếng khò khè, không nghe thở rít. 
1/ Phân loại ho, khó thở theo IMCI cho Lan. 1 điểm
2/ Xử trí theo IMCI trường hợp này như thế nào? 1 điểm
-Bé trên 5 tuổi (6 tuổi) không dùng IMCI để chẩn đoán được.
Tên thành viên : 
 Phùng Kim Ngân- 311194105- tổ 9
 Lê Thị Hạnh Nhi- 311194122- tổ 10
 Phạm Thị Hồng Nguyên- 311194114- tổ 10
 Huỳnh Hiếu Nhân- 311194117- tổ 10
 Cao Đặng Thảo Nhi-311194121- tổ 10

You might also like