You are on page 1of 9

Tiêu chí đánh giá

Chào mừng các bạn đến với Chuyên cần 10% + BTVN 10%

môn học Nguyên lý thống kê kinh tế Bài kiểm tra giữa kỳ 20% Kết quả học
(A?B?C?D?F?)

Thi hết học phần 60%

Nguyên lý thống kê kinh tế BỐ CỤC BÀI GIẢNG


• Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê
• Tài liệu tham khảo :
học
1. Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự, Trần Thị Bích: Giáo • Chương 2: Các giai đoạn của quá trình nghiên
trình Nguyên lý thống kê kinh tế - NXB Giáo dục, 2012 cứu thống kê
2. Trần Thị Kim Thu: Giáo trình Lý thuyết thống kê – NXB ĐH • Chương 3: Các tham số thống kê
KTQD, 2014 • Chương 4: Hồi quy và tương quan
3. Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu: Giáo trình Thống kê kinh • Chương 5: Phân tích dãy số thời gian
tế - NXB ĐH KTQD, 2012 • Chương 6: Chỉ số thống kê

Chương 1: Những vấn đề chung của


Mục tiêu và yêu cầu môn học Thống kê học
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

 Về kiến thức
 Về kỹ năng
Thống kê là gì?
 Về năng lực ứng dụng thực tiễn
Hãy thống kê số lượng bóng theo màu sắc? LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
Thống kê
Thống kê phát huy tác
William Pettey dụng tích cực
(1682)
Tự phát,
thiếu khoa
học
Đơn giản,
XHCN
phạm vi Tư bản chủ
hẹp nghĩa cũ
Phong kiến
Chưa có
nhu cầu
về TK Chiếm hữu
nô lệ

Cộng sản
nguyên thủy 10

Hãy thống kê xem trong hình sau


có bao nhiêu hình vuông Khái niệm Thống kê học

• Thống kê học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu
mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất
của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn, trong
điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

Thống kê là gì?

Đối tượng
Nghĩa hẹp: Thống kê là thu nghiên cứu
thập, ghi chép lại các con số của TKH

Nghiên cứu Nghiên cứu


mặt lượng hiện tượng KT
trong mối liên – XH số lớn,
Why? hệ chặt chẽ trong điều kiện
với mặt chất
Nghĩa rộng: Thống kê là hệ Tìm hiểu bản
thời gian, địa
điểm cụ thể
thống các phương pháp: thu
thập, xử lý và phân tích các
chất, tính qui luật
con số của hiện tượng kinh của hiện tượng.
tế xã hội
Các hiện tượng KT – XH trong điều kiện
Các nhóm hiện tượng KT-XH thời gian và địa điểm cụ thể
thống kê thường nghiên cứu
•Hiện tượng – quá trình tái •Hiện tượng – quá trình
sản xuất xã hội dân số Mỗi hiện tượng, quá trình KT – XH ở thời gian, địa
điểm khác nhau thì mặt lượng cũng khác nhau. Do
đó đối tượng nghiên cứu của TKH cũng cần cụ thể
•Hiện tượng về đời sống •Hiện tượng – quá trình
vật chất và tinh thần của chính trị xã hội hóa ở thời gian nào, địa điểm nào hay trả lời câu hỏi
người dân bao giờ, ở đâu?

1.2 Một số khái niệm thường dùng trong thống kê


Mặt lượng các hiện tượng KT -XH
Tổng thể
• Quy mô hiện tượng thống kê
• Tốc độ phát triển
• Kết cấu hiện tượng Tiêu thức
• Mối quan hệ giữa các hiện tượng thống kê

• Mức độ điển hình của hiện tượng


Chỉ tiêu
thống kê

Số lớn hiện tượng Tổng thể thống kê


- Mặt lượng của hiện tượng để đánh giá bản chất của
Tổng thể thống kê (tổng thể chung) là tập hợp
hiện tượng: quy mô to nhỏ, bộ phận nào, nhiều hay ít,
xu hướng tiến lên hay giảm đi, mức độ phổ biến của các đơn vị cá biệt (hay phần tử) thuộc hiện
hiện tượng thế nào… tượng nghiên cứu.
- Đánh giá khách quan bản chất của hiện tượng thì Ví dụ: - Dân số của Việt Nam tính đến 31/12/2017 là
mặt lượng của hiện tượng phải được thực hiện ở số 96 triệu người
lớn đơn vị - Số mẫu đất phân tích lý hóa để lập bản đồ thổ
• Ví dụ: Đánh giá kết quả học tập của 2 sinh viên A, B nhưỡng của 1 xã là 300 mẫu
Đơn vị tổng thể Phân loại tổng thể

Đơn vị tổng thể là một đơn vị cá biệt (hay phần tử) Dựa vào số đơn vị có trong tổng thể
thuộc tổng thể nghiên cứu (tổng thể thống kê).
 Tổng thể chung: Gồm tất cả các phần tử
Ví dụ: - Dân số của Việt Nam tính đến 31/12/2017
nghiên cứu
là 96 triệu người
- Số mẫu đất phân tích lý hóa để lập bản đồ  Tổng thể bộ phận: Chỉ gồm một số phần tử
thổ nhưỡng của 1 xã là 300 mẫu nghiên cứu

Phân loại tổng thể


2 – Tiêu thức thống kê
Dựa vào biểu hiện của đơn vị tổng thể
 Tổng thể bộc lộ: Tổng thể trong đó bao gồm các Tiêu thức thống kê là khái niệm chỉ đặc điểm
đơn vị hay phần tử mà ta có thể quan sát hoặc của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở
nhận biết trực tiếp được nghiên cứu
 Tổng thể tiềm ẩn: Tổng thể trong đó bao gồm các
đơn vị hay phần tử mà ta không thể quan sát hoặc
nhận biết trực tiếp được

Phân loại tổng thể 2 – Tiêu thức thống kê


Dựa vào tính chất cơ bản của các đơn vị có liên quan Phân loại tiêu thức
tới mục đích nghiên cứu Tiêu thức thuộc tính: Là đặc điểm của đơn vị tổng
 Tổng thể đồng chất: Tổng thể trong đó bao gồm các đơn thể không biểu hiện trực tiếp bằng con số mà biểu
vị hay phần tử giống nhau ở một hay một số đặc điểm chủ hiện bằng các dấu hiệu định tính (phản ánh tính
yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu chất, loại hình).
 Tổng thể không đồng chất: Tổng thể trong đó bao gồm Tiêu thức số lượng: là đơn vị của tổng thể biểu hiện
các đơn vị hay phần tử không giống nhau ở một hay một trực tiếp bằng con số
số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên Tiêu thức thay phiên : chỉ có 2 biểu hiện không trùng
cứu nhau trên một đơn vị tổng thể
3 - Chỉ tiêu thống kê
Phân loại chỉ tiêu thống kê
• Chỉ tiêu thống kê là một khái niệm thể hiện tổng hợp
mối quan hệ giữa lượng và chất của hiện tượng hay
quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện địa điểm và
Chỉ tiêu tuyệt đối
thời gian cụ thể.
Tính chất
• Mỗi chỉ tiêu TK đều gồm các thành phần
biểu hiện
 Khái niệm (Mặt chất)
Chỉ tiêu tương đối
 Thời gian, không gian
 Mức độ của chỉ tiêu
 Đơn vị tính của chỉ tiêu

Phân loại chỉ tiêu thống kê


Ví dụ:
• Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 là 2,91%
Chỉ tiêu thời điểm

Đặc điểm
thời gian

Chỉ tiêu thời kỳ

Phân loại chỉ tiêu thống kê Phân loại chỉ tiêu thống kê

Chỉ tiêu hiện vật Chỉ tiêu khối lượng


Hình thức
Nội dung
đơn vị đo
phản ánh
lường
Chỉ tiêu giá trị Chỉ tiêu chất lượng
1.3. Thang đo trong thống kê
•Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng
Thang đo là khái niệm dùng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ thứ bậc
để đo lường các mức độ hơn kém
của hiện tượng kinh tế xã
VD:+ Trình độ VH: cấp I, cấp II, cấp III
hội, trên cơ sở đó có thể
 Thu nhập hàng tháng
phân loại, phản ánh mối
1. <3trđ 2. 3-5 trđ 3. >5trđ
quan hệ của các đơn vị
tổng thể

Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có khoảng cách


giữa các bậc đều nhau
Thang đo
Ví dụ:
 Tiêu thức số lượng: nhiệt độ, thang đo nhịp tim
 Tiêu thức thuộc tính: Mức độ khách quan trong đánh giá
kết quả học tập của SV:
Thang đo Thang đo Thang đo Thang đo
1. Rất tốt 2. Tốt 3. BT 4. Kém 5. R kém
định danh thứ bậc khoảng tỷ lệ

• Thang đo định danh: là thang đo dùng các Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng và có trị số
mã số để phân loại các đối tượng “0” thực được coi như là điểm xuất phát của độ dài
Ví dụ: - Nam: kí hiệu 1 đo lường trên thang
Nữ: kí hiệu 0
- Tình trạng gia đình: 1 - Độc thân Ví dụ: Doanh thu tháng 1/2012: 200 triệu đồng
2 - Kết hôn
3 - Ly dị
4 - Khác
1.4. Các phương pháp trình bày Phần giải thích Tên chỉ tiêu 1 Tên chỉ tiêu ….. Tổng số
dữ liệu thống kê (Tên cột 1) 2 (Tên cột 2)
Phần chủ đề
(A) (1) (2) …. (n)

Bảng Tên chủ đề 1 (Hàng 1) … … … …

Tên chủ đề 2 (Hàng 2) … … … …

…… … … … …

Đồ Tổng số (Chung) … … … …


thị

Bảng thống kê Các loại bảng thống kê


Bảng thống kê
• Bảng thống kê là một hình thức trình bày các
tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý
Bảng đơn giản Bảng phân tổ Bảng kết hợp
và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt Đối tượng nghiên Đối tượng
Phần chủ đề có cứu ghi trong
nghiên cứu ghi
lượng của hiện tượng nghiên cứu thể liệt kê các
đơn vị tổng thể,
phần chủ đề được
trong phần chủ
phân chia thành
tên gọi các địa các tổ theo một đề được phân
phương hoặc tiêu thức nào đó. tổ theo hai, ba...
các thời gian Bảng phân tổ là tiêu thức kết
khác nhau của kết quả của việc hợp với nhau.
quá trình nghiên phân tổ thống kê.
cứu

Cấu thành của bảng thống kê


Đồ thị thống kê
• Về hình thức
• Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình
học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài
Tiêu đề chung; Các hàng ngang, cột dọc; Các con số
liệu thống kê. Đồ thị thống kê sử dụng con số kết
hợp với các hình vẽ, đường nét và mầu sắc để trình
bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện
• Về nội dung
tượng.
Phần chủ đề; Phần giải thích
Các loại đồ thị thống kê
Đồ thị
diện tích
Đồ thị Đồ thị
hình cột rada
Đồ thị
đường
gấp khúc

Biểu đồ Bản đồ
cành lá thống kê
Biểu đồ
tượng
hình
Theo hình thức biểu hiện

Các loại đồ thị thống kê Ví dụ: Đồ thị kết cấu

Đồ thị Nội dung Đồ thị


phát triển phản ánh rada

Đồ thị Đồ thị
kết cấu liên hệ

Ví dụ: Đồ thị phát triển


Ví dụ: Đồ thị liên hệ

Ví dụ: Đồ thị rada

You might also like