You are on page 1of 32

BàiCHƯƠNG 6:

LỰA CHỌN
THIẾT BỊ ĐIỆN
1
NỘI DUNG
 Đặt vấn đề

 Lựa chọn máy cắt


 Lựa chọn cầu chì, dao cách ly

 Lựa chọn aptomat

 Lựa chọn thanh góp

 Lựa chọn dây dẫn và cáp


2
ĐẶT VÂN ĐỀ

 Hệ thống điện bao gồm các thiết bị điện được “nối” với
nhau theo một nguyên tắc chặt chẽ tạo nên một cơ cấu đồng
bộ, hoàn chỉnh.

 Mỗi thiết bị điện cần được lựa chọn đúng để thực hiện tốt
chức năng trong sơ đồ cấp điện và góp phần làm cho hệ
thống cung cấp điện vận hành đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật,
kinh tế và an toàn .
ĐẶT VÂN ĐỀ
Trong điều kiện vận hành các khí cụ điện, sứ cách điện và
các bộ phân dẫn điện khác có thể ở một trong ba chế độ:
❖ Chế độ làm việc lâu dài: các thiết bị điện sẽ làm việc tin
cậy nếu chúng được chọn theo đúng điện áp và dòng điện
định mức.
❖ Chế độ quá tải: dòng điện qua các thiết bị cao hơn bình
thường, thiết bị còn tin cậy nếu giá trị và thời gian điện áp
hay dòng tăng cao còn nhỏ hơn giá trị cho phép.
❖ Chế độ ngắn mạch: các thiết bị còn tin cậy nếu trong quá
trình lựa chọn thiết bị có xét đến điều kiện ổn định động
và ổn định nhiệt. Riêng đối với máy cắt điện còn phải lựa
chọn thêm khả năng cắt của nó.
LỰA CHỌN MÁY CẮT
 TB đóng cắt CA (U>1kV)
 Chức năng: Đóng cắt điện phụ
tải phục vụ vận hành và cắt dòng
điện NM.
 Chủng loại: MC ít dầu, MC nhiều
dầu, MC không khí, MC chân
không, MC khí SF6
 MC hợp bộ: Gồm MC và 2 DCL
đặt trong tủ, dùng cho các trạm
trong nhà
 MC phụ tải: dao cắt phụ tải dùng
kết hợp với cầu chì
LỰA CHỌN MÁY CẮT
Chọn và kiểm tra máy cắt
Stt Các đại lượng Điều kiện
1 Điện áp định mức (kV) U đmMC  U L
2 Dòng điện định mức (A) I đmMC  I cb
3 Dòng điện cắt định mức (kA) I C .đm  I N
4 Công suất cắt định mức (MVA) SC .đm  S N
5 Dòng điện ổn định động (kA) I ôđđ  ixk
6 Dòng điện ổn định nhiệt (kA) I ôđ .nh  I  . tqđ tnh.đm
tqđ - thời gian qui đổi, tính toán và tra đồ thị. Với lưới trung áp
cho phép lấy tqđ bằng thời gian cắt NM, tqđ = tc
I N
 , I  dòng ngắn mạch vô công và siêu quá độ
LỰA CHỌN MÁY CẮT
Chọn và kiểm tra MC phụ tải (MCPT)
Stt Các đại lượng Điều kiện
1 Điện áp định mức (kV) U đmMC  U L
2 Dòng điện định mức (A) I đmMC  I cb
3 Dòng điện ổn định động (kA) I ôđđ  ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt (kA) I ôđ .nh  I  . tqđ tnh.đm
5 Dòng định mức của CC (A) I đmCC  I cb
6 Dòng cắt định mức của CC (kA) I C .đm  I N
7 CS cắt định mức của CC (MVA) SC .đm  S N
tqđ - thời gian qui đổi, tính toán và tra đồ thị. Với lưới trung áp
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Cầu chì (CC): bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Độ tin
cậy không cao nên chủ yếu bảo vệ ngắn mạch chỉ
bảo vệ quá tải dự phòng cho áptômát hoặc khởi
động từ.
Dao cách ly (DCL): tạo khoảng cách an toàn trông
thấy phục vụ công tác sửa chữa, kiểm tra, bảo
dưỡng.
Trong lưới cung cấp điện, CC có thể dùng riêng lẻ
nhưng thường kết hợp với DCL hoặc dao cắt phụ tải
(DCPT). DCL cũng có thể dùng riêng lẻ nhưng
thường kết hợp với MC hoặc CC
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn DCL, CC cao áp:
▪ Cầu chì thường dùng ở các vị trí sau:
- Bảo vệ máy biến điện áp
- Kết hợp với dao cắt phụ tải thành MCPT trung
áp bảo vệ các đường dây
- Đặt phía cao áp các TBAPP để bảo vệ ngắn
mạch MBA
▪ DCL thường dùng kết hợp với:
- MC trong tủ MC hoặc trong bộ MC-DCL
- CC trung áp đặt tai các TBAPP
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn DCL, CC cao áp:
Lựa chọn cầu chì Điều kiện
1 Điện áp định mức (kV) U đmCC  U L
2 Dòng điện định mức (A) I đmCC  I cb
3 Dòng điện cắt định mức (kA) I C .đmCC  I 
4 Công suất cắt định mức (MVA) SC .đmCC  S 
Lựa chọn dao cách ly Điều kiện
1 Điện áp định mức (kV) U đmDCL  U L
2 Dòng điện định mức (A) I đmDCC  I cb
3 Dòng điện ổn định động (kA) I ôđđ  ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt (kA) I ôđ .nh  I  . tqđ tnh.đm
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn cầu dao, CC hạ áp:
▪ Cầu dao (thường, không tải): cách ly, đóng cắt
không tải, dòng nhỏ
▪ Cầu dao phụ tải: cách ly, đóng cắt dòng tải
▪ Cầu chì thông thường
▪ Cầu chì cách ly: 1 đầu cố định, 1 đầu mở ra được
như dao cách ly
▪ Cầu chì cắt tải: là cầu chì cách ly có thể đóng cắt
được dòng tải như cầu dao phụ tải
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn cầu dao, CC hạ áp:
▪ CC hạ áp được đặc trưng bởi 2 đại lượng:
- Idc – dòng định mức của dây chảy
- Ivỏ - dòng định mức của vỏ (cả đế và nắp)
▪ Thường chọn Ivỏ lớn hơn Idc vài cấp

Ivỏ (A)
Idc (A)
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn cầu dao hạ áp:
U đmCD  U L I đmCD  I tt
Lựa chọn cầu chì hạ áp:
▪ Lưới điện thắp sáng, sinh hoạt:

U đmCC  U L I đmCC  I tt

▪ Lưới điện công nghiệp: CC kết hợp với KĐ từ:


CC chỉ để bảo vệ ngắn mạch
LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn cầu chì hạ áp: Lưới điện CN
Đ
CC KĐT
Đ
CC KĐT
Đ
CC KĐT
Đ
▪ Cầu chì BV 1 động cơ: 2 điều kiện
I mm
I dcCC  I tt = Kt I đmĐC I dcCC 

LỰA CHỌN CẦU CHÌ, DAO CÁCH LY
Lựa chọn cầu chì hạ áp: Lưới điện CN
▪ Cầu chì BV  2 động cơ:
n
I dcCC   Kti I đmĐCi
1
n −1
I mm max +  K ti I đmĐCi
I dcCC  1

▪ Cầu chì tổng cho nhóm động cơ:
I mm
I dcCC  I tt I dcCC 

LỰA CHỌN APTOMAT
TB đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và
ngắn mạch
Ưu điểm: Làm việc tin cậy, an toàn, đóng cắt đồng
thời cả ba pha.
Điện áp: 240V ~ 690V.
Các loại: 1, 2 hay 3 pha với số cực khác nhau: 1 cực,
2 cực, 3 cực, 4 cực
LỰA CHỌN APTOMAT
Kí hiệu áptômát

1 cực 2 cực 3 cực 4 cực 3 cực+TT

Điều kiện chọn Áptômát:

U đmA  U L I đmA  I tt I C .đmA  I N


LỰA CHỌN THANH GÓP (THANH CÁI)
Vật liệu: Đồng hoặc Nhôm (chỉ dùng với dòng điện
nhỏ)
Hình dáng: Thường hình chữ nhật, cũng có thể
tròn, máng, vành khuyên
Thanh góp được chọn theo dòng phát nóng và
kiểm tra theo điều kiện ổn định động, ổn định
nhiệt.
Các đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép K1K2Icp  Icb
Khả năng ổn định động (kG/m2) cp  tt
Khả năng ổn định nhiệt (mm2) F  I tqđ
LỰA CHỌN THANH GÓP (THANH CÁI)
K1=1: TG đặt đứng, K1 = 0,95: đặt ngang
K2 – Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ MT
cp - ứng suất cho phép:
Nhôm: cp = 700kG/cm2,
Đồng: cp = 1400kG/cm2)
tt - ứng suất tính toán xuất hiện do tác động của
lực điện động dòng ngắn mạch:
M
 tt = (kG / cm2 )
W
M – mômen uốn tính toán, W – mômen chống uốn của TG
LỰA CHỌN THANH GÓP (THANH CÁI)
Mômen uốn tính toán:
Ftt l −2 l
M= (kGm) với Ftt = 1,76  10  ixk (kG )
10 a
Ftt – lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch
l – khoảng cách giữa các sứ của 1 pha (cm)
a – khoảng cách giữa các pha, cm
Mômen chống uốn:
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Các PP lựa chọn dây dẫn và cáp:
▪ Chọn tiết diện theo mật độ dòng kinh tế Jkt
▪ Chọn tiết diện theo điện áp cho phép Ucp
▪ Chọn dây dẫn theo dòng điện phát nóng lâu dài
cho phép Jcp
Phạm vi áp dụng:
Lưới điện Jkt Ucp Jcp
Cao áp Mọi đối tượng - -
Trung áp Đô thị, Công nghiệp Nông thôn -
Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Các điều kiện kỹ thuật:
▪ Dây dẫn và cáp chọn theo PP nào cũng phải thỏa
mãn các điều kiện kỹ thuật sau:
U bt  U cpbt U sc  U cpsc I sc  I cp

Tổn thất điện áp cho phép


Lưới điện
Ucpbt Ucpsc
U  35kV 5% 10%
U  110kV 10% 20%

Icp – dòng điện phát nóng lâu dài cho phép


▪ Ngoài ra còn phải thỏa mãn độ bền cơ học
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Jkt:
▪ Jkt (A/mm2) là số ampe lớn nhất trên 1 mm2 tiết
diện kinh tế.
▪ Tiết diện dây chọn theo PP này sẽ có lợi về mặt
kinh tế
▪ Áp dụng với lưới U  110 kV vì không có TB sử
dụng điện trực tiếp đấu vào, yêu cầu về điện áp
không cấp bách.
▪ Cũng có thể áp dụng cho lưới trung áp đô thị và
xí nghiệp khi khoảng cách tải điện ngắn và thời
gian sử dụng công suất cực đại lớn
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Jkt: Trình tự
▪ B1: Tra bảng chọn Jkt:
Bảng trị số Jkt (A/mm2)
Tmax (h)
Loại dây
< 3000 3000~5000 >5000
Dây đồng 2,5 2,1 1,8
Dây A, Dây AC 1,3 1,1 1
Cáp đồng 3,5 3,1 2,7
Cáp nhôm 1,6 1,4 1,2

Nếu ĐD có nhiều phụ tải có Tmax khác nhau thì


tính trị số trung bình của Tmax
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Jkt: Trình tự
▪ B2: Xác định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên
các đoạn dây:
Sij Pij n – số lộ của ĐD
I ij = = - Lộ đơn: n = 1
n 3U đm n 3U đm cos 
- Lộ kép: n = 2
▪ B3: Xác định tiết diện kinh tế của từng đoạn:
I ij Tra sổ tay tìm tiết diện tiêu
Fktij =
J kt chuẩn gần nhất bé hơn Fktij
▪ B4: Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện
áp và dòng điện cho phép
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Ucp: Nhận xét
▪ Khi tiết diện dây thay đổi: điện trở thay đổi
nhiều, điện kháng thay đổi rất ít.
▪ Tra bảng: x0 = 0,33~0,45 /km
▪ Tổn thất điện áp:
PR + QX PR QX
U = = + = U  + U 
U đm U đm U đm
▪ Nếu có x0 ta tính được:
QX Ql
U  = = x0 U  = U cp − U 
U đm U đm
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Ucp: Nhận xét
▪ Mặt khác:
PR P l
U  = = 
U đm U đm F
▪ Do đó tiết diện dây được xác định bởi:

Pl
F=
U đm U 
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Ucp: Trình tự
B1: Lấy 1 trị số x0 lân cận 0,4 (/km). Từ đó với đường
dây n tải tính được:
x0
U  =
U đm
 Qijlij
U  = U cp − U 
B2: Xác định U':
B3: Xác định tiết diện tính toán:

F=
U đm U 
 Pijl ij Chọn tiết diện tiêu
chuẩn gần nhất lớn hơn
B4: K.tra lại ĐK tổn thất điện áp và dòng cho phép
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Icp:
▪ Biểu thức xác định tiết diện theo Icp:
K1K 2 I cp  I tt
▪ K1 – hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ nếu có sự chênh
lệch nhiệt độ môi trường chế tạo và môi trường
sử dụng, tra sổ tay
▪ K2 – hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ nếu có nhiều cáp
đặt chung trong 1 rãnh, tra sổ tay
▪ Icp – dòng phát nóng cho phép, tra sổ tay
▪ Itt – dòng điện làm việc lớn nhất (dài hạn)
LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
Chọn tiết diện theo Icp:
▪ Sau khi chọn tiết diện dây phải kiểm tra lại mọi
điều kiện kỹ thuật và phải kiểm tra điều kiện kết
hợp với các thiết bị bảo vệ
▪ Nếu bảo vệ bằng cầu chì:
I dc  = 3 với mạch động lực
K1K 2 I cp 
  = 0,8 với mạch sinh hoạt

▪ Nếu bảo vệ bằng áptômát:


1,25I đmA 1,25I
K1K 2 I cp  đmA là dòng khởi
1,5 động nhiệt của áptômát

You might also like