You are on page 1of 7

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG &


CẢM BIẾN
BÀI TẬP 2

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Câu 1: Định nghĩa 7 đơn vị cơ bản? Chữ số có nghĩa trong biểu diễn kết quả đo.
Định nghĩa 7 đơn vị cơ bản:

 Chiều dài: Độ dài đơn vị là mét (m)  mét (m) là đơn vị đo chiều dài. Nó
được định nghĩa là chiều dài của ánh sáng đường truyền trong chân không
trong 1 / 299,792,458 giây.
 Khối lượng: Kilôgam (kg) Kilôgam là đơn vị đo khối lượng. Đó là khối
lượng của nguyên mẫu quốc tế của kilôgam: khối lượng 1 kg platinum /
iridium tiêu chuẩn được đặt gần Paris tại Cục Đo lường và Đo lường Quốc
tế (BIPM).
 Thời gian: Giây (s) Đơn vị đo thời gian cơ bản là giây. Giây được định
nghĩa là thời gian của 9.192.631.770 dao động của bức xạ tương ứng với
sự chuyển đổi giữa hai mức độ hyperfine của Caesium-133.
 Dòng điện: Ampe (A) Đơn vị cơ bản của đo dòng điện là ampe. Ampe
được định nghĩa là dòng điện không đổi, nếu được duy trì trong hai dây
dẫn song song thẳng dài vô hạn có tiết diện tròn không đáng kể và đặt
cách nhau 1 m trong chân không, sẽ tạo ra một lực giữa các dây dẫn bằng
2 x 10 -7 newton mỗi mét chiều dài.
 Nhiệt độ: Kelvin (K) Kelvin là đơn vị của đo nhiệt độ. Nó là phần 1 /
273,16 của nhiệt độ nhiệt động lực học của điểm ba của nước. Thang đo
Kelvin là một thang đo tuyệt đối, vì vậy không có độ.
 
 Lượng chất: Mole (mol) Mol hay mole (ký hiệu: mol), là đơn vị đo
lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.10 23 số
hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. [1] Số 6,02214129(27)×1023 -
được gọi là hằng số Avogadro (ký hiệu NA).Vd: 1 mol Fe hay 6.1023 nguyên
tử Fe. Mol là một trong các đơn vị cơ bản của hệ SI.Trong các phép biến
đổi các đại lượng, ta có thể làm tròn: n =6,023.10 23.
 Cường độ sáng: candela (cd) Candela là một đơn vị cơ sở SI, là một đơn vị
cơ bản dùng trong việc đo thông số nguồn sáng, là năng lượng phát ra 1
nguồn ánh sáng trong 1 hướng cụ thể và được tính như sau: 1 candela là
cường độ mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong một góc
đặc. Một nguồn sáng 1 candela sẽ phát ra 1 lumen trên một diện tích
1 mét vuông tại một khoảng cách một mét kể từ tâm nguồn sáng. Có thể
thấy cường độ nguồn sáng giảm theo khoảng cách kể từ nguồn sáng. 1  cd
= 1lm/ 1steradian. Một ngọn nến thông thường phát ra ánh sáng với
cường độ sáng khoảng một candela. Nếu phát thải trong một số hướng bị
chặn lại bởi một rào mờ, nguồn sáng này vẫn có cường độ khoảng một
candela trong các hướng mà không bị che khuất. Candela có nghĩa là ngọn
nến trong tiếng Latinh, cũng như trong nhiều ngôn ngữ hiện đại.

Chữ số có nghĩa trong biểu diễn kết quả đo:

Kết quả của một phép đo trực tiếp phải được ghi chép sao cho người sử dụng số
liệu hiểu được mức độ chính xác của phép đo. Về nguyên tắc, số liệu phải được ghi

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 1


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

sao cho chỉ có số cuối cùng là bất định. Số bất định là số được ước tính trên thang
chia cho dụng cụ đo không đạt độ chính xác đến giá trị đó. Các chữ số của một số
kể từ chữ số khác không đầu tiên tính từ trái sang phải là chữ số có nghĩa.
Ví dụ: Ghi thể tích là 23,40 ml có nghĩa là vạch chia trên dụng cụ đo đến 0,1 ml,
còn số đọc phần trăm ml là bất định (ước lượng). Các số tin cậy cùng với số bất
định đầu tiên được gọi là số có nghĩa.

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO VÀ GIA CÔNG KẾT QUẢ ĐO

Bài 7: Thực hiện 8 lần đo giá trị của 1 điện trở 5.6k thu được tập số liệu. Tính giá
trị trung bình, sai số dư, sai số dư trung bình và độ lệch chuẩn của tập số liệu

n 1 2 3 4 5 6 7 8

Gía trị 5.75 5.60 5.65 5.50 5.70 5.55 5.80 5.55
(k)

Giá trị trung bình: (5.75+5.6+5.65+5.5+5.7+5.55+5.8+5.55)/8 = 5.6375 k

n 1 2 3 4 5 6 7 8

Sai
0.012 0.062 0.162
số 0.1125 -0.0375 -0.1375 -0.0875 -0.0875
5 5 5

Sai số dư trung bình: 0.0875


Độ lệch chuẩn: 𝜎 = 0.1061
Bài 8: Tính giá trị trung bình, các sai số dư, sai số dư trung bình và độ lệch chuẩn
với các bộ số liệu sau:

x1 x2 x3 x4
Tập số liệu
50.1 49.7 49.6 50.2

Giá trị trung bình: (50.1+49.7 x2+49.6 x3+50.2 x4)/10 = 49.91

x1 x2 x3 x4
Sai số dư
0.19 -0.21 -0.31 0.29

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 2


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Sai số dư trung bình: (0.19 + |-0.21|x2 + |-0.31|x3+ 0.29 x4)/10 = 0.27


Độ lệch chuẩn: 𝜎 = 0.2885

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Số liệu 398 420 394 416 404 408 400 420 396 413 430

Giá trị trung bình:


(398+420+394+416+404+408+400+420+396+413+430)/11 = 409

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Sai số dư -11 11 -15 7 -5 -1 -9 11 -13 4 21

Sai số dư trung bình: 9.82


Độ lệch chuẩn: 𝜎 = 11.7047

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Số liệu 409 406 402 407 405 404 407 404 407 407 408

Giá trị trung bình: 406

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Sai số dư 3 0 -4 1 -1 -2 1 -2 1 1 2

Sai số dư trung bình: 1.636


Độ lệch chuẩn: 𝜎 = 2.049
Bài 9: Gia công kết quả của 25 lần đo 1 giá trị điện áp U với độ chính xác như nhau
bằng điện thế kế một chiều. Luật phân bố xác suất của sai số là chuẩn. Xác định
khoảng đáng tin mà giá trị thực Uth của đại lượng đo nằm trong đó với xác suất
đáng tin P = 0.98

n Số liệu n Số liệu n Số liệu n Số liệu

1 100.05 8 100.04 15 100.06 22 100.01

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 3


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

2 100.04 9 99.99 16 100.05 23 100.1

3 100.06 10 100.01 17 100.04 24 99.97

4 100.02 11 100.04 18 100.05 25 100.02

5 99.99 12 100.04 19 100.05

6 100.05 13 100.01 20 100.05

7 100.02 14 99.99 21 100.01

Chỉ lấy 3 giá trị đầu tiên trong bộ số liệu xác định khoảng đáng tin mà giá trị thực
Uth của đại lượng đo nằm trong đó với xác suất đáng tin P = 0.98
Lấy 25 giá trị
Giá trị trung bình: 100.0304
Độ lệch chuẩn 𝜎 = 0.0288
Với P=0.98 => hst = 2.485 => Khoảng tin cậy: 99.96˂X˂100.102
Lấy 3 giá trị đầu
Giá trị trung bình: 100.05
Độ lệch chuẩn 𝜎 = 0.01
Với P=0.98 => hst = 6.96 => Khoảng tin cậy: 99.9804˂X˂100.1196
Bài 11: Gia công kết quả của 14 lần đo giá trị điện trở bằng cầu kép. Luật phân bố
xác suất của sai số là chuẩn. Xác định khoảng đáng tin mà giá trị thực R th của đại
lượng đo R nằm trong đó khi cho trước xác suất đáng tin là P = 0.98

Gía trị Gía trị Gía trị Gía trị


n n n n
(m) (m) (m) (m)

1 140.25 5 139.5 9 141.15 13 140.15

2 140.5 6 140.25 10 142.25 14 142.75

3 141.75 7 140 11 140.75

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 4


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

4 139.25 8 126.75 12 144.15

Giá trị trung bình: 139.96

n 1 2 3 4 5 6

vi 0.29 0.54 1.79 -0.71 -0.46 0.29

n 7 8 9 10 11 12 13 14

vi 0.04 -13.21 1.19 2.29 0.79 4.19 0.19 2.79

Độ lệch chuẩn 𝜎 = 4.034


Với P=0.98 => hst=2.624
 Khoảng tin cậy : 139.96-2.624x4.034˂X˂139.96+2.624x4.034
 129.375˂X˂150.545

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 5


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0

You might also like