You are on page 1of 8

2/23/2021

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH PHÂN LOẠI


KHOA Y

Thuốc kháng viêm không steroid – NSAIDs (Non


Steroidal AntiInflamatory Drugs)

THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – DX PYRAZOL DX Ac.CARBOXYLIC DX OXICAM

KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID Noramidopyrin


Piroxicam
Meloxicam
Phenylbutazol
Tenoxicam
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
Ac.salicylic Ac.propionic Ac.acetic Ac.anthranilic

Diflunisal Ibuprofen Diclofenac


Naproxen Ac mefenamic
Ketoprofen

PHÂN LOẠI TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm Tác dụng hạ sốt


 Dẫn xuất của acid salicylic: acid salicylic, acid acetyl  Ức chế trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới
salicylic, metyl salicylic,…
đồi, gây giãn mạch ngoại biên, tăng sự tỏa nhiệt và
 Dẫn xuất của pyrazolon: antipyrin, analgin,…
tăng tiết mồ hôi.
Thuốc giảm đau – hạ sốt
 Dẫn xuất của anilin: paracetamol (APAP N acetyl P-  Chỉ có tác dụng trị triệu chứng, do đó nếu cần phải
amino phenol), …. kết hợp với các thuốc điều trị nguyên nhân để đạt
Thuốc giảm đau thuần túy hiệu quả cao.
 Dẫn xuất của quinolein: floctafenin (không có tác dụng
hạ sốt và chống viêm).
Thuốc giảm đau – kháng viêm NSAIDs
 Diclofenac, Aceclofenac, ibuprofen,…

1
2/23/2021

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


Phospholipid
Tác dụng giảm đau (ở màng tế bào)
 Thuốc có tác dụng tốt đối với các cơn đau nhẹ do Phospholipase A2
viêm như đau dây thần kinh, đau đầu, đau răng, Acid arachidonic
đau cơ.
Cyclooxygenase (Cox -1, Cox-2)
 Không có tác dụng với các chứng đau nội tạng (dạ
dày, thận),
Leucotrien NSAIDs Endoperoxyd
 Không gây ngủ,
 Không gây khoan khoái
Prostacyclin Thromboxan
 Không gây nghiện
Prostaglandin

Sơ đồ tóm tắt sự chuyển hóa của Acid Arachidonic và


sự can thiệp của thuốc kháng viêm

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


CƠ CHẾ: Ức chế tổng hợp cAMP
 Tác dụng kháng viêm NSAIDs ức chế COX- enzym tổng hợp PGE2 và hoạt hóa sinh
Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, các thuốc trong tổng hợp cAMP thông qua EP2 và EP4 receptor
nhóm này còn có tác động kháng viêm. Riêng Type receptor pathways[2]
stimulates PLC, IP3,
paracetamol có tác động kháng viêm không đáng EP1 PKC, ERK, p38 Mpk,
and CREB

kể. stimulates AC, raises


cAMP, stimulates beta
EP2
catenin and Glycogen
synthase kinase 3
PGE2
inhibits AC, decreases
EP3 cAMP, stimulates PLC &
IP3, raises Ca2+
stimulates AC, PKA,
PI3K, AKT, ERK, p38
EP4
Mpk, & CREB; raises
cAMP
stimulates PLC, IP3, &
PGF2α FP
PKC; raises Ca2+
stimulates AC & PKA;
PGI2 IP
raises cAMP
Thromb
stimulates PLC & IP3;
oxane TP
raises Ca2+
A2

2
2/23/2021

DẪN XUẤT CỦA ACID SALICYLIC ASPIRIN

TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH


 Làm giảm hoặc mất các  Giảm đau như đau đầu, đau
 Aspirin = acid acetyl salicylic cơn đau cơ, đau răng, đau do viêm
khớp (1-3 g/ngày)
 Hạ sốt  Hạ sốt trong cảm cúm,
nhiễm trùng
 Kháng viêm khi dùng liều  Kháng viêm trong các dạng
cao ≥ 4g/ ngày thấp khớp cấp
 Ngăn sự kết tập tiểu cầu  Ngừa chứng huyết khối tĩnh
mạch, động mạch
(81mg/ ngày)
 Dùng ngoài có tác dụng trị
 Sát khuẩn ngoài da nấm, hắc lào

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ASPIRIN

 Liều thấp 75-81 mg/ngày đủ


đảo nghịch acetyl hóa serine
530 của COX-1  ức chế
tạo thromboxane A2, chống
huyết khối
 Liều trung bình 650mg –
4g/ngày, ức chế COX1,
COX2, ngăn chặn tạo
prostaglandin PG, có tác
động giảm đau, hạ sốt

3
2/23/2021

DẪN XUẤT CỦA PYRAZOLON

Antipyrin
Amidopyrin
Noramidopyrin
Phenylbutazol
Tác động kháng viêm mạnh > hạ sốt, giảm đau
TDP: rối loạn tiêu hóa, thần kinh, viêm loét dạ dày,
thiếu máu và gây mất bạch cầu hạt
 Hạn chế không còn sử dụng
Tiểu cầu kết tập tạo cục máu đông

ASPIRIN DẪN XUẤT CỦA ANILIN

Tác dụng phụ  Acetanilid, Phenacetin


 Trên dạ dày: buồn nôn, nôn mửa, viêm loét dạ dày  Acetaminophen = Paracetamol
tá tràng.  Chất chuyển hóa của Acetanilid, Phenacetin
 Dị ứng: mẩn ngứa, mề đay, khó thở do phù thanh  Hiệu lực giảm đau và hạ sốt tốt
quản.  Ít gây kích ứng dạ dày
 Kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian thai
nghén và băng huyết sau sinh.
 Hội chứng Reye: viêm não và rối loạn chuyển hóa
mỡ ở gan, xảy ra ở trẻ em <12 tuổi, khi các trẻ này
bị nhiễm siêu vi mà được cho dùng Aspirin.

4
2/23/2021

PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN) PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN)

 Tác dụng phụ  Chỉ định


Nếu dùng liều cao và kéo dài (> 4g/ ngày) gây tổn Giảm đau, hạ sốt
thương gan
Paracetamol N – parabenzoquinoneimin  Chống chỉ định
Bệnh nhân bị đau gan – thận, thiếu men G6PD
gây hoại tử tế bào gan
 Chất giải độc: N- acetylcystein
 Liều dùng = 325 – 1000mg/ngày (không quá
4000mg/ngày)

www.themegalle

PARACETAMOL (ACETAMINOPHEN)

 Alaxan: paracetamol + ibuprofen


 Di - altavic: paracetamol + dextroproxyphen
 Efferalgan - Codein: paracetamol + codein
 Proparacetamol (Pro – dafalgan) là tiền chất của
paracetamol, 1g proparacetamol = 0,5g
paracetamol, giảm đau trong trường hợp cấp cứu
hay phẫu thuật

Sơ đồ chuyển hóa của paracetamol


www.themegalle

5
2/23/2021

DẪN XUẤT CỦA QUINOLEIN DẪN XUẤT ACID PROPIONIC

 Floctafenin  IBUPROFEN, NAPROXEN


 Cùng nhóm: meclofenamate và mefenamic acid  Tác dụng KV tương tự aspirin, ít TDP trên tiêu hóa hơn
(nhân anthranilic)  Dễ dung nạp hơn
 Thuốc giảm đau thuần túy  Điều trị viêm khớp dạng thấp, giảm đau nhẹ và vừa (đau
 Tác dụng nhanh, mạnh trong hậu phẫu, xương khớp đầu, đau răng, đau bụng kinh)
 Không kích ứng dạ dày, không gây nghiện và suy HH
 CCĐ: dị ứng, hen suyễn, viêm mũi, loét DD

DẪN XUẤT OXICAM DẪN XUẤT ACID PHENYLACETIC

 Nhóm thuốc kháng viêm mới  DICLOFENAC


 Meloxicam  Ức chế COX mạnh hơn Indomethacin, naproxen
 Tenoxicam  Chỉ định: viêm khớp mạn, giảm đau trong viêm cơ, đau
 Piroxicam (nhiều quốc gia ít sử dụng vì TDP trên tiêu sau mỗ, đau kinh nguyệt
hóa)
 Ưu điểm
 Tác dụng kháng viêm mạnh (liều dùng 1/6 so với thế hệ
trước)
 T1/2 dài (2-3 ngày) dùng liều duy nhất/24h
 Ít tan trong mỡ  dễ thấm vào lớp bao khớp bị viêm, ít
ảnh hưởng tới các mô khác
 Chỉ định trong các TH viêm mãn tính

6
2/23/2021

DẪN XUẤT INDOL NSAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX2

 INDOMETHACIN  DX carboxamid: Meloxicam


 Tác dụng KV mạnh hơn phenylbutazol 20 – 80 lần  DX sulfonamid: Celecoxib, Rofecoxib, Valdecoxib
 Tác dụng giảm đau liên quan đến kháng viêm (liều giảm  DX sulfonanilid: Nimesulid
đau/kháng viêm = 1)
 TDP: chóng mặt, nhức đầu, loét dạ dày
 CĐ: viêm khớp, cột sống, viêm khớp mạn tính,…
 SULINDAC
 Tiền chất, KV = ½ indo, ít độc tính hơn indo
 ETODOLAC
 Ưu tiên trên COX2

DẠNG ĐỒNG HÌNH CỦA COX SỰ KHÁC BIỆT GIỮA COX1 VÀ COX2
Kích thích sinh lý Kích thích gây viêm
 COX 1 > COX 2
Aspirin, indomethacin, piroxicam, sulindac
Giải phóng acid arachidonic
 COX 1 = COX 2
Diclofenac, naproxen, meclofenamate, ibuprofen
COX1 COX2
 COX 1 < COX 2 (enzym cấu tạo) (enzym cảm ứng)
Meloxicam, diclofenac, celecoxib, rofecoxib

TXA2 PGI1 PGE2 Các PG


(tiểu cầu) (nội mạc, (thận)
niêm mạc
dạ dày)
Bảo vệ tế bào Thúc đẩy phản ứng viêm

7
2/23/2021

NSAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX2 TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDS

 ƯU ĐIỂM  Thuốc chống đông


 Tác dụng chống viêm mạnh  Tăng nguy cơ xuất huyết
 T1/2 dài, khoảng 20h  1 lần/ngày  Thuốc hạ đường huyết, phenytoin, chống trầm cảm 3
 Hấp thu bằng đường tiêu hóa, dễ thấm qua dịch bao vòng, methotrexat
khớp  viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp  Tăng tác động/độc tính
 NHƯỢC ĐIỂM  Thuốc trị tăng HA: chẹn beta, LT, ACEi, furosemid,
 Nguy cơ tim mạch hydralazin, spironolacton…
 Giảm hiệu lực hạ huyết áp
 Thuốc tăng thải trừ urat (probenecid, sulfapyrazone_
 Giảm tác động trị Gout
 Thuốc cường giao cảm: phenylpropanolamin
 Tăng huyết áp

VỊ TRÍ NSAIDS/TRỊ LIỆU THẤP KHỚP

THẤP KHỚP

Điều trị triệu chứng Điều trị nguyên nhân


 Thuốc giảm đau
 Aspirin, paracetamol
 Paracetamol + NSAIDs
 NSAIDS
 Glucocorticoid (TH khó điều trị)

You might also like