You are on page 1of 63

Chương 1.

MA TRẬN

Phan Phương Dung

Ngày 23 tháng 8 năm 2021

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Nội dung

1.1 Đại số ma trận


1.2 Hạng của ma trận
1.3 Định thức và tính chất của định thức
1.4 Hệ phương trình đại số tuyến tính

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Khái niệm ma trận

Định nghĩa Cho K = R hoặc C. Một ma trận A cấp m × n trên K là một bảng
hình chữ nhật gồm m × n phần tử được xếp thành m dòng, n cột:
 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
A=  ...

... ... ... 
am1 am2 ... amn m×n

viết gọn là A = (aij )m×n , với aij ∈ K , ∀i = 1..m; j = 1..n.


Phần tử aij là phần tử ở dòng i, cột j của ma trận A.
Nếu K = R, ma trận được gọi là ma trận thực.
Nếu K = C, ma trận được gọi là ma trận phức.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Khái niệm ma trận

Các dạng ma trận đặc biệt


a) Ma trận dòng: là ma trận chỉ có một dòng

A = a11 a12 ... a1n 1×n
.

b) Ma trận cột: là ma trận chỉ có một cột


 
a11
 a21 
A= 
 ... 
am1 m×1

c) Ma trận không: là ma trận có tất cả các phần tử bằng 0.


d) Ma trân vuông: là ma trận có số dòng bằng số cột (m=n). Khi đó, thay vì nói ma
trận cấp , ta chỉ cần nói ma trận vuông cấp n.
Ma trận vuông cấp n có đường chéo (chính) là tập hợp các phần tử {a11, a22 , ..., ann }.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Khái niệm ma trận

Ta xét đến các dạng ma trận vuông đặc biệt:


Ma trận tam giác trên: là ma trận vuông có các phần tử phía dưới đường chéo chính
đều bằng 0. Ví dụ:  
1 1 1
A = 0 1 1
0 0 1
Ma trận tam giác dưới: là ma trận vuông có các phần tử phía trên đường chéo chính
đều bằng 0. Ví dụ:  
1 0 0
A= 1  1 0 .
1 1 1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Khái niệm ma trận

Ma trận chéo: là ma trận vuông có các phần tử bên ngoài đường chéo chính đều
bằng 0. Ví dụ:  
2 0 0
A= 0 1
 0 .
0 0 0
Ma trận đơn vị: là ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo đều bằng 1.Ví dụ:
 
1 0 0
A= 0 1
 0 .
0 0 1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận

Phép cộng hai ma trận


Cho hai ma trận A = (aij )m×n , B = (bij )m×n . Tổng của hai ma trận A, B là ma
trận
A + B = (aij + bij )m×n .
     
1 2 3 9 8 6 10 10 9
Ví dụ: 4 5 6 + 1 5 4 =  5 10 10
7 8 9 3 2 0 10 10 9

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận

Phép trừ hai ma trận


Cho hai ma trận A = (aij )m×n , B = (bij )m×n . Hiệu của hai ma trận A, B là ma
trận
A − B = (aij − bij )m×n .
     
1 2 3 9 8 6 −8 −6 −3
Ví dụ: 4 5 6 − 1 5 4 =  3 0 2
7 8 9 3 2 0 4 6 9

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận

Phép nhân một số với một ma trận Cho số thực α ∈ R, ma trận A = (aij )m×n .
Tích của và là ma trận
αA = (αaij )m×n .
   
1 2 3 2 4 6
Ví dụ: 2. 4 5 6 =  8 10 12
7 8 9 14 16 18

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận

Phép nhân hai ma trận Cho hai ma trận A = (aij )m×n , B = (bij )n×p . Tích của
Pn
hai ma trận A, B là ma trận A.B = (cij )m×p với cij = aik .bkj .
  k=1
  0 1  
1 3 5  23 12
Ví dụ: . 1 2 = .
2 4 6 28 16
4 1
Phân tích ví dụ:
Tích của ma trận  2 × 3 và ma trận cấp 3 × 2 là ma trận cấp 2 × 2.
cấp
  0 1  
1 3 5  c11 c12
. 1 2 =
 .
2 4 6 c21 c22
4 1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận
 
  0 1  
1 3 5  23 c 12
. 1 2 = .
2 4 6 c21 c22
4 1
(c11 = 1.0 + 3.1 + 5.4 = 23, tức bằng dòng 1 nhân cột 1).
Tiếp theo:  
  0 1  
1 3 5  23 12
. 1 2= .
2 4 6 c21 c22
4 1
(c12 = 1.1 + 3.2 + 5.1 = 12, tức bằng dòng 1 nhân cột 2).
Tương tự, c21 bằng dòng 2 nhân cột 1, c22 bằng dòng 2 nhân cột 2 và ta có kết quả
phía trên.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.1. Đại số ma trận: Các phép toán ma trận
Phép chuyển vị
Cho ma trận A = (aij )m×n . Ma trận chuyển vị của ma trận A là ma trận

AT = (bij )n×m

với bij = aji , ∀i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2, ..., n.


Các tính chất của các phép toán
Với mọi ma trận A, B, C; mọi α, β ∈ R để các phép toán có nghĩa, ta có:

A + B = B + A; (1)
(A + B) + C = A + (B + C ) ; (2)
α (A ± B) = αA ± αB; (3)
(α ± β) A = αA ± βA; (4)

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


(αβ) A = α (βA) = β (αA) ; (5)
α (AB) = (αA) B = A (αB) ; (6)
AB 6= BA (nhin chung ) ; (7)
(AB) C = A (BC ) ; (8)
(A + B)T = AT + B T ; (9)
T
(AB) = B T .AT ; (10)
Am×n + 0m×n = Am×n = 0m×n + Am×n ; (11)
Am×n .In = Am×n + Im .Am×n ; (12)
Am×n .0n×p = Am×p ; (13)
0k×m .Am×n = 0k×n ; (14)
0.Am×n = 0m×n ; (15)
α.0m×n = 0m×n . (16)
(17)
Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN
1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Đổi chỗ hai dòng


Nhân một số khác không với một dòng của ma trận
Nhân một dòng của ma trận với một số rồi cộng vào dòng khác

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Đổi chỗ di và dj của ma trận

Kí hiệu: di ↔ dj
Ví dụ

   
1 2 −1 −2 3 5
d1 ↔d2
−2 3 5  −
−−−→  1 2 −1
4 1 3 4 1 3

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Nhân di với một số α 6= 0

Kí hiệu: αdi → di
Ví dụ:
   
2 4 −8 1 d →d 1 2 −4
1 1
 1 3 5  −2−− −−→  1 3 5 
−1 4 7 −1 4 7

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Nhân di với một số α rồi cộng vào dj

Kí hiệu: αdi + dj → dj
Ví dụ
     
1 2 −1 1 2 −1 1 2 −1
2d1 +d2 →d2 −4d1 +d3 →d3
−2 3 5  − −−−−−−→ 0 10 3  −−−− −−−−→ 0 10 3 
4 1 3 4 1 3 0 −7 7

Chú ý
Với phép biến đổi sơ cấp này, α không nhất thiết phải khác 0.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Từ phép biến đổi sơ cấp αdi → di và αdi + dj → dj , ta có phép biến đổi sơ cấp mới

αdi + βdj → dj ,

với β 6= 0. Ví dụ

   
2 −4 3 5 2 −4 3 5
3d1 −2d2 →d2
3 1 2 2  −−− −−−−−→  0 −14 5 11 
−1 4 3 −2 −1 4 3 −2

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: Các phép biến đổi sơ cấp trên cột

Đổi chỗ hai cột


Nhân một số khác không với một cột của ma trận
Nhân một cột của ma trận với một số rồi cộng vào cột khác

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: MA TRẬN BẬC THANG

Một dòng của ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là dòng bằng
không.
Phần tử khác 0 đầu tiên tính từ trái sang của 1 dòng trong ma trận được gọi là phần
tử cơ sở của dòng đó.

Ma trận bậc thang


Ma trận bậc thang là ma trận thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
Các dòng bằng 0 (nếu có) ở phía dưới các dòng khác 0.
Phần tử cơ sở của 1 dòng bất kì nằm bên phải phần tử cơ sở của dòng ở phía
trên dòng đó.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: MA TRẬN BẬC THANG
Ví dụ
Ma trận bậc thang

   
1 2 3 4 1 2 3 4
0 6 7 8 0 5 −1 9
A=
0
,B =  
0 9 1 0 0 0 1
0 0 0 2 0 0 0 0

Ma trận không phải bậc thang

     
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1 0
0 1 3 2 0 0 1 1 0 4 0 1
 , , 
0 0 1 9 0 0 −2 9 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0 3 0 0 2 1
Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN
1.2. Hạng của ma trận: MA TRẬN BẬC THANG
Ví dụ

Ma trận
 
0 0 −2 3 4 1
0 0 0 0 1 3
0 0 0 0 0 3

có phải là ma trận bậc thang không?


Đáp án: Phải

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: MA TRẬN BẬC THANG
Thuật toán đưa ma trận về dạng bậc thang

Bước 1 Xác định cột khác 0 đầu tiên từ trái sang. Đây là cột cơ sở. Vị trí của phần tử
khác 0 đầu tiên của cột gọi là vị trí cơ sở.
Bước 2 Chọn một phần tử khác 0 trong cột cơ sở làm phần tử cơ sở, đổi dòng nếu cần để
đưa nó về vị trí cơ sở.
Bước 3 Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để các vị trí dưới vị trí cơ sở đều bằng 0.
Bước 4 Che dòng chứa vị trí cơ sở và tất cả các dòng phía trên nó nếu có. Áp dụng lại
bước 1-3 với ma trận con còn lại. Lặp lại tiến trình này đến khi không còn dòng
khác 0 nào cần thay đổi.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: HẠNG CỦA MA TRẬN

Định nghĩa
Cho ma trận A, dùng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về dạng ma trận bậc thang
Ar . Hạng của ma trận A, kí hiệu rankA hay r (A), chính là số dòng khác 0 của ma
trận bậc thang.

Chú ý
Dòng khác 0 là dòng có chứa phần tử khác 0.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: HẠNG CỦA MA TRẬN
Ví dụ
 
0 1 3 2
1 2 3 4
Ví dụ. Tìm hạng của ma trận 
0

0 1 9
1 0 0 0

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.2. Hạng của ma trận: HẠNG CỦA MA TRẬN
Ví dụ
 
1 2 3
4 5 6
Ví dụ. Biện luận theo m hạng của ma trận 
7 8 9

10 m 12

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định thức cấp 1

Định thức của ma trận vuông A, kí hiệu là detA hay |A|.

Định thức cấp 1


Cho A = (a), ta định nghĩa detA = a.

Ví dụ
det(1) = 1, det(2) = 2.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định thức cấp 2

Định nghĩa
 
a b
Cho A = , ta định nghĩa
c d

a b
detA =
= ad − bc.
c d

Ví dụ

1 5
= 1.7 − 4.5 = −13; 2 = 2.3 − 1.4 = 2


4 7 1 3
.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định thức cấp 3
Định nghĩa
 
a1 b1 c1
Cho A = a2 b2 c2 , ta định nghĩa
a3 b3 c3

a1 b1 c1
a2 b2 c2 = a1 . b2 c2 − b1 . a2 c2 + c1 . a2 b2

b3 c3 a3 c3 a3 b3
a3 b3 c3

Ví dụ
Tính định thức

1 2 3

4 5 6

7 8 9
Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN
Định nghĩa

 
a1 b1 c1 d1
a2 b2 c2 d2 
  =???
a3 b3 c3 d3 
a4 b4 c4 d4

Ví dụ
Tính định thức

1 2 3 4

2 −3 5 1

−1 3 4 −2

1 2 3 5

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định thức cấp n

Tương tự, định thức cấp n được định nghĩa dựa trên định thức cấp (n-1).
Tiến trình định nghĩa trên là tiến trình định nghĩa theo quy nạp.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Chú ý
Khi tính định thức cấp 3, ta có thể dùng Quy tắc Sirus suy rộng.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định lí Laplace
Phần bù đại số của một phần tử
Cho ma trận vuông An và phần tử aij ∈ An . Phần bù đại số của aij , kí hiệu Aij
được định nghĩa

Aij = (−1)i+j .Mij ,

với Mij là định thức con của A thu được bằng cách bỏ đi dòng i, cột j của ma
trận.
 
1 −2 7
Ví dụ. Cho A =  3 −4 6.
−2 4 1

3+3 1 −2
1+2
3 6
A12 = (−1) .
; A33 = (−1) .
−2 1 3 −4

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định lí Laplace
Khai triển định thức theo dòng i

Công thức
Cho ma trận A = [aij ]n , ta có

detA = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain .

Ví dụ Tính

1 2 3 4

2 3 4 1

3 .
4 1 4
4 0 0 0

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Định lí Laplace
Khai triển định thức theo cột j

Công thức
Cho A = [aij ]n , ta có

detA = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj

Ví dụ
Tính định thức

−1 3 4 6

2 5 3 1

0
1 4 −3
0 3 −5 1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ví dụ
Tính định thức

m
1 −1

2 m − 1 3

3 2 −2

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.3. Định thức và các tính chất của định thức: Các tính chất của định thức

Nhân một dòng (cột) của định thức với một số rồi cộng vào dòng (cột) khác thì
định thức không đổi.
Nhân một dòng với một số α thì định thức tăng lên α lần.
Định thức có hai dòng (hai cột) tỉ lệ thì bằng 0.
Định thức có một dòng (một cột) bằng 0 thì bằng 0.
detA = detAT ; det(AB) = detA.detB.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
Ma trận vuông An được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông Bn thỏa
AB = In = BA. Ta gọi B là ma trận nghịch đảo của A, kí hiệu A−1 .

Ví dụ
 
2 0
Ma trận A = là ma trận khả nghịch vì tồn tại ma trận
0 5
1 
2 0
B= 1
0 5

thỏa AB = I3 = BA.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ma trận nghịch đảo
Chú ý
Ma trận nghịch đảo của ma trận A nếu có là duy nhất.
(AB)−1 = B −1 A−1 ; (AT )−1 = (A−1 )T .

Tiêu chuẩn ma trận khả nghịch


Cho ma trận vuông An×n . A khả nghịch ⇔ r (A) = n ⇔ detA 6= 0.

Ví dụ
Tim m để ma trận
 
m 2 −1
3 m + 2 5 
7 m 1

khả nghịch.
Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN
Ma trận nghịch đảo: Phương pháp Gauss- Jordan tìm ma trận nghịch đảo

Phương pháp
Lập ma trận [A|In ].
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, đưa ma trận [A|In ] về dạng [In |A−1 ].

Ví dụ
Cho ma trận
 
1 1 3
1 2 2 ,
2 2 5

tính A−1 .

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Giải

   
1 1 3 | 1 0 0 −d1 +d2 →d2 1 1 3 | 1 0 0
−2d1 +d3 →d3
1 2 2 | 0 1 0 −−−−−−−−−→ 0 1 −1 | −1 1 0
2 2 5 | 0 0 1 0 0 −1 | −2 0 1

   
1 1 3 | 1 0 0 d−3+d2 →d2 1 1 0 | −5 0 3
−3d3 +d−1→d1
0 1 −1 | −1 1 0  −−−−−−−−−−→ 0 1 0 | 1 1 −1
0 0 1 | 2 0 −1 0 0 1 | 2 0 −1
 
1 0 0 | −6 −1 4
−d2 +d1 →d1
−−− −−−−→ 0 1 0 | 1 1 −1
0 0 1 | 2 0 −1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ma trận nghịch đảo: Phương pháp định thức tìm ma trận nghịch đảo
Cho ma trận khả nghịch A = [aij ]. Vấn đề: tìm ma trận nghịch đảo của A.

Phương pháp
Bước 1. Tính detA. Nếu detA 6= 0 thì ta sang tiếp bước 2. Nếu detA = 0 thì ta khẳng
định ma trận không khả nghịch.
Bước 2. Với mỗi phần tử aij của ma trận A, tính phần bù đại số Aij của nó.
Bước 3. Lập ma trận phụ hợp của A
 
A11 A12 ... A1n
A21 A22 ... A2n 
PA = 
 ...
.
... ... ... 
An1 An2 ... Ann

1
Bước 4. Ma trận A−1 = PA T .
detA

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ma trận nghịch đảo: Phương pháp định thức tìm ma trận nghịch đảo

Ví dụ
 
1 1 3
Cho ma trận 1 2 2, tính ma trận nghịch đảo của A.
2 2 5

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ví dụ
 
2 1 2
Cho ma trận  3 2 6 , tìm m để A khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo của A
−1 1 m
ứng với m vừa tìm được.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Khái niệm

Định nghĩa
Một hệ phương trình tuyến tính trên R là một hệ thống gồm m phương trình bậc nhất
(n ẩn) có dạng



 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1

a x + a x + .. + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
,


 ...

a x + a x + ... + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m

trong đó các aij ∈ R, ∀i = 1, ..., m; j = 1, ..., n.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Khái niệm

Ví dụ
Hệ phương trình
(
x1 + 2x2 + 3x3 = 1
−x1 − 3x2 + 5x3 = 0

là một hệ phương trình gồm 2 phương trình,3 ẩn.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Khái niệm
Biểu diễn hệ phương trình theo ngôn ngữ ma trận


a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1

a2 1x1 + a22 x2 + .. + a2n xn = b2

...am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bm

     
a11 a12 ... a1n b1 x1
 a21 a22 ... a2n   b2  x2 
⇔
 ...
.  = 
... ... ...   ...   ... 
am1 am2 ... amn bm xn
| {z } | {z } | {z }
A X B
Vậy hpt có thể biểu diễn dưới dạng một phương trình ma trận

AX = B.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Đặt
 
a11 a12 ... a1n | b1
 a21 a22 ... a2n | b2 
A= .
 ... ... ... ... | ... 
am1 am2 ... amn | bm

Ta gọi A là ma trận các hệ số bổ sung.


Ma trận các hệ số bổ sung chứa đựng đầy đủ các thông tin của hệ phương trình một
cách ngắn gọn.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ví dụ
Biểu diễn hệ phương trình

x1 + 2x2 + 3x3 = 5

−x1 − x2 + 4x3 = 0

x1 + 5x2 − 7x3 = 10

dưới dạng một phương trình ma trận. Viết ma trận các hệ số bổ sung của hệ phương
trình.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Khái niệm

Một nghiệm của hệ phương trình (I) là một bộ số (c1 , c2 , ..., cn ) sao cho khi thay
xi bằng ci thì tất cả các phương trình của hệ được thỏa.
Hai hệ phương trình tuyến tính tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Hệ phương trình được gọi là tương thích khi nó có nghiệm.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: PP Gauss - Jordan

Định lí Cronecker-Carpelli
Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B gồm m phương trình, n ẩn. Khi đó,
Nếu r (A) = r (A) thì hệ phương trình có nghiệm.Trong trường hợp này
Nếu r (A) = r (A) = n thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Nếu r (A) = r (A) < n thì hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc vào (n − r ) ẩn
số tự do.
Nếu r (A) < r (A) thì hệ phương trình vô nghiệm.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Gauss - Jordan

Phương pháp Gauss - Jordan


Bước 1. Lập ma trận bổ sung A.
Bước 2. Biến đổi A thành ma trận bậc thang.
Bước 3. Kết luận nghiệm
Nếu r (A) < r (A) thì hệ phương trình vô nghiệm.
Nếu r (A) = r (A) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Ta thế từ dưới lên để
tìm nghiệm.
Nếu r (A) = r (A) < n thì hệ phương trình có vô số nghiệm. Cố định các ẩn tương
ứng với các cột chứa phần tử cơ sở của ma trận bậc thang. Biểu diễn các ẩn này
qua các ẩn còn lại từ dưới lên.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: PP Gauss - Jordan

Ví dụ 1
Giải tìm nghiệm của hệ phương trình tuyến tính sau

x + 2y + 3z − 1 = 0

x +y +z =1

x + 4y + 9z = 9

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


Ví dụ 2
Giải và biện luận hệ phương trình

x + y − 3z = 1

2x + y + mz = 3

x + my + 3z = 2

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Cramer

Định lí Cramer Cho hệ phương trình gồm n phương trình theo n ẩn AX = B.Đặt
D = detA,Di = det(Ai ), i = 1, 2, ..., n với Ai là ma trận có được từ A bằng cách thay
cột thứ i của A bởi cột các hệ số tự do B.Khi đó
Di
Nếu D 6= 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất xi = , i ∈ 1, n.
D
Nếu D = 0 và tồn tại Di 6= 0 thì hệ phương trình vô nghiệm.
Nếu D = Di = 0, ∀i ∈ 1, n thì hệ phương trình vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Cramer

Phương pháp Cramer Cho hệ phương trình AX = B có số phương trình bằng số


ẩn.Để giải hệ này, ta làm như sau
Bước 1. Tính D = detA, Di = detAi .
Bước 2. Kết luận nghiệm như sau
Di
Nếu D 6= 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất xi = , i = 1, 2, ..., n.
D
Nếu D = 0 và tồn tại Di 6= 0 thì hệ phương trình vô nghiệm.
Nếu D = Di = 0, ∀i = 1, 2..., n thì hệ phương trình vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
Trường hợp này ta phải dùng phương pháp Gauss để giải lại.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Cramer

Ví dụ
Giải và biện luận hệ phương trình

x + y − 3z = 1

2x + y + mz = 3

x + my + 3z = 2

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Phương pháp Cramer

Ví dụ
Giải và biện luận hệ phương trình

−mx + 2y + z = 3

2x + my + 4z = −2m

x + (m + 2)y + 5z = 1

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Hệ thuần nhất

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình tuyến tính có dạng AX = 0.

Ví dụ
Hệ phương trình
(
2x − y + 3z = 0
x + 5y − z = 0

là một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Hệ thuần nhất

Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Hệ phương trình tuyến tính
đồng nhất luôn nhận (0,0,...,0) làm nghiệm.
Điều này cho thấy hệ phương trình tuyến tính đông nhất luôn có nghiệm. Có hai khả
năng có thể xảy ra:
Nếu r (A) = n (số ẩn) thì hệ phương trình có nghiệm tầm thường.
Nếu r (A) < n (số ẩn) thì hệ phương trình có vô số nghiệm.

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Hệ thuần nhất

Nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản Ta tiếp cận khái niệm nghiệm tổng quát
và hệ nghiệm cơ bản thông qua ví dụ sau

Ví dụ
Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất
(
2x − y + 3z + t = 0
1
x + 2y − z + 2t = 0
2 x + y − 2z + 3t = 0

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Một số mô hình
Mạch điện

Cho mạch điện như hình vẽ


Với các giá trị R1 = 10 ohm, R2 = 20 ohm, R3 = 10 ohm, E = 20 vol, tính các cường
độ dòng điện i1 , i2 , i3 trong 
mạch.
i1 − i2 − i3 = 0

Giải Ta có hệ phương trình R1 i1 + R2 i2 = E

R2 i2 − R3 i3 = 0

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN


1.4. Hệ phương trình tuyến tính: Một số mô hình
Cân bằng phản ứng hóa học

Ví dụ
Cân bằng phản ứng hóa học C2 H6 + O2 → CO2 + H2 O.

Giải Ta cần tìm các số nguyên x, y , z, t sao cho xC2 H6 + yO2 → zCO2 + tH2 O.
Vì số các nguyên tử của mỗi nguyên tố phải bằng nhau ở mỗi vế của phương trình, ta

cacbon (C): 2x = z
hydro (H) : 6x = 2t
oxy (O) : 2y = 2z + t
Đáp án: (2,7,4,6)

Phan Phương Dung Chương 1. MA TRẬN

You might also like