You are on page 1of 8

TỔNG HỢP CÁC VĂN BẢN 9

STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm
sinh, năm mất), quê ở Hải
Dương.
- Ông sống vào nửa đầu
thế kỷ XVI, là thời kỳ Truyện thể
Triều đình nhà Lê đã bắt hiện niềm
Chuyện người đầu khủng hoảng, các tập thương cảm
con gái Nam đoàn phong kiến Lê, Mạc, - Xuất xứ: “Chuyện người con gái đối với số phận
1 Xương (Trích Trịnh tranh giành quyền Nam Xương” là truyện thứ 16 của oan nghiệt,
Truyền kì mạn lực, gây ra những cuộc nội “Truyền kỳ mạn lục”. đồng thời ca
lục) chiến kéo dài. - Nguồn gốc: từ một truyện cổ dân ngợi vẻ đẹp
- Ông học rộng, tài gian trong kho tàng cổ tích Việt truyền
cao nhưng chỉ làm quan Nam “Vợ chàng Trương”. thống của
một năm rồi cáo về, sống ẩn - Thể loại: Truyện truyền kỳ những phụ nữ
dật ở vùng núi Thanh Hoá. - Được viết bằng chữ Hán Việt Nam dưới
Đó là cách phản kháng của - Nhan đề tác phẩm “Truyền kỳ chế độ phong
nhiều tri thức tâm huyết mạn lục”: Ghi chép tản mạn những kiến.
đương thời. điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
- Phạm Tiến Duật (1941
– 2007), quê ở huyện Thanh - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết
Ba, tỉnh Phú Thọ. năm 1969, thời kỳ cuộc kháng chiến
- Là nhà thơ trưởng thành chống Mỹ diễn ra rất ác liệt trên con Qua hình ảnh
từ cuộc kháng chiến chống đường chiến lược Trường Sơn. những chiếc xe
Mỹ cứu nước. - Ý nghĩa nhan đề: không kính làm
Bài thơ về tiểu - Thơ ông tập trung thể + Nhan đề dài, tưởng như có chỗ nổi bật vẻ đẹp
đội xe không hiện hình ảnh thế hệ trẻ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái của người lính
6 kính (Phạm trong cuộc kháng chiến vẻ lạ độc đáo của nó. lái xe Trường
Tiến Duật) chống Mỹ qua hình tượng + Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: Sơn (hiên
người lính và cô thanh niên những chiếc xe không kính. ngang, dũng
xung phong trên tuyến + Hai chữ “bài thơ” thêm vào nhằm cảm, tinh ngịch,
đường Trường Sơn. thể hiện chất thơ của hiện thực khốc lạc quan, và ý
- Thơ ông có giọng điệu liệt thời chiến tranh, chất thơ của chí chiến đấu
sôi nổi, trẻ trung, ngang tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt giải phóng miền
tàng, tinh nghịch mà sâu lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy Nam).
sắc. của thời chiến.
7 Đoàn thuyền - Huy Cận (1919 -2005), tên - Thể thơ: Thơ bảy chữ Bài thơ khắc
đánh cá (Huy đầy đủ là Cù Huy Cận, quê - Hoàn cảnh sáng tác: Giữa năm hoạ nhiều hình
Cận) ở Hà Tĩnh 1958, trong chuyến đi thực tế dài ảnh đẹp tráng
- Trước Cách mạng tháng ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh, thời lệ, thể hiện
Tám, thơ ông giàu chất triết kì miền Bắc xây dựng XHCN sự hài hoà giữa
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
thiên nhiên và
con người lao
động, bộc
lộ niềm vui,
niềm tự hào
- Bố cục bài thơ: Bài thơ được bố của nhà
cục theo trình tự thời gian, không thơ trước đất
gian chuyến ra khơi của đoàn nước và cuộc
thuyền, gồm 3 phần: sống.
lí, thấm thía bao nỗi buồn, + Phần 1 (2 khổ đầu): cảnh đoàn (Bài thơ ngợi ca
tràn ngập cái sầu nhân thế. thuyền ra khơi. vẻ đẹp thiên
- Sau Cách mạng, thơ Huy + Phần 2 (5 khổ tiếp theo): cảnh nhiên, đất nước,
Cận dạt dào niềm vui, là bài đoàn thuyền đánh cá trên biển. sự giàu có của
ca vui về cuộc đời, là bài + Phần 3 (khổ cuối): hình ảnh đoàn biển khơi; ngợi
thơ yêu thiên nhiên, con thuyền đánh cá trở về. ca khí thế lao
người và cuộc sống. - Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng về động hăng say,
- Huy Cận là một trong thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về yêu đời của
những nhà thơ tiêu biểu con người lao động trong cuộc sống người lao động
của nền thơ ca Việt Nam mới. mới.)
hiện đại.
Bài thơ “Bếp
lửa” gợi lại
những kỷ niệm
- Thể thơ: thơ tám chữ đầy xúc động về
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ người bà và tình
được sáng tác năm 1963, khi tác giả bà cháu, đồng
- Bằng Việt (1941 – 2014),  đang là sinh viên học ngành luật ở thời thể hiện
quê ở Hà Tây (nay là Hà nước ngoài. lòng kính yêu
Nội). - Bố cục (4 phần): Khổ đầu: hình trân trọng và
8 Bếp lửa (Bằng - Là nhà thơ trưởng thành ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng biết ơn của
Việt) trong thời kì kháng chiến cảm xúc hồi tưởng về bà. 4 khổ người cháu đối
chống Mĩ cứu nước. tiếp: những kỷ niệm ấu thơ, hình với bà cũng là
- Thơ ông cảm xúc tinh tế, ảnh bà và bếp lửa. Khổ 6: những đối với gia đình
có giọng điệu tâm tình suy nghĩ của tác giả về bà và hình quê hương đất
trầm lắng, giàu suy tư, ảnh cuộc đời bà. Khổ cuối: nỗi nhớ nước.
triết lí. của cháu về bà và bếp lửa.
11 Làng (Kim Lân) - Kim Lân tên khai sinh - Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: - Truyện phản
là Nguyễn Văn Tài, (1920- truyện ngắn “Làng” được viết trong ánh tình yêu
2007), quê ở huyện Từ Sơn, thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến làng và lòng
tỉnh Bắc Ninh. chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp yêu nước, tinh
- Ông là nhà văn chuyên chí Văn nghệ năm 1948. thần kháng
viết truyện ngắn. - Nghệ thuật: Tác giả đã thành chiến của nhân
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
vật ông Hai
công trong việc xây dựng tình Thu. (Qua đó ca
huống truyện, trong nghệ thuật ngợi tình yêu
miêu tả tâm lý nhân vật. quê hương đất
- Ý nghĩa nha đề: Mang đến một ý nước và lòng
nghĩa khái quát, từ tình cảm yêu nhiệt tình cách
làng của một người nông dân nhà mạng của người
văn nói lên lên tất cả tình yêu làng nông dân Việt
của người nông dân Việt Nam trên Nam).
mọi miền tổ quốc. Từ đó khái quát - Truyện xây
lên yêu làng trở thành yêu nước của dựng thành
- Kim Lân là nhà văn gắn con người Việt Nam. công nhân vật
bó và am hiểu sâu sắc cuộc - Tình huống truyện: Ông Hai có ông Hai Thu,
sống ở nông thôn. Ông hầu tình yêu làng tha thiết nhưng ở nơi con người có
như chỉ viết về sinh hoạt tản cư ông lại nghe tin làng của ông tình yêu làng
làng quê và cảnh ngộ của theo giặc nên ông vô cùng tủi nhục, hoà quyện với
người nông dân. đau khổ. lòng yêu nước.

13 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng - Thể loại: truyện ngắn - Nội dung khái
(Nguyễn Quang (1932 – 2014), quê ở An - Hoàn cảnh sáng tác: viết năm quát: Truyện
Sáng) Giang. 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến thể hiện tình
- Ông là nhà văn Nam Bộ trường Nam Bộ. cha con cảm
hoạt động trong hai cuộc - Tình huống truyện : động và sâu
kháng chiến chống thực + Tình huống thứ nhất: hai cha nặng trong hoàn
dân Pháp và đế quốc Mĩ. con gặp nhau sau tám năm xa cách, cảnh éo le, khắc
- Ông chủ yếu viết về cuộc nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nghiệt của chiến
sống và con người Nam nhận cha, đến lúc em nhận ra và tranh.
Bộ. biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông - Bên cạnh nhân
Sáu lại phải ra đi. Đây là tình vật bé Thu, tác
huống cơ bản của truyện. giả đã xây dựng
+ Tình huống thứ hai: ở khu căn thành công nhận
cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu vật ông Sáu,
thương và mong nhớ đứa con vào người có tình
việc làm cây lược ngà để tặng con, yêu thương con
nhưng ông Sáu đã hy sinh khi chưa vô bờ.
kịp trao món quà ấy cho con gái. - Bên cạnh nhân
=> Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ vật ông Sáu, tác
tình cảm mãnh liệt của bé Thu với giả đã xây dựng
cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ thành công nhận
tình cảm sâu sắc của người cha với vật bé Thu, cô
đứa con. bé có tình yêu
thương cha thật
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
mãnh liệt.
- Nội dung khái
quát: bài thơ là
tiếng lòng tha
- Thể thơ: Thơ năm chữ thiết yêu mến
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ và gắn bó với
được viết vào tháng 11/1980, không đất nước, thể
bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, hiện ước
thể hiện niềm yêu mến cuộc sống nguyện chân
đất nước thiết tha và ước nguyện thành của nhà
của tác giả. thơ được cống
- Mạch cảm xúc: từ những cảm xúc hiến cho đất
trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nước.
nhiên, đất nước nhà thơ thể hiện - Nội dung khái
ước nguyện chân thành đóng góp quát ba khổ thơ
- Thanh Hải (1930 – 1980), “một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa đầu: Cảm xúc
tên khai sinh là Phạm Bá xuân lớn của đất nước. Bài thơ khép của nhà thơ
Ngoãn, quê ở tỉnh Thừa lại với những cảm xúc thiết tha, tự trước vẻ đẹp
Mùa xuân nho Thiên – Huế. hào về quê hương, đất nước qua của thiên nhiên,
14 nhỏ (Thanh Hải) - Ông là một trong những điệu dân ca xứ Huế. đất nước.
cây bút có công xây dựng - Ý nghĩa nhan đề: - Nội dung khái
nền văn học cách mạng ở + Gợi lên mùa xuân của đất trời, quát khổ thơ 4
miềm Nam từ những ngày của thiên nhiên (tiếng chim, bông và 5: ước
đầu. hoa, dòng sông) nguyện được
- Thơ Thanh Hải có vẻ + Mùa xuân là ẩn dụ cho một lí hoà nhập và
đẹp bình dị, ngôn ngữ thơ tưởng sống đẹp: mỗi người hãy cống hiến cho
giàu hình ảnh, cảm xúc đóng góp cho đời những gì tinh tuý đời.
chân thành. nhất, tốt đẹp nhất dù là nhỏ bé.
16 Viếng lăng Bác - Viễn Phương (1928-2005), - Thể thơ: thơ tám chữ Nội dung khái
(Viễn Phương) tên khai sinh là Phan Thanh - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, quát: Bài thơ
Viễn, quê tỉnh An Giang. sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện lòng
- Là cây bút xuất hiện sớm kết thúc, đất nước thống nhất, lăng thành
nhất của lực lượng văn chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa kính và niềm
nghệ giải phóng ở miền khánh thành, tác giả ra thăm miền xúc động sâu
Nam. Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. sắc của nhà thơ
- Thơ ông giàu tình cảm, - Cảm hứng bao trùm: là niềm xúc đối với Bác Hồ
mơ mộng ngay trong động thiêng liêng thành kính, lòng khi vào lăng
những hoàn cảnh chiến biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót viếng Bác.
đấu ác liệt. đau khi tác giả từ miền Nam ra
viếng lăng Bác.
- Giọng điệu: Đó là giọng thành
kính, trang nghiêm phù hợp với
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị
lãnh tụ yên nghỉ. Cùng với giọng
suy tư, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn
niềm tự hào.
- Mạch cảm xúc: theo trình tự của
một cuộc vào lăng viếng Bác, từ khi
đứng trước lăng đến khi bước vào
Lăng và khi ra về.
- Nội dung
khái quát: là sự
cảm nhận tinh
tế về vẻ đẹp
- Hữu Thỉnh (1942), tên - Thể thơ: năm chữ thiên nhiên của
khai sinh là Nguyễn Hữu - Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối bước chuyển
Thỉnh, quê ở Vĩnh Phúc. năm 1977, in lần đầu trên báo Văn mùa từ hạ sang
- Là nhà thơ trưởng thành nghệ. thu. Đồng thời
17 Sang thu (Hữu trong thời kì kháng chiến - Mạch cảm xúc: “Sang thu” là nói lên sự xúc
Thỉnh) chống Mĩ. một bức thông điệp lúc giao mùa. động của lòng
- Ông viết nhiều và viết Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội người trong
hay về con người, cuộc dung nổi bật: cảm nhận về thiên khoảnh khắc
sống ở làng quê, về mùa nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về giao mùa.
thu. đời người khi chớm thu.
18 Nói với con (Y - Y Phương tên khai sinh là - Hoàn cảnh sáng tác: viết năm Nội dung khái
Phương) Hứa Vĩnh Sước, dân tộc 1980, thời kì đất nước còn rất nhiều quát: Bài thơ
Tày, sinh năm 1948, quê ở khó khăn, thiếu thốn, đói nghèo. thể hiện tình
huyện Trùng Khánh, tỉnh - Mạch cảm xúc: cảm gia đình
Cao Bằng. + Mượn lời nói với con, Y Phương ấm cúng, ca
- Y Phương nhập ngũ năm gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi ngợi truyền
1968, phục vụ trong quân con người, bộc lộ niềm tự hào về thống cần cù,
đội đến năm 1981 chuyển sức sống bền bỉ của quê hương sức sống mạnh
về công tác tại Sở Văn hoá - mình. mẽ của quê
Thông tin tỉnh Cao Bằng. + Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mà hương và dân
Từ năm 1993, ông là chủ mở rộng ra là tình cảm quê hương, tộc mình.
tịch Hội văn học nghệ thuật từ những kỷ niệm gần gũi, thiết tha
Cao Bằng. mà nâng lên thành lẽ sống.
- Thơ ông thể hiện tâm - Bố cục: 2 phần:
hồn chân thật, mạnh mẽ + Đoạn 1: (Từ “Chân phải… trên
và trong sáng, cách tư duy đời”): người cha nói với con về cội
giàu hình ảnh của con nguồn sinh dưỡng của người đồng
người miền núi. mình.
+ Đoạn 2: (phần còn lại): Người cha
nói về truyền thống quê hương và
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
dặn dò con trên đường đời.
- Nội dung
khái
quát: Truyện đã
làm nổi bật tâm
hồn (trong sáng,
mơ mộng, tinh
thần dũng cảm,
cuộc sống chiến
đấu đầy gian
khổ, hy sinh
nhưng rất hồn
nhiên, lạc
quan) của những
- Lê Minh Khuê, sinh năm cô gái thanh
Những 1949, quê ở Thanh Hoá niên xung phong
ngôi sao xa - Là thanh niên xung phong - Thể loại: truyện ngắn trên tuyến
18 xôi (Lê lên đường Trường Sơn. - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được đường Trường
Minh - Thuộc thế hệ nhà văn viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến Sơn. (Đó chính
Khuê) thời kỳ chống Mỹ, bắt đầu chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác là hình ảnh đẹp,
viết văn vào đầu những năm liệt. tiêu biểu về thế
1970. - Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể hệ trẻ Việt Nam
- Đề tài: Trước 1975: Viết là nhân vật chính, có cách kể chuyện trong thời kỳ
về cuộc sống, chiến đấu của tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ kháng chiến
TNXP, bộ đội trên đường trung và đặc biệt thành công về nghệ chống Mỹ.)
Trường Sơn. Sau 1975: Viết thuật miêu tả tâm lý nhân vật. - Truyện xây
về những chuyển biến đời - Ngôi kể: Truyện kể về ngôi thứ nhất, dựng thành công
sống XH và con người trên người kể là Phương Định, nhân vật nhân vật Phương
tinh thần đổi mới. chính trong tác phẩm. Định, cô gái để
- Sở trường: là cây bút nữ Tác dụng: Thuận lợi trong việc biểu lại cho người
chuyên viết truyện ngắn với hiện thế giới tâm hồn cảm xúc; suy đọc nhiều ấn
ngòi bút miêu tả tâm lí tinh nghĩ của nhân vật, đồng thời phù hợp tượng sâu sắc
tế, đặc sắc (đặc biệt là nhân với nội dung tác phẩm tăng tính chân bởi những phẩm
vật nữ). thực cho câu chuyện. chất tốt đẹp
STT Văn bản Tác giả Tác phẩm Nội dung chính
19 Nói với Y Phương là một nhà thơ dân tộc - Sau 1975. Là lời tâm tình
con- Y Tày. Ông sinh năm 1948, quê ở - In trong tập thơ “Việt Nam 1945- 1985” của người cha
Phương huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao dặn con thể hiện
Bằng. Y Phương từng có thời tình yêu thương
gian trong quân ngũ từ 1968 - con của người
1981. Từ năm 1993, Y Phương là miền núi, về tình
Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật cảm tốt đẹp và
tỉnh Cao Bằng. Hiện ông sống tại truyền thống của
Hà Nội. người đồng mình
và mong ước con
xứng đáng với
truyền thống đó.

Truyện ngắn 1. Làng - Kim Lân


- Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống rất gay
cấn. Ông Hai vốn rất yêu làng, lúc nào cũng tự hào và khoe khoang về
ngôi làng của mình với sự giàu có16
và tinh thần kháng chiến. Nhưng đột nhiên ông nhận được tin sét đánh
mang tai từ những người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian. Ông vô
cùng đau đớn tủi hổ và nhục nhã. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn
Kim Lân muốn làm nổi bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu nước và tinh
thần kháng chiến của người nông dân ViệtNamthời kỳ đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.

Truyện ngắn 2. Lặng lẽ Sa Pa


- Nguyễn Thành Long - Truyện ngắn Lặng lẽSaPacó tình huống rất đơn
giản. Câu chuyện chỉ xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của nhân vật anh
Thanh niên với ông Hoạ sĩ già và cô Kỹ sư trẻ diễn ratrong vòng ba mươi
phút trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Cuộc gặp gỡ bất
ngờ nhưng đã để lại trong lòng mỗi nhân vật những ấn tượng sâu sắc về lí
tưởng và mục đích sống. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Nguyễn
Thành Long muốn làm nổi bật hình ảnh những con người đang lao động
âm thầm lặng lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến hết mình cho đất nước,
cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc những năm 70 của
thế kỷ XX.

Truyện ngắn 3. Chiếc lược ngà


- Nguyễn Quang Sáng.- Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật
éo le. Anh Sáu sau tám năm xa nhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phép
thăm quê trước khi chuyển đơn vị này với anh thật ýnghĩa bởi anh sẽ
được gặp con - đứa con gái duy nhất anh chưa từng gặp mặt. Nhưng bé
Thu đã không nhận ra anh là cha. Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận
ra anh là cha.- Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm
lực vào việc tạo ra cây lược ngà để tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao
chiếc lược cho con thì anh đã hy sinh trong một trận càn của giặc Mỹ.-
Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha
con sâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vừa là lời lên
án tố cáo tội ác của chiến tranh đã gây ra cho bao gia đình ViệtNam.

Truyện ngắn 4. Những ngôi sao xa xôi


- Lê Minh Khuê.-Ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường
Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Họ là những nữ
thanh niên còn rất trẻ tuổi. Công việc của họ là theo dõi máy bay địch ném
bom, đo đếm khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, san lấp mặt đường
và phá bom nổ chậm. Công việc của họ thật khó khăn vất vả và luôn phải
đối mặt với cái chết. Nét nổi bật ở họ là lòng dũng cảm, tinh thần trách
nhiệm với công việc được giao. Họ còn mang những nét tính cách củ
những cô gái trẻ: hồn nhiên, trong sáng, nhạy cảm và nhiều mơ mộng.
Việc tạo tình huống trên nhà văn Lê Minh Khuê muốn thể hiện tâm hồn
hồn nhiên trong sáng đầy mơ mộng và lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kêt,
tình đồng chí đồng đọi của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nướ

You might also like