You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ HÓA

I.LÝ THUYẾT
1. Clo
a. Tính chất vật lý của clo
- Chất khí, có màu vàng lục....
b. Tính chất hóa học của clo
-Tác dụng kim loại tạo ra muối
-Tác dụng với hidro
-Tác dụng với nước
-Tác dụng với dung dịch kiềm
2. Cacbon và hợp chất của Cacbon
a. CO (Cacbon oxit)
-Phản ứng khử đặc trưng
-Tác dụng với oxit kim loại tạo ra kim loại và CO2
b. CO2 ( Cacbondioxit )
- Tác dụng với dung dịch bazo
-Tác dụng với oxit bazo
- Tác dụng với nước
3. Hợp chất hữu cơ
a. Thế nào là hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 muối cacbonat, xianua,
cacbua,... không phải là hợp chất hữu cơ)
b. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
+ Hóa trị của C (IV), H (I), O (II)
+ Thế nào là công thức phân tử hợp chất hữu cơ ?
+ Mạch Cacbon
II.BÀI TẬP
- Bài tập cho CO2 tác dụng dung dịch bazo ( ở dạng bài tập này chú ý tỉ lệ số mol
CO2 / số mol bazo để xét xem phản ứng tạo ra mấy muối )
1. Bài toán CO2 dẫn vào dung dịch NaOH, KOH
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)
Đặt T = nKOH / nCO2
Nếu T = 2: chỉ tạo muối Na2CO3
Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối NaHCO3
Nếu 1 < T < 2: tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3
2. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ T:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)
Đặt T = nCO2 / nCa(OH)2
- Nếu T ≤ 1: chỉ tạo muối CaCO3
- Nếu T = 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
- Nếu 1 < T < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
Ví dụ :
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Gọi T là tỉ số giữa số mol của NAOH và CO2


T= nCO2/nNaOH= 0,15/0,2= 0,75 => T ≤ 1: chỉ tạo muối NaHCO3
PTHH:

=>m = 8,4 + 5,3 =13,7 (mol)


Bài 2 : Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) đi qua 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được
dung dịch Y. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y là

- Phân loại chất ( phân loại HCHC, HC, dẫn xuất HC)
- Viết CTCT ( Chú ý đến hóa trị các nguyên tố )
- VD : Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất sau C4H8, C3H6, C4H10,
C4H9
- Phân biệt đươc các loại mạch C ( Thẳng, nhánh, vòng )

BÀI 1(sgk-112): Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau và viết lại cho đúng.
GIẢI

BÀI 2(sgk-112) Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công có công thức phân tử
sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I.
GIẢI:

BÀI 3(sgk-112): Hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với các công thức
phân tử sau: C3H6, C4H8, C5H10.
GIẢI:
Công thức cấu tạo mạch vòng của C3H6, C4H8 và C5H10
BÀI 5(sgk-112) Phân tử hợp chất hữu cơ A, có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A
thu được 5,4g H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là
30g.
GIẢI:
Gọi CT tổng quát của hợp chất hữu cơ A, có 2 nguyên tố là CxHy
PTHH:

Từ PT(1) ta có tỉ lệ:   ⇒ y = 6.

Mặt khác: MA = 12x + y = 30


Thay y = 6 vào ta có x = 2. Vậy công thức của A là C2H6
BÀI 10(sgk-81): Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít
khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể.
GIẢI:

Phương trình phản ứng:


Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Theo pt: nNaOH = 2. nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol

nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 mol.

BÀI 11(sgk-81): Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được
53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.
GIẢI:
Gọi M là khối lượng mol của kim loại
2M     +     3Cl2     →    2MCl3
10,8 g                                53,4 g

Theo pt: nM = nMCl3 ⇒ 


⇒ M = 27 (g). Vậy M là nhôm (Al)

You might also like