You are on page 1of 2

padlet.

com/ttyminh/78jkr18lex7o5mjn

PR ethic code of conducts


Made with charisma
TTYMINH MAR 21, 2022 09:53AM

NHÓM 3
Quy tắc đạo đức PRSA

- Bộ quy tắc đạo đức do Hiệp hội Quan hệ công chúng Mỹ (PRSA)
ban hành. Bộ quy tắc này nhấn mạnh người làm PR cần hoạt
động nghề nghiệp một cách công bằng, trung thực, có trách
nhiệm và cần lên tiếng khi biết đồng nghiệp làm trái những điều
đã cam kết trong bộ quy tắc.

Quy tắc đạo đức IPRA

- Được ban hành vào năm 2011, Bộ Quy tắc Ứng xử IPRA là sự
khẳng định về ứng xử nghề nghiệp và đạo đức của các thành viên
Nhóm 2
của Hiệp hội Quan hệ Công chúng Quốc tế và được khuyến nghị PRSA và IPRA

cho các nhà quan hệ công chúng trên toàn thế giới.
Ngôn ngữ          

Giống nhau
- PRSA: Bảng quy tắc đạo đức này có 6 giá trị cơ bản: Advocacy,
Honesty, Expertise, Independence, Loyalty, Fairness

- Đều nhấn mạnh rằng người làm PR phải hoạt động 1 cách trung
thực, minh bạch, không lừa dối và có trách nhiệm - IPRA: Bảng quy tắc đạo đức của IPRA có 18 giá trị cơ bản và có
một vài điểm giống như Integrity, Loyalty, Advocacy 

Khác nhau

Sự khác nhau về lời khuyên nên và không nên

- PRSA có cam kết về trách nhiệm bảo mật thông tin, không cố ý
gây tổn hại đến uy tín của người hành nghề khác
- PRSA: đưa ra chủ yếu các quy tắc nên làm 

Sự khác biệt về văn hóa/ quốc tịch

- IPRA được ban hành bởi Hiệp hội Quan hệ công chúng của Mỹ
- IPRA : đưa ra những quy tắc chặt chẽ và nghiêm khắc về các
- PRSA được ban hành bởi Hiệp hội Quan hệ công chúng quốc tế
hành vi nên làm và không nên làm và chỉ dẫn rõ ràng từng hành
vi một

Phương pháp hay nhất


Phương pháp hay nhất

- PRSA: tiêu chuẩn cao nhất về độ chính xác và sự thật trong việc - PRSA:

thúc đẩy lợi ích của những người mà người làm quan hệ công
chúng đại diện và trong việc giao tiếp với công chúng - IPRA: luôn tìm cách cung cấp sự lãnh đạo trí tuệ cho nghề quan
- IPRA: Thực hiện tất cả các bước hợp lý để đảm bảo tính trung hệ công chúng; cung cấp một khuôn khổ đạo đức cho các hoạt
thực và chính xác của tất cả các thông tin được cung cấp
động của nghề nghiệp; cam kết duy trì các quy tắc và được
hưởng lợi từ môi trường đạo đức

 Sự khác biệt giữa lời khuyên nên và không nên

- IPRA: Được ban hành bởi quốc tế cho nên IPRA một khuôn khổ Sự khác biệt về văn hóa/quốc tịch

đạo đức cho các hoạt động của nghề nghiệp. Khi tham gia IPRA,
tất cả các thành viên cam kết duy trì các Bộ quy tắc này và làm - PRSA: được Hiệp hội Quan hệ công chúng Mỹ ban hành

như vậy sẽ được hưởng lợi từ môi trường đạo đức mà họ tạo ra

- PRSA: Thực hành đạo đức là nghĩa vụ quan trọng nhất của một - IPRA: được Hiệp hội Quan hệ công chúng quốc tế ban hành và
thành viên PRSA. Quy tắc đạo đức thành viên như một khuôn được hợp nhất và chỉnh sửa từ ba bộ luật (Bộ luật Venice, Bộ luật
mẫu cho các ngành nghề, tổ chức và chuyên gia khác. Athens, Bộ luật Brussels)

PRSA: Phục vụ lợi ích công cộng, mỗi người thực hành PR
đều phải làm gương cho nhau bằng cách theo đuổi sự
xuất sắc về hiệu suất làm việc, tính chuyên nghiệp và
hành vi đạo đức 
Nhóm 1 IPRA: Phát triển các quy tắc và điều lệ nhằm cung cấp
một khuôn khổ đạo đức cho những người thực hành PR,
Tiêu Chí | PRSA | IPRA duy trì thực hiện các hành vi phù hợp với bảng quy tắc
Ngôn ngữ (Có những thuật ngữ nào giống nhau được sử dụng)  đạo đức là cách để hưởng lợi từ một môi trường làm việc
Bảng quy tắc đạo đức PRSA do hiệp hội quan hệ công có đạo đức được tạo ra.
chúng Mỹ ban hành có 6 giá trị cơ bản về: Vận động chính
sách (advocacy), sự trung thực ( honesty), chuyên môn Sự khác biệt về văn hóa/quốc tịch của những người tạo ra bảng
nghề nghiệp (expertise), sự độc lập (independence), lòng quy tắc đạo đức PR
trung thành (loyalty), công bằng (fairness). PRSA: Do Hiệp hội Quan hệ công chúng Mỹ ban hành, nơi
Bảng quy tắc đạo đức IPRA do Hiệp hội Quan hệ công mà được coi là cái nôi đặt nền móng cho ngành quan hệ
chúng quốc tế ban hành có 18 giá trị cơ bản, trong đó công chúng phát triển.  
bảng quy tắc IPRA giống với PRSA 4 giá trị: Vận động IPRA: Do Hiệp hội Quan hệ công chúng quốc tế ban hành,
chính sách (advocacy), sự trung thực ( honesty), chuyên đã được sửa đổi và bổ sung nhiều lần.
môn nghề nghiệp (expertise), công bằng (fairness); ngoài
ra còn có thêm một số giá trị khác về: tính minh bạch
(transparency), bảo mật (confidentiality), độ chính xác
(accuracy),công khai thông tin (deception), lợi nhuận
(profit), đối thủ cạnh tranh (competitors)...

Lời khuyên (Sự khác nhau trong những lời khuyên nên và
không nên) 
Đa số các quy tắc trong bảng đạo đức PRSA nhấn mạnh
vào những việc nên làm dựa trên những nguyên tắc cốt
lõi là phục vụ cộng đồng 
Các quy tắc trong bảng đạo đức IPRA có sự phân chia rõ
ràng và nghiêm khắc về những việc nên làm và không nên
làm.

Phương pháp hay nhất để thực hành đạo đức PR 

※※※※※※

You might also like