You are on page 1of 4

Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp năm 2014 Môn Toán

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 2014


MÔN: TOÁN

Câu 1 (3,0 điểm)


1. Khảo sát và vẽ đồ thị
a. TXĐ: R \{1}
−1
y'= 2
< 0 ∀x ≠ 1
( x −1)
b. Sự biến thiên

* Giới hạn và các đường tiệm cận


lim− y= - ∞ lim+ y= + ∞
x →1 x →1
=> đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho
* Giới hạn tại vô cực
lim y= -2 lim y = -2
x→+∞ x→−∞
=> đường thằng y = -2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho
c) Bảng biến thiên

d) Chiều biến thiên và các cực trị


+ Hàm số nghịch biến trên ( - ∞ ; 1 ), ( 1 ; + ∞ )

e. Đồ thị
*) Giao điểm của đồ thị với các trục toạ dộ
+ Giao điểm của hàm số với trục Ox
y = 0 <=> x = 3/2
+ Giao điểm của hàm số với trục Oy
x = 0 <=> y = -3
*) Nhận xét
+ Đồ thị hàm số nhận giao điểm B (1;-2) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng
*) Vẽ đồ thị hàm số
Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp năm 2014 Môn Toán

−2 x + 3
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) với y=x-3 là = x−3
x −1
−2 x + 3
= x−3
x −1
 -2x+3=(x-3)(x-1)
 -2x+3=x2-4x+3
x=0
 x2-2x=0 =>
x=2
−1
Với x=0 => y= -3. Có y ' = => y '(0) = −1 .
( x − 1) 2
Phương trình tiếp tuyến tại điểm (0;-3) là:
y = -1 (x - 0) – 3
⇔ y=-x–3
Với x = 2 => y = -1
⇒ y ' (2) = −1
⇒ phương trình tiếp tuyến tại điểm (2; -1) là
y = - 1(x - 2)- 1
⇔ y = −x +1

Câu 2 (2,5 điểm)


1) Giải phương trình
log 22 x + 3log 2 ( 2 x ) − 1 = 0 (1)
ĐK: x> 0
(1) ⇔ log 22 x + 3log 2 x + 2 = 0
Đặt t = log 2 x
Ta có:
t 2 + 3t + 2 = 0
 t = −1
⇔
 t = −2
1
Với t = −1 ⇒ log 2 x = −1 ⇔ x =
2
1
Với t = −2 ⇒ log 2 x = −2 ⇔ x =
4
 1
x = 2
Cả 2 nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có 2 nghiệm: 
x = 1
 4
x2 − 4 x
− 4 x − x2 = − ( 4 x − x2 ) − 4 x − x2
1 2 1
2) f ( x ) = x − x − 4 x − x2 =
4 4 4
Đặt: 4x − x 2 = u , 0 ≤ u ≤ 2
Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp năm 2014 Môn Toán

1
⇒ f (u ) = − u 2 − u
4
Xét hàm số f(u) trên [ 0; 2]
1
Ta có: ∀u ∈ [ 0; 2] => f ' ( u ) = − u − 1 < 0
2
Vậy :
Max f ( x ) = Max f ( u ) = f ( 0 ) = 0
[0;4] [0;2]
Min f ( x ) = Min f ( u ) = f ( 2 ) = −3
[0;4] [0;2]

Câu 3
1 1 1
I = ∫ (1 − xe )dx = ∫ dx − ∫ xe x dx = I1 − I 2
x

0 0 0
1
1
I1 = ∫ dx = x = 1.
0
0
1
I 2 = ∫ xe x dx . Đặt u=x => du=dx; dv=exdx => v=ex
0
1
1 1 1
=> I 2 = xe x
− ∫ e x dx = xe x − ex
0 0
0 0
= e – ( e -1) = 1.
=> I= I1- I2 = 1-1 = 0.
Câu 4.
Ta có: SM ⊥ ( ABC ) ⇒ SM ⊥ MC

=> Góc giữa SC và (ABC) là góc SCM
- Xét tam giác vuông SMC có:
= SM 3
sin SCM = sin 600 =
SC 2
3 3
⇒ SM = SC = 2a 5. = a 15
2 2
MC  = cos60o = 1 ⇒ MC = SC = a 5
= cosMCS
SC 2 2
Xét ∆AMC vuông tại A ta có:
AC 2
AC 2 + MA 2 = MC 2 ⇔ AC2 + = MC 2
4
⇔ 5AC 2 = 4MC 2 = 20a 2 ⇒ AC2 = 4a 2
mà :
1 1
S ABC = AB. AC = AC 2 = 2a 2
2 2
1 1 2 15 3
⇒ VSABC = SM .S ABC = a 15.2a 2 = a
3 3 3
Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp năm 2014 Môn Toán

Câu 5.
1. Gọi d là đường thẳng cần tìm.
 
Vì d ⊥ ( P ) => ud = n p = (2; −2;1)
d qua A (1;-1;0)
 x = 1 + 2t

=> Phương trình tham số của d:  y = −1 − 2t
z = t

2. Có khoảng cách từ A đến (P)


2.1 − 2(−1) − 1 3
d (A, (P)) = = =1
2 + (−2) + 1
2 2 2 3
gọi M (a, b,c)

⇒ AM = ( a − 1; b + 1; c)

OA = (1; −1; 0)
Có AM vuông góc với OA ⇒ a − 1 − b − 1 = 0 ⇔ a − b − 2 = 0 (1)
d ( A;( P )) ⇒ (a − 1) 2 + (b + 1) 2 + c 2 = 3
AM = 3 ⇔ ( a − 1) 2 + (b + 1) 2 + c 2 = 9 (2)
M ∈ ( P ) ⇒ 2a − 2b + c − 1 = 0 (3)
a − b − 2 = 0

Từ (1)(2)(3) ta có hệ  2a − 2b + c − 1 = 0
(a − 1) 2 + (b + 1) 2 + c 2 = 9

a − b = 2  c = −3  c = −3
  
 c = −3 ⇔ a = b + 2 ⇔ a = 1
( a − 1) 2 + (b + 1) 2 = 0  2(b + 1) 2 = 0 b = −1
  
=> M = (1; −1; −3)

Nguồn: Tổ Toán Hocmai.vn

You might also like