You are on page 1of 39

TUẦN 32

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022


Tập đọc
ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ
nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng
100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 10 đến tuần 18 theo mẫu trong SGK .
- HS (M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
+ Phiếu kẻ bảng ở bài tập
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe
2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn
dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện
hỏi về nội dung bài yêu cầu.
- GV nhận xét - HS nghe
3. Hoạt động thực hành: (10 phút)
* Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK .
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc
- Em đã được học những chủ điểm + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim
nào? hoà bình; Con người với thiên nhiên
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
của các bài thơ ấy ? + Bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li, con... của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà
của Quang Huy
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình
Ánh
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Hoạt động ứng dụng: (3phút)
- Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho
mọi người cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo
độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 .
3. Thái độ: Thích học toán, giải toán.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Ổn định tổ chức - Hát
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe
2. Hoạt động thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo
độ dài.HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a, c), bài 3 .
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, điền - Thảo luận cặp, hoàn thiện bảng đơn vị đo
đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài. độ dài.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - HS báo cáo kết quả, lớp theo dõi, nhận
xét.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối - 2HS nêu, lớp nhận xét
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
Bài 2(a, c): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ
- Gọi HS nhận nhận xét. 135m = 1350dm
GV đánh giá 342dm = 3420cm 1mm= cm
15cm = 150mm
1cm = m

Bài 3: HĐ cá nhân 1m = km
- Gọi HS nêu đề bài - HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu cách đổi. - HS chia sẻ
- Chữa bài, nhận xét bài làm. 4km 37m = 4037m; 354 dm = 34m 4dm
8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km 40m
3. Hoạt động ứng dụng: (4 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS đọc bài toán
tập sau: - HS làm bài
Một thửa ruộng hình chữ nhật có Giải:
chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều Đổi : 4 dam = 40 m.
rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình Nửa chu vi thửa ruộng là :
chữa nhật. 480 : 2 = 240 (m)
Chiều rộng thửa ruộng là :
(240 – 40) : 2 = 100 (m)
Chiều dài thửa ruộng là :
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
140 ¿ 100 = 1400 (m2)
Đáp số : 1400 m2
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà đo chiều dài, chiều rộng mặt - HS nghe và thực hiện.
chiếc bàn học của em và tính diện tích
mặt bàn đó.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Địa lí TS:
ÔN TẬP CHÂU Á
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn
của nước ta.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ham tìm hiểu địa lí
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu nhanh các sản phẩm xuất khẩu của
nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)
* Mục tiêu:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn
giản.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
Bài tập tổng hợp
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu - HS làm việc theo nhóm thảo luận,
các em thảo luận để hoàn thành phiếu xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để
học tập sau: hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài - 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết
trước lớp. quả của nhóm mình trước lớp, mỗi
nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho
HS.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý - HS lần lượt nêu trước lớp:
a, e trong bài tập 2 là sai. a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập
trung đông ở đồng bằng và ven biển,
thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên.
e) sai vì đường ô tô mới là đường có
khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành
khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên
mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và
trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan
trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta.

3.Hoạt động ứng dụng:(2phút)


- Em hãy nêu tên một số đảo, quần đảo - HS nêu: Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ
của nước ta ? Chu, Cát Bà,...
4.Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn, - HS nêu
bảo vệ biển đảo quê hương ?
-------------------------------------------------------
Lịch sử
ÔN :CÁCH MẠNG MÙA THU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ,
kết quả:
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần
lượt giành chính quyên ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- HS(M3,4) :+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà
Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
2. Kĩ năng: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính
quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường
biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít
tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai,
Sở Mật thám,…Chiều ngày 19 - 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội đã toàn thắng.
3. Thái độ: Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử,
năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV:Bản đồ hành chính Việt Nam
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Kể - HS chơi
đúng, kể nhanh" tên các địa phương
tham gia phong trào Xô Viết -
NT(1930-1931)
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút)
* Mục tiêu: Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ,
kết quả ...
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng
-Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định - Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để
đây là thời cơ ngàn năm có một cho độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân
cách mạng Việt Nam? Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của
chúng đang suy giảm đi rất nhiều.
* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng - Nhóm trưởng điều khiển: Mỗi nhóm 4
đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về học sinh, lần lượt từng học sinh thuật lại
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở trước nhóm.
Hà Nội ngày 19-8-1945.
- 1 học sinh trình bày trước lớp - 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ
sung.
- Giáo viên kết luận - HS nghe
Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý nghĩa
thắng lợi của Cách mạng tháng Tám -Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nước
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo.
lợi trong cách mạng tháng Tám? - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám tinh thần cách mạng của nhân dân.
có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc,
dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị
của thực dân, phong kiến.
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Vì sao mùa thu 1945 được gọi là Mùa - HS nêu
thu cách mạng?
- Vì sao ngày 19 - 8 được lấy làm ngày
kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm
1945 ở nước ta?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2022
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Biết được con người ai cũng có tổ tiên và con người cần phải nhớ ơn tổ tiên.
2. Kĩ năng:
Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
3. Thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, tư liệu sưu tầm.
- Học sinh: VBT
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Chiếc - HS tổ chức chơi trò chơi
hộp kì diệu". - Cách chơi: Chiếc hộp được chuyền tay
nhau theo vòng tròn, vừa chuyền, vừa
hát. Khi dừng hát, chiếc hộp dừng trên
tay ai thì người đó phải rút một lá phiếu
trong hộp và TLCH trên lá phiếu đó về
chủ đề nhớ ơn tổ tiên, chẳng hạn như:
+ Bạn làm gì thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên?
+ Đọc câu ca dao, tục ngữ nói về lòng
biết ơn tổ tiên ?
+ Nhân dân ta có những truyền thống tốt
đẹp gì thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
*Mục tiêu: Biết được con người ai cũng có tổ tiên và con người cần phải nhớ ơn
tổ tiên.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ
Hùng Vương.
- GV tổ chức cho HS hoạt động - HS treo tranh ảnh, các bài báo mình
nhóm. sưu tầm được lên bảng.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên giới - Đại diện nhóm lên trình bày.
thiệu các tranh ảnh, thông tin các em
đã tìm hiểu được.
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
vào ngày nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu? Các - ở Phú Thọ
Hùng Vương đã có công lao gì với - Các vua Hùng đã có công dựng nước
nước ta?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
nhân:
+ Sau khi xem tranh và nghe giới - HS tự nêu
thiệu về các thông tin về ngày giỗ tổ
Hùng Vương, em có những cảm
nghĩ gì?
+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng
Hùng Vương hàng năm đã thể hiện Vương hàng năm đã thể hiện tình yêu
điều gì? nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các Vua
Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện
tinh thần uống nước nhớ nguồn, ăn quả
nhớ kẻ trồng cây.
- GV nhận xét và kết luận: - HS nghe
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
+ Y/c mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện luận
về truyền thống, phong tục người - HS tiến hành thảo luận nhóm.
Việt Nam đã kể. - Nhóm thảo luận, chọn chuyện kể.
- GV tổ chức làm việc cả lớp. - HS tiến hành làm việc cả lớp.
+ Y/c lần lượt từng nhóm lên kể - Đại diện nhóm lên kể
chuyện.
- GV nhận xét, kết luận. - HS nghe
Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ:
- GV tổ chức cho hoạt động theo cặp, - HS tiến hành thảo luận theo cặp.
mỗi HS sẽ kể cho bạn nghe về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
mình.
- Gọi một vài HS kể về truyền thống - HS tự kể.
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
với cả lớp.
- Hỏi:
+ Em có tự hào với truyền thống đó - HS tự nêu.
không? Tại sao?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp đó?
+ Em hãy đọc một câu ca dao, tục
ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động tiếp nối:(3 phút)
- Về nhà làm những việc thể hiện - HS nghe và thực hiện
lòng nhớ ơn tổ tiên.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
.
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 .
2.Kĩ năng: Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi đua: - HS hát
+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một hàng của số thập phân ứng
vị đo độ dài, khối lương và cách viết với 1 đơn vị đo tương ứng.
đơn vị đo khối lượng dưới dạng
STP. - Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn số thập phân
vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo
khối lượng dưới dạng STP. - HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi vở
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập
phân
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 .
- HS(M3,4) làm thêm bài tập 4
*Cách tiến hành:
Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số
đo độ dài dưới dạng số thập phân có
đơn vị cho trước.
- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì - Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn
hơn kém nhau bao nhiêu lần ? kém nhau 10 lần.
- GV yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
a) 42m 34cm = 42 m = 42,34m

b) 56,29cm =56 m =56,29m

c) 6m 2cm = 6 m =6,02m
d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m

Bài 2: HĐ nhóm =4 km = 4,352km


- Cho HS thảo luận nhóm theo yêu
cầu : - Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? và trả lời :
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số
nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đo khối lượng thành số đo có đơn vị là
lần? kg.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền
nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- GV nhận xét, kết luận
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
a.500g = \f(500,1000 kg = 0,5kg
b. 347g = \f(347,1000 kg = 0,347kg
c. 1,5tấn = 1\f(500,1000tấn = 1500kg

3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)


- Cho HS vận dụng làm bài toán sau: - HS làm
Một mặt bàn hình vuông có cạnh là
90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao
nhiêu mét vuông ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,
tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND
ghi nhớ)
2. Kĩ năng: Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2);
bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
3. Thái độ: Nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3
- HS : SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh - HS đọc
đẹp ở quê em
- Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Con
mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên
mình tấm áo màu tro, mượt như
nhung.
- Yêu cầu HS đọc câu văn + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con
- Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến mèo ở câu thứ nhất.
đối tượng nào? - HS ghi vở
- Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng
để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó
được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng
đại từ khi nói,viết có tác dụng gì?
Chúng ta sẽ học bài hôm nay - Ghi
bảng.
2. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2);
bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc
- Cho HS làm việc theo nhóm với cá - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
yêu cầu sau: luận.
- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ,
đoạn thơ Người, Người, Người
- Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác
Hồ.
- Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu
lộ điều gì? lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới - HS làm vào vở, chia sẻ
các đại từ được dùng trong bài ca dao.
- GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài của bạn
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm. - HS thảo luận theo cặp đôi, chia sẻ kết
- GV nhận xét chữa bài quả.
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS nêu
tập sau: Tìm đại từ được dùng trong
câu ca dao sau:
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết .
2. Kĩ năng: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết.
* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với
môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi
trường sạch sẽ không có muỗi và các ccôn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải
có ý thức BVMT chính là BV con người.
* Phần Lồng ghép GDKNS :Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con
đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 phóng to.
- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi
mật " với câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ? + Do kí sinh trùng gây ra
+ Bện sốt rét gây ra tác hại gì ?
+ Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng + Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát
thành? quang bụi rậm,...
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất - HS ghi vở
huyết
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
* Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết .
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - HS làm việc nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Quan sát và đọc lời thoại của các
nhóm nhân vật trong các hình 1 trang 28
trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, lớp
nhận xét, bổ sung
1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn
3) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa
bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm có thuốc đặc trị.
không? Tại sao?
- GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút
gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền
bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể
gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có
thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống - Hoạt động lớp, cá nhân
bệnh sốt xuất huyết
 Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các
hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời
câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình -Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong nam đang khơi thông cống rãnh (để
từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
xuất huyết? -Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả
ban ngày (để ngăn không cho muỗi
đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban
ngày và ban đêm )
-Hình 4:Chum nước có nắp đậy
(ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ
gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý
các nơi chứa nước...)
- Nhiều HS trả lời các câu hỏi
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là
vật trung gian truyền bệnh
 Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu
hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung
sốt xuất huyết? quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để muỗi đốt...
diệt muỗi, bọ gậy ?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất
huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi
trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy
và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ
màn, kể cả ban ngày .
Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức - Học sinh chơi trò chơi đóng vai cán
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? bộ tuyên truyền phòng bệnh sốt xuất
- Cách phòng bệnh tốt nhất? huyết.
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Về nhà tuyên truyền mọi người về căn - HS nghe và thực hiện
bệnh sốt xuất huyết, cách phòng và tránh
bệnh sốt xuất huyết.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân gây ra bệnh viêm não.
2. Kĩ năng: Biết cách phòng tránh bệnh viêm não.
3. Thái độ: GD HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt
người.
* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với
môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi
trường sạch sẽ không có muỗi và các côn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có
ý thức BVMT chính là BV con người.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31
- HS: SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức hỏi đáp: - HS hỏi đáp
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết + Do 1 loại vi rút gây ra
là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như + Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất
thế nào? huyết có trong máu người bệnh truyền
sang cho người lành.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)


* Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai - Hoạt động nhóm, lớp
đúng ?” - HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi và nối vào ý đúng
+ Bước 2: Làm việc cả lớp -HS trình bày kết quả :
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chốt lại đáp án: 1 – c; 2 –
d; 3–b;4–a
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh bệnh - Hoạt động cá nhân, lớp
viêm não
-HS trình bày
+ Bước 1:
-H1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2,
ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
-H2 : Em bé đang được tiêm thuốc để
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình phòng bệnh viêm não
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm -H3 : Chuồng gia súc được làm cách xa
trong từng hình đối với việc phòng tránh nhà
bệnh viêm não
-H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở, quét dọn,
khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải,
dọn sạch những nơi đọng nước, lấp
vũng nước …
+ Bước 2:
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
- Lớp bổ sung
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh
viêm não ? - Đọc mục bạn cần biết
* GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng
bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn
sạch chuồng trại gia súc và môi trường
xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng,
diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen
ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15
tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo
chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)
- Gia đình em làm gì để phòng chống bệnh - HS nghe
viêm não ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2022
Tập dọc
Ôn tập các bài tập đọc kì II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ
nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng
100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 19 đến tuần 27 theo mẫu trong SGK .
- HS (M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
+ Phiếu kẻ bảng ở bài tập
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe
2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn
dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện
hỏi về nội dung bài yêu cầu.
- GV nhận xét - HS nghe
3. Hoạt động thực hành: (10 phút)
* Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ
tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK .
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc
- Em đã được học những chủ điểm + Người công dân số Một
nào? + Thái sư Trần Thủ Độ
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả + Trí dũng song toàn
của các bài thơ ấy ? + Lập làng giữ biển
+ Tiếng rao đêm
+  Nghĩa thầy trò
- HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét

- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Hoạt động ứng dụng: (3phút)
- Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho
mọi người cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình
vuông.
2. Kĩ năng: Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. HS cả lớp làm
được bài 1, 3 .
3.Thái độ: Thích học toán, giải toán.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở , bảng con
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Học sinh tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung :
5km 750m = ….. m
3km 98m = ….. m
12m 60cm = ….. cm
2865m = ….. km ….. m
4072m = ….. km ….. m
684dm = ….. m ….. dm
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành: ( 27 phút)
* Mục tiêu: Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. HS cả lớp
làm được bài 1, 3 .
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS phân tích đề - HS phân tích đề, làm bài, đổi vở kiểm
tra chéo
+ Muốn biết được từ số giấy vụn cả + Biết cả hai trường thu gom được bao
hai trường thu gom được, có thể sản nhiêu kg giấy vụn.
xuất được bao nhiêu cuốn vở HS cần
biết gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? + Toán về quan hệ tỉ lệ
+ Đổi:
1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
- Nhận xét, kết luận Giải
Đổi 1tấn 300kg = 1300kg
2tấn 700kg = 2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường góp là:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
Đổi 4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 lần
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50000 x 2 = 100000 (cuốn)
Bài 3: HĐ nhóm Đáp số: 100000 cuốn.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS phân tích đề - Cả lớp theo dõi
+ Hình bên gồm những hình nào tạo - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
thành? + Hình chữ nhậtABCD và hình vuông
+ Muốn tính được diện tích hình bên CEMN
ta làm thế nào? + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và
hình vuông CEMN từ đó tính diện tích
- Hướng dẫn giải vào vở. cả mảnh đất.
- GV nhận xét, kết luận - HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 x 14 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số: 133 m2
3. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài
tập sau: Giải
Một mảnh vườn hình chữ nhật có Diện tích mảnh vườn:
chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. 20 x 12 = 240 (m2)
Giữa vườn người ta xây một bể nước Diện tích xây bể nước:
hình vuông cạnh là 2m, còn lại là 4 x 4 = 16 (m2)
trồng rau và làm lối đi. Tính diện tích Diện tích trồng rau và làm lối đi
trồng rau và làm lối đi ? 240 – 16 = 224 (m2)
Đáp số: 224 m2
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu
(BT2) .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt từ loại.
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn :
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng
thái.
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....
- Học sinh: Vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi
Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động
của các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)
* Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu (BT2).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: HĐ Cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi
+Thế nào là động từ? + Động từ là những từ chỉ hoạt động,
trạng thái của sự vật.
+Thế nào là tính từ? + Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm
hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
hoặc trạng thái.
+ Thế nào là quan hệ từ? + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc
các câu với nhau, nhằm thể hiện mối
quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu
- GV nhận xét ấy.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
đậm trong đoạn văn thành động từ, tính
từ, quan hệ từ
- GV nhận xét kết luận
Động từ Tính từ Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, xa, vời vợi, lớn qua, ở, với
thấy, lăn, trào, đón, bỏ
Bài tập 2: Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong - HS đọc khổ thơ 2
bài Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài
- HS đọc bài - HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét HS VD:
Hạt gạo được làm ra từ biết bao công
sức của mọi người. Những trưa tháng
sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở
ruộng như được ai đó mang lên đun
sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi
lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ
mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội
nón đi cấy.
Động từ Tính từ Quan hệ từ
Làm, đổ, mang lên, chết, nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ vậy, mà, ở, như, của
nổi, ngoi, ẩn náu, đội bừng
nón, đi cấy, lăn dài, thu
3.Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Đặt 1 câu có từ hay là tính từ. - HS đặt câu
- Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ.
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự - HS nghe và thực hiện
như trên.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
ÔN VỀ CẮT , KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS làm được một sản phẩm khâu thêu .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cắt, khâu, thêu
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Một số sản phẩm khâu thêu đã học
+ Tranh ảnh của các bài đã học.
- HS: Bộ đồ dùng khâu thêu, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát - Học sinh hát.
- Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học. - Học sinh báo cáo
- Giới thiệu bài mới - ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quan sát
2. HĐ thực hành: (20 phút)
*Mục tiêu: Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích.
*Cách tiến hành: Cá nhân=> Nhóm=>HĐ cả lớp
- HS tiếp tục thực hành và làm sản phẩm tự - Học sinh thực hiện.
chọn.
- GV theo dõi tiếp các nhóm và gơi ý các nhóm - Lắng nghe,thực hiện.
đánh giá chéo sản phẩm với nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành - Lắng nghe, ghi nhớ.
của các nhóm.
Lưu ý:
Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1
để hoàn thành sản phẩm
3. HĐ ứng dụng và sáng tạo: (10 phút)
- Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm
trên lớp.
- Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Học sinh thực hiện.
- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm - Lắng nghe.
và cá nhân làm tốt, có sáng tạo.
- Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm - Lắng nghe, ghi nhớ.
năng lượng.
- Nhắc lại nội dung tiết học. - Lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tiết học. - Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc bài trước “ Lợi ích của - Lắng nghe và thực hiện.
việc nuôi gà”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................

Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2022


Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về mối quan giữa các đơn vị đo thể tích.
-Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng.
- Biết đổi linh hoạt giữa các đơn vị đo với nhau.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán
II/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Thước kẻ, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Nội dung kiến thức Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
và kĩ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức - Hát đầu giờ.
II. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu: - 2-3 HS TLCH
+ Tên các đ. vị đo thể tích - Nhận xét, bổ sung
+ Mqh giữa các đ.vị đo liền kề
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới.
1. GTB: - Nêu mục đích tiết học - HS lắng nghe
2. HD luyện tập - HD HS nắm yêu cầu BT - Đọc đề
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm BT - 1-2 HS TLCH
MT: Củng cố kiến - Tổ chức chữa bài, yêu cầu - Cá nhân làm bài
thức về bảng đơn vị - GV chốt đáp án - 2HS TB - K chữa
đo thể tích m3, dm3, - GV yêu cầu HS bài
cm3 <?> nêu lại các đơn vị trong -1 vài HS TLCH
+ Tên đơn vị bảng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhận xét, bổ sung
+ MQH giữa các đơn và ngược lại
vị đo tiếp liền <?> Nêu mqh giữa các đơn vị
+Nhớ đơn vị ha được đo tiếp liền?
sử dụng trong TH nào - GV chốt

Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - 1 HS đọc


MT: Luyện kĩ năng - Yêu cầu HS làm bài và chữa - 1 vài HS TLCH
chuyển đổi đơn vị đo bài - GV hỏi: - HS làm bài cá
thể tích + Nêu cách đổi ở 1 vài TH? nhân
- GV tổ chức cho HS báo cáo - Báo cáo KQ
KQ - 1 vài HSTLCH
- GV chuẩn hóa - Nhận xét, bổ sung
- Nêu các phương án khác - 1 số HSG nêu ý
- GV chốt: kiến
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3: -Y/c HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề
MT: Luyện kĩ năng - GV HD HS nắm yêu cầu của - HS làm bài cá
viết các số đo thể tích đề: viết dưới dạng STP nhân
dưới dạng STP - Tổ chức HS làm bài và chữa - HS chữa bài
bài - 1 vài HS TLCH
- GV yêu cầu HS: - Nhận xét, bổ sung
+ Nêu cách đổi ở 1 số TH?
+ Mqh giữa 2 đơn vị đo thể
tích liền kề?
- GV chuẩn hóa

IV. Củng cố - Nêu lại bảng đơn vị đo và -1-2HS trả lời.


mối quan hệ giữa các đơn vị
đo thể tích.
V. Dặn dò. - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nắm vững và
hiểu nội dung bài học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân
bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các
chi tiết hợp lí.
3.Thái độ: Bỗi dưỡng sự yêu thích viết văn tả cảnh.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm
- Học sinh: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại.
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi …
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả cơn mưa - Học sinh thi đọc
- Giáo viên nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét
- Kiểm tra kết quả quan sát trường học của học - HS chuẩn bị
sinh đã chuẩn bị.
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát - Học sinh lắng nghe - Ghi vở
về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường
học, viết một đoạn văn trong bài này.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài,
kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu và các lưu ý SGK. - Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp
- Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý. theo dõi
+ Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- Lần lượt từng em nêu ý kiến
của mình  : Ngôi trường của em
+ Thời gian em quan sát vào lúc nào? - Buổi sáng/trước buổi học/sau
giờ tan học.
+ Em tả những phần nào của cảnh? + Tả cảnh sân trường.
+ Lớp học, vườn trường, phòng
truyền thống, hoạt động của thầy
+ Tình cảm của em đối với mái trường ntn ? và trò.

- Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. - 1 HS( M3,4) viết bảng nhóm,
Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý. HS còn lại viết vào vở.
+ Xác định góc quan sát, đặc điểm chung và
riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác
quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị,
sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng.
- Trình bày kết quả - Học (M3,4) trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
- Mở bài:
+ Trường em là trường Tiểu học Xuân Trúc.
+ Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã,
ngay sát con đường to trải bê tông phẳng lỳ.
- Thân bài: Tả từng phần của trường.
+ Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền hoà
dưới những cây cổ thụ.
+ Trường: tường sơn màu vàng thật sang trọng.
+ Cổng trường sơn màu xanh đậm.
+ Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố.
+ Bàng, phượng, hoa sữa như cái ô khổng lồ
che mát sân trường.
Giờ chơi sân trường thật là nhộn nhịp.
+ Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học
rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa
sổ và cửa ra vào sơn màu xanh rất đẹp.
+ Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng.
+ Thư viện: có nhiều sách báo.
- Kết bài: em yêu quý, tự hào về trường em
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu.
- Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? - Tả sân trường.
-Tả lớp học.
- Yêu cầu HS tự làm bài: viết một đoạn phần - Học sinh làm cá nhân
thân bài
- HS trình bày phần viết của mình. - HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét
3. HĐ ứng dụng: (3 phút)
- Trong đoạn văn em vừa viết thì em thích nhất - HS nêu
hình ảnh nào ? Vì sao ?
4. HĐ sáng tạo: ( 2 phút)
- Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt. - Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Chính tả
LUYỆN VIẾT KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
2. Kĩ năng: Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng
có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống .(BT3) .
3. Thái độ: Có ý thức tốt khi viết chính tả.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
- HS: vở viết, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Khởi động hát bài "Nhạc rừng" - Cả lớp hát
- Viết những tiếng chứa ia/ iê trong - 2 HS lên bảng làm bài.
các thành ngữ tục ngữ dưới đây và
nêu quy tắc đánh dấu thanh trong
những tiếng ấy:
- Sớm thăm tối viếng
- Trọng nghĩa khinh tài
- GV nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi, nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi vở
2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả.
3. HĐ làm bài tập: (8 phút)
* Mục tiêu: - Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2)
- Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT3).
- HS (M3,4) làm được BT4
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập - Cả lớp làm vào vở, báo cáo kết quả
- HS đọc các tiếng vừa tìm được - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- Em nhận xét gì về cách đánh các - Các tiếng chứa yê có âm cuối thì dấu
dấu thanh ở các tiếng trên? thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm
chính
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài - Quan sát hình minh hoạ, điền tiếng
thích hợp, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng. a) Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc
vàng.

4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)


- Cho HS viết các tiếng: khuyết, - HS nghe và thực hiện
truyền, chuyện, quyển
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh cho các
tiếng chứa yê.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến
tranh.
3. Thái độ:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
- HS: SGK, vở....
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS thi kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ - HS thi kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu
cầm ở Mỹ Lai” và nêu ý nghĩa câu chuyện
chuyện
- Nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến
tranh.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca - HS nghe và quan sát
ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em
đã học về đề tài này và khuyến khích HS
tìm những câu chuyện ngoài SGK
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
kể
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu:
-Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên
nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có
câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét. mình kể.
3. Hoạt động ứng dụng: (3’)
- Em có thể đưa ra những giải pháp gì để - HS nêu
trái đất luôn hòa bình, không có chiến
tranh ?
4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho - HS nghe và thực hiện
mọi người ở nhà cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2022
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
2.Kĩ năng: So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có
liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
3.Thái độ: Làm bài cẩn thận.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.


- Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chơi
nhanh,ai đúng"
- Cách chơi: Chuẩn bị 11 tấm thẻ
ghi các chữ số từ 0-9 và dấu phẩy
sau đó phát cho 2 đội chơi.
+ Khi quản trò đọc to một số thập
phân hai đội phải mau chóng xếp
thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao
cho đúng với số quản trò vừa đọc
+ Mỗi lần đúng được 10 điẻm.
+ Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm.
+ Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng
cuộc. 
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên
quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
*Cách tiến hành:
Bài 1:HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết
- GV nhận xét HS quả

a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy)

b) = 0,65

c) = 2,005

d) = 0,008
Bài 2: HĐ cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS chuyển các số đo về dạng số thập
- GV yêu cầu HS làm bài. phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết
luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài lớp theo dõi và nhận xét.
làm. - HS giải thích :
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao a) 11,20 km > 11,02 km
các số đo trên đều bằng 11,02km.
b) 11,02 km = 11,020km
- GV nhận xét HS.
c) 11km20m = 11 km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m
= 11km 20m = 11,02km
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS làm bài toán sau: - HS làm bài
Một khu đất hình chữ nhật có chiều
dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều
dài. Diện tích của khu đất đó bằng
bao nhiêu héc-ta ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn
ÔN VĂN TẢ CẢNH (VIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
2. Kĩ năng: Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong
bài văn.
3. Thái độ: Yêu thích làm văn.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK
- HS : SGK, vở viết
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Thực hành, giảng giải,....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - HS chuẩn bị bài
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - Học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lắng nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
*Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS làm bài:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - HS đọc to đề bài
Đề bài :
1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)
trong một vườn cây (hay trong công viên, trên
đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em ( căn hộ, phòng ở của
gia đình em)
- Đề bài yêu cầu gì? - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài,
chọn đề bài.
- Yêu cầu học sinh viết bài - Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài và - HS nghe và thực hiện
cách trình bày bài khoa học.
* Thu bài - Học sinh thu bài
3. HĐ ứng dụng: (3phút)
- Em viết mở bài theo kiểu nào ? Kết bài theo - HS nêu
kiểu nào ?
4. HĐ sáng tạo: ( 2 phút)
- Về nhà chọn một đề bài khác trong 3 đề trên - HS nghe và thực hiện.
để tả.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Sinh hoạt
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 32
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua .
- Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được nhiệm vụ tuần đệm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát tập thể 1 bài.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành
viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm.
*. Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
*Nhược điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần đệm
- Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức
- Vệ sinh trường lớp theo quy định
- Tổng kết lớp
- Tổng kết năm học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2022
Kí duyệt của Ban giám hiệu

Đỗ Quang Hiển

You might also like