You are on page 1of 2

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Năm học: 2021 – 2022)

*Nội dung ôn tập


- Bài 27: Nguyên sinh vật
- Bài 28: Nấm
- Bài 29: Thực vật
- Bài 31: Động vật

*Ôn tập động vật


Dựa vào xương cốt sống, chia động vật thành các nhóm chính:
- Động vật không xương sống.
- Động vật có xương sống.
Động vật không xương sống
Ruột khoang Giun Thân mềm Chân khớp
Sứa Giun đất Mực ống Bọ
San hô Giun đũa Ốc sên Cua
... ... ... ...

Động vật có xương sống


Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
Lươn Ếch giun Rắn Chim cánh cụt Thú mỏ vịt
Cá đuối Cá cóc Rùa Chim bồ câu Cá voi
... ... ... ... ...

*Các câu hỏi lý thuyết


1. Nêu hiểu biết của em về hình dạnh, đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật?
- Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi.
Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được các chức năng của một cơ thể sống.
- Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,…). Một số
hình dạng không ổn định.
2. (Nấm) Nêu cấu tạo của nấm đơn bào và nấm đa bào. Phân biệt nấm độc và nấm ăn
được dựa vào đặc điểm bên ngoài.
- Nấm đơn bào có cơ thể từ một tế bào ví dụ nấm men bào gồm nhân tế bào, chất tế
bào, màng tế bào.
- Nấm đa bào có cơ thể từ nhiều tế bào, bao gồm sợi nấm, bao gốc nấm, cuống nấm,
vòng cuống nấm, phiên nấm, mũ nấm.
- Nấm độc thường có đủ hai bộ phận bao gốc nấm, vòng cuống nấm.
3. Vì sao khi lấy mẫu nấm mốc để thực hành, để an toàn ta phải đeo găng tay và khâu
trang cá nhân?
Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ dễ dàng, phát tán trong không khí và dễ gây kích ứng da
khi tiếp xúc trực tiếp.
4. Thực vật có vai trò gì
- Trong tự nhiên, thực vật là nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật khác.
- Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật,…
- Thực vất góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbondioxide trong
không khí, điều hoà khí hậu, chóng xói mòn đất.
- Thực vật có vai trò quan trọng trong thực tiễn như cung cấp lương thực, thực phẩm,
nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,…
5. Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, chim, thú là bạn
của nhà nông?
- Thú: Trâu giúp cày ruộng, mèo giúp bắt chuột,…
- Chim: Chim sâu giúp bắt sâu,…
6. Đề phóng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người ta cần những biện pháp nào?
- Giữ vệ sinh trong ăn uống.
- Ăn chín uống sôi.
- Rữa tay trước khi ăn.
- Tẩy giun sán định kì.
7. Cho các thực vật sau: Cây tre, cây hoa ti-gô, dương xỉ, vạn tuế, cây thông, dâu tằm,
bắt ruồi, dưa leo, hành tây, rêu tường. Hãy sắp xếp các thực vật điền vào các nhóm
thực vật đã học theo bảng sau:
Nhóm Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín
Tre, hoa ti-gô,
Vạn tuế
Rêu Dương xỉ dâu tằm, bắt ruồi,
Tên Cây thông
dưa leo, hành tây

You might also like