You are on page 1of 10

Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Khi 2 biến áp làm việc song song thì:


RBA1 4.1*103
RBA    2.05*103 
2 2

X BA1 23.65*103
X BA    11.8*103 
2 2
S  565.31  j 432.27 kVA  P  jQ

P * RBA  Q * X BA 565.31* 2.05  432.27 *11.8
 U BA   *103  15.65V
U 0.4
2. Hao tổn công suất
a. Trên đường dây:
Bảng II.5 Kết quả chi phí pương án 2
c. Trong máy biến áp:
Trong thiết kế, ta sử dụng hai máy biến áp có công suất là 400 KVA hoạt động song song.
Vậy công suất tổn hao trong 2 máy được tính theo công thức sau:
2
 1  S    1
2
 711.4  
PBA   2* P0  * PK *      2*1.1  * 4.1*     8.7 KW
 2  S nBS    2  400  
 
3. Tổn thất điện năng:
 A  Add   ABA  111276  42103.1  153379.1KWh

IV. Chọn và kiểm tra thiết bị điện:


1. Tính toán ngắn mạch:
Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại các điểm N1, N2( tại 1 phân xưởng đại diện là
phân xưởng xa nhất Ư. Để đơn giản ta có thể bỏ qua điện trở của các thiết bị phụ thì ta có sơ đồ
tương đương sau:

GV: Lưu Thiện Quang 30


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Thiết lập sơ đồ thay thế tính toán:

E ht Z
N

Xác định điện trở của các phần tử ta, ta chọn Ucb=0.4KV và theo số liệu đề bài, công suất
ngắn mạch tại điểm đấu điện là Sk=250 MVA. Vậy ta có điện trở của hệ thống là:
U CB 2 0.4 2
X HT    0.64*10 3 
SK 250

Ta xác định được điện trở RBA và XBA:


RBA1 4.1*103
RBA    2.05*103 
2 2

X BA1 23.6*103
X BA    11.8*103 
2 2

Rc  r0 * l  0.67 *0.241  161*103 

X c  x0 * l  0.06* 0.241  14.46*10 3 

a. Tính toán ngắn mạch tại điểm N1:


Xác định điện trở ngắn mạch đến điểm N1 :
2
Z k1  X HT  Z BA  2.052  11.8  0.64  *103  12.6*10 3 

Dòng điện ngắn mạch 3 pha


U 400
I k31    18.3kA
3 * Z k1 3 *12.6*103

Dòng điện xung kích:


(với k xk  1.2 & qxk  1.09 - theo bảng 7.pl.BT)

ixk 1  k xk * 2 * I k 1  1.2* 2 *18.3  31.056kA


3

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:


I xk1  qxk * I k 1  1.09*18.3  19.95kA
3

GV: Lưu Thiện Quang 31


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

b. Tính toán ngắn mạch tại điểm N 2 :


Mục đích của việc tính toán ngắn mạch tại điểm N 2 là để kiểm tra ổn định động và
ổn định nhiệt của các thiết bị và kiểm tra độ nhạy của các thiết bị bảo vệ đường dây.
Tổng trở ngắn mạch đến điểm N 2 :
2 2
Z k 2  X HT  Z BA  Z C  161  2.05   0.64  11.8  14.46  *10 3  163.5*103 

Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm N 2 :


U 400
I k32    1.4kA
3 * Zk 2 3 *163.5*103

Dòng điện xung kích:


ixk 2  k xk * 2 * I k 2  1.2* 2 *1.4  2.38kA
3

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:


I xk 2  qxk * I k 2  1.09*1.4  1.5kA
3

2. Chọn và kiểm tra thiết bị điện:


 Chọn thiết bị phân phối phía cao áp:
Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt bảo về là tK=2.15s
a. Cầu chì chảy cao áp:
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp:

S 711.4
I Iv    18.7 A
3 * 22 3 * 22

Theo bảng 2-30 trang 643 sách Cung cấp điện của thầy Nguyễn Xuân Phú, ta chọn cầu chì
loại  của Liên Xô chế tạo với các thông số sau:

Giá trị Đơn vị


U đm 35 KV
I đm 20 A
I cắt đm 35 KA
S cắt 300 300

GV: Lưu Thiện Quang 32


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

b. Dao cách ly:


Căn cứ vào dòng làm việc ta chọn dao cách ly P H 3  1  35 / 630 do Liên Xô chế tạo - bảng
2-24/trang 640 – sách Cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú.
c. Chống sét:
Chọn chống sét van loại PBC-22T1 do Nga sản xuất.
 Chọn thiết bị phía hạ áp:
d. Cáp điện lực.
Cáp điện lực được chọn theo tổn hao điện áp cho phép như đã xác định ở mục chọn sơ đồ
nối điện tối ưu . Tiết diện tối thiểu theo điều kiện ổn định nhiệt của dây cáp được kiểm tra theo
biểu thức:

tk 2.15
Fmin  I k(3)2 *  1400*  27.37 mm 2
Ct 75

Như vậy cáp đã chọn có những tiết diện 4, 10, 16, 25 bé hơn 27.37 ta phải chọn lại
cáp có tiết diện 35mm2.
e. Chọn thanh cái hạ áp của trạm biến áp:
Dòng điện chạy qua thanh cái:
S 711.4
I   1026.8 A
3 *0.4 3 *0.4
Ta chọn tiết diện thanh cái theo mật độ dòng kinh tế. Theo đề bài thì thời gian sử dụng công
suất lớn nhất của nhà mày là 5100h, chất liệu dùng làm thanh cái là loại đồng dẹp, ta chọn
JKT=1,8 A/mm2.
Tiết diện cần thiết của thanh cái:
I 1026.8
F   570.45mm 2
jKT 1.8

Ta chọn thanh cái có kích thước 80x8=640 mm2 (Bảng 2-40 trang 647 sách CCĐ của Thầy
Nguyễn Xuân Phú) chất liệu bằng đồng và mỗi pha một thanh với hệ số phụ thuộc nhiệt độ của
thanh dẫn bằng đồng Ct=171
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện:
tk 2.15
Fmin  I (3) K 1 *  18300*  156.9mm2  640mm 2
Ct 171

GV: Lưu Thiện Quang 33


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Kiểm tra tính ổn định động: ta chọn khoảng vượt của thanh cái l=125cm khoảng cách giữa
các pha là a=90 cm, các thanh được đặt nằm ngang có 2 nhịp.
Mômen uốn:
l 2 * ixk 2 1252 *310562
M  1.76*108 *  1.76 *108 *  368.38kG.cm
8* a 8*90
Mômen chống uốn:
b 2 * h 0.82 *8
W   0.85cm3
6 6
Ứng suất: ta biết ứng suất cho phép của thanh cái bằng động là 1400kG/cm2
M 368.38
 tt    433.39 KG / cm 2   cp  1400kG / cm2
W 0.85
Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.

f. Chọn sứ cách điện


Tra bảng 2-25/trang 640 – sách Cung cấp điện chọn sứ cách điện loại O-35-375 của Liên
Xô chế tạo có các thông số: điện áp định mức Uđm=35KV phụ tải phá hoại Fph=375kG
Lực cho phép trên đầu sứ: Fcp=0.6Fph=0.6*375=225kG
Lực tín toán:
ixk 2 310562
Ftt  1.76*10 8 * l *  1.76 *108 *125*  23.58kG
a 90
Hệ số hiệu chỉnh:
H ' 15  4
k   1.27
H 15
h 8 h
(với   4 ; chiều cao sứ H = 15cm; H '  H   15  4  19cm )
2 2 2

Lực tính toán hiệu chỉnh


k .Ftt  1.27 * 23.58  29.95  Fcp  225 KG

Vậy sứ chọn đảm bảo


g. Chọn Aptomat cho trạm biến áp
Aptomat tổng có dòng điện phụ tải chạy qua: 1026.8A

GV: Lưu Thiện Quang 34


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Dựa vào bảng 3-9 .pl – sách Cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú, ta chọn Aptomat
loại NF1250-SS có dòng định mức là 1200A, điện áp cách điện định mức là 660V. Có khả năng
cắt ở dòng 85KA với điện áp là 460V.

h. Chọn Aptomat cho các phân xưởng:


Ta chỉ tính cho một phân xưởng, các phân xưởng còn lại trong phụ lục 3
1) Phân xưởng L:
Dòng điện định mức qua động cơ:
P
In 
3 *0.38* cos
Vậy ta có bảng sau ghi kết quả dòng điện qua các máy:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
P,
KW 7.2 6 5.6 4.5 10 7.5 10 2.8 5 7.5 6.3
cosφ 0.83 0.76 0.78 0.81 0.68 0.64 0.79 0.84 0.77 0.69 0.7
In 13.18 11.99 10.91 8.44 22.34 17.80 19.23 5.06 9.87 16.51 13.67

Trong 11 máy công tác của phân xưởng L ta chọn ra 1 máy có công suất lớn nhất là máy thứ
5 có Pn=10 kW (máy số 5 và số 7 có cùng công suất nhưng máy số 5 có dòng định mức lớn
hơn). Đề xác định chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1. Coi hệ số mở máy của
động cơ là Kmm= 4.5 xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất.

I mm  kmm * I n  4.5* 22.34  100.53 A

n 1
I ap  I mmMax  kdt *  I n  100.53  (13.18+11.99+10.91+8.44+17.80+19.23+5.06+ 9.87+16.51+13.67)
1

I ap  227.19

Dựa vào bảng 2-29/trang 642 – sách Cung cấp điện, ta chọn aptomat loại A3144 có dòng
điện định mức là I nap  600 A ; dòng khởi động của móc bảo vệ I bv  600 A , dòng khởi động tức

thời là 2800A.

GV: Lưu Thiện Quang 35


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Bảng III.1 Kết quả chọn Aptômat


Chọn aptômat
PX I n ,max I mm,max I ap I n,ap I kd Loại
aptomat
L 22.3 100.53 227.19 600 600 A3144
Ư 23.4 105.17 108.03 200 150 A3134
U 23.4 105.17 185.97 200 200 A3134
T 23.4 105.17 165.2 200 200 A3134
H 22.3 100.53 208.12 600 600 A3144
I 22.3 100.53 164.92 200 200 A3134
Ê 20.5 92.385 132.605 200 150 A3134
N 22.3 100.53 188.35 200 200 A3134
Q 23.4 105.17 196.635 200 200 A3134
Ă 10 50.04 84 100 100 A3123
A 19 85.5 130.62 200 150 A3134
Ơ 22.3 100.53 221.14 200 200 A3134
G 22.3 100.53 191.62 200 200 A3134

3. Kiểm tra chế độ khởi động động cơ.


Ta kiểm tra chế độ khời động động cơ lớn nhất ở phân xưởng Ư.
Độ lệch điện áp khi khởi động động cơ được xác định bởi biểu thức:
Z mBA  Z dd
U kd  .10
Z mBA  Z dd  Z dc

Tổng trở của động cơ lúc mở máy:


Un Un 380
Z dc  X dc     2.09
3 * I n max * K i 3 * I mmMax 3 *105.17

Z BA  Z dd  (2.05  162.9) 2  (11.8  14.58) 2 *10 3  0.17

Z BA  Z dd  Z dc  (2.05  162.8  2.09) 2  (11.8  14.58  2.09) 2 *103  0.17

Z mBA  Z dd 0,14
U kd  .100  .100  6,31  40%
Z mBA  Z dd  Z dc 2, 2

Vậy chế độ khởi động là ổn định.

GV: Lưu Thiện Quang 36


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

V. Tính toán bù hệ số công suất:


1. Xácđịnh dung lượng tụ bù:
Ta chỉ tính cho một phân xưởng, các phân xưởng còn lại trong phụ lục 4
cos2=0.9 => tg2=0.48
a. Phân xưởng L:
Gái trị công suất phản kháng cần bù để nâng cao hệ số công suất hiện tại của các phần tử của
phân xưởng L lên giá trị tg2=0.48 với tg1  0.86 được xác định theo biểu thức:

Qb  P *(tg1  tg2 )  55.78*(0.86  0.48)  21.2kVAr

Vậy ta chọn lại tụ 3 pha KM2-0.5 của Liên Xô chế tạo với điện áp định mức là 0.5KV, dung
lương bù là Qbn= 25kVAr. (bảng 2-69 trang 661 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân
Phú).
Bảng III.2 Kết quả tính chọn tụ bù
PX Cosφ tg Qb Qbn Loại tụ
L 0.76 0.86 21.2 25 KM2-0.5
Ư 0.77 0.83 14.1 15 KM1-0.5
U 0.79 0.78 13.4 15 KM1-0.5
T 0.76 0.86 13.39 15 KM1-0.5
H 0.78 0.8 16.01 21 KM2-0.5
I 0.8 0.75 9.6 15 KM1-0.5
Ê 0.79 0.78 7.5 15 KM1-0.5
N 0.76 0.86 16.5 21 KM2-0.5
Q 0.76 0.86 17.24 21 KM2-0.5
Ă 0.83 0.67 4.3 15 KM1-0.5
A 0.8 0.75 8 15 KM1-0.5
Ơ 0.74 0.89 21.48 25 KM2-0.5
G 0.79 0.78 13 15 KM1-0.5

VI. Tính toán nối đất:


Như đã biết, điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn hơn
100KVA là Rđ=4Ω. Để tiết kiệm ta sử dụng hệ thống móng của nhà xưởng và hệ thống ống

GV: Lưu Thiện Quang 37


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

nước làm tiếp địa tự nhiên, với điện trở nối đất đo được là Rtn=27.6, điện trở suất của đất là
 o  2*104 .cm (loại đất đen) đo trong điều kiện đổ ẩm trung bình (hệ số hiệu chỉnh của cọc tiếp

địa là kcoc=1.5 và đối với thành nối ngang kngang=2 bảng 2-66 trang 659 sách cung cấp điện của
Thầy Nguyễn Xuân Phú).
Trước hế ta tính điện trở tiếp địa nhận tạo.
Rtn .Rd 27.6* 4
Rnt    4.68
Rtn  Rd 27.6  4

Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn có chiều dài l=2.5m, đường kính d=5.6cm đóng sâu
cách mặt đất h=0.5 m. Điện trở tiếp xúc của cọc có giá trị.
kcoc *  0 2* l 1 4* htb  1 1.5* 2 *104 2* 250 1 4*175  1
Rcoc  *(ln  *ln ) *(ln  ln* )  85.91
2 * l d 2 4 * htb  1 2 *3.14* 250 5.6 2 4*175  1

Chiều sâu trung bình các cọc:


l 250
htb  h   50   175cm
2 2
Sợ bộ chọn số lượng cọc
Rcoc 85.91
n   18.36 =>chọn n=19 cọc
Rnt 4.68

Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi:
L  2(10  9)  38m

L 38
Khoảng cách trung bình giữa các cọc: la    2m
n 19
Ta tra bảng 2-68 trang 660 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú ứng với
la 2
  0.8 và số lượng cọc là 19, ta xác định được hệ số lợi của các cọc tiếp địa coc  0.47 và
l 2.5
ngang  0.27

Chọn thanh ngang nối tiếp địa bằng thép có kích thước bxc= 50x6 cm. Điện trở tiếp xúc
của thanh nối ngang
kng *  o2* L2 2* 2*104 2*3800 2
Rng  *ln  * ln  32.65
2 * L bh 2*3.14*3800 50*5
Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng ngang  0.27

GV: Lưu Thiện Quang 38


Thiết Kế HT Cung Cấp Điện

Rng 32.65
R 'ng    120.93
ng 0.27

Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh nối.

'
R ' ng * Rnt 120.93* 4.68
R nt  '
  4.87
R ng  Rnt 120.93  4.68

Số lượng cọc chính thức là:


Rcoc 85.91
nct  '
  37.5coc =>chọn n=38
coc R nt 0.47 * 4.87
Kiểm tra hệ số ổn định nhiệt:
tk 2.15
Fmin  I 3 k1  18300*  156.9mm 2  640mm2
Ct 171

Vậy hệ thống tiếp địa thõa mãn về điều kiện ổn định nhiệt

GV: Lưu Thiện Quang 39

You might also like