You are on page 1of 13

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2021-2022

A – ĐẠI SỐ
Chương I. MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP
Bài 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
II. Phủ định của một mệnh đề
III. Mệnh đề kéo theo
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
V. Kí hiệu với mọi và tồn tại
Bài 2: TẬP HỢP
I. Khái niệm tập hợp
II. Tập hợp con
III. Tập hợp bằng nhau
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I. Giao của hai tập hợp
II. Hợp của hai tập hợp
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp
Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Các tập hợp số đã học
II. Các tập hợp con thường dùng của
Bài 4: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
I. Số gần đúng
II. Sai số tuyệt đối
III. Quy tròn số gần đúng
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 1: HÀM SỐ
I. Ôn tập về hàm số
II. Sự biến thiên của hàm số
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
Bài 2: HÀM SỐ y = ax + b
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất
II. Hàm số hằng y = b
III. Hàm số y = |x|
Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI
I. Đồ thị của hàm số bậc hai
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
B – HÌNH HỌC
Chương I. VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Khái niệm vectơ
2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng
3. Hai vectơ bằng nhau
4. Vectơ – không
Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
1. Tổng của hai vectơ
2. Quy tắc hình bình hành
3. Tính chất của phép cộng vectơ
4. Hiệu của hai vectơ
5. Áp dụng
Bài 3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

BÀI TẬP
Bài 1. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a) 1637 chia hết cho 5 b) c)

d) là một số nguyên e) 2 là số nguyên tố nhỏ nhất


Bài 2. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Nếu là mệnh đề thì
nêu tính đúng, sai của mệnh đề đó.
a) 3 + 4 = 5 b) là 1 số vô tỷ c) 4x + 3 < 2x – 1
d) Hôm nay trời mưa ! e) Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam.
Bài 3. Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
Bài 4. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a) b)
c) d)
Bài 5. Cho tập hợp và . Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn .
Bài 6.
a) Cho hai tập hợp . Tìm tập hợp .
b) Cho hai tập hợp ; . Tìm tập hợp .
c) Cho . Tìm tập hợp .
d) Cho hai tập hợp . Tìm tập hợp .
Bài 7. Cho hai tập hợp và . Tìm tất cả các giá trị của để . (ĐS:
)
Bài 8. Cho số gần đúng với độ chính xác . Hãy viết số quy tròn của số
Bài 9. Tìm tập xác định của các hàm số sau :

a) b)

c) d)
Bài 10. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
a) b) c) d)

Bài 11. Cho hàm số .

Tính giá trị của hàm số đó tại  ;  ; .

Bài 12. Cho hàm số xác định trên đoạn có đồ thị được cho như trong hình dưới
đây:

Hàm số đồng biến, nghịch biến trên những khoảng nào ?


Bài 13. Tìm tất cả các giá trị để hàm số đồng biến trên ?
Bài 14. Vẽ đồ thị các hàm số

a) b) c)
Bài 15. Viết phương trình của các đường thẳng
a) Đi qua hai điểm và .
b) Đi qua điểm A(-4;1) và song song với trục Ox.
Bài 16. Xác định tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) và vẽ đồ thị, lập
bảng biến thiên của các hàm số sau

a) b)
Bài 17. Xác định hsố bậc hai , biết rằng đồ thị của nó:
a) Có trục đối xứng là đt x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0;4)
b) Có đỉnh là I (-1; -2)
c) Đi qua hai điểm A( 0; -1) và B( 4;0)
Bài 18. Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AB. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) và cùng hướng; b) và cùng hướng;

c) và ngược hướng; c) ;

e) ; f) ;
Bài 19. Cho bốn điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. b. c.
Bài 20. Cho hai lực và có điểm đặt tại O. Tìm cường độ lực tổng hợp của chúng nếu và
đều có cường độ là 100N, góc hợp bởi và bằng 1200.
Bài 21. Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a. b.
c. d. .
Bài 22. Gọi G là trọng tâm ∆ABC. Hãy biểu thị mỗi véc tơ , , , qua các véc tơ

Bài 23. Gọi M là một điểm trên cạnh BC của tam giác ABC sao cho Chứng minh

rằng: .
ĐỀ THAM KHẢO
I. Trắc nghiệm (7,0 điểm).
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
B. C. . D.
A.
Câu 2. Cho tam giác có trọng tâm và I là trung điểm Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. B.
C. D.

Câu 3. Cho hàm số Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ là
A. B. C. D.
Câu 4. Cho nằm giữa và sao cho . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Cho số gần đúng với độ chính xác . Hãy viết số quy tròn của số
B. C. D.
A.
Câu 6. Cho tam giác . Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh Khi đó,
bằng vectơ nào?
A. B. C. D.
Câu 7. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên ?
A. B. C. D.
Câu 8. Cho là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ

Tập hợp D là phần tô đậm trong hình vẽ. Tập hợp D là tập hợp nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 9. Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích chúng bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.

Câu 10. Đồ thị hàm số nào dưới đây là đồ thị của hàm số chẵn và nghịch biến trên ?
A. B.

C. D.

Câu 11. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ ” là:


A. “ ” B. “ ”
C. “ ” D. “ ”
Câu 12. Cho tập hợp . Khi đó là:
B. C. D.
A.
Câu 13. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A. . B. .

C. . D. .
Câu 14. Khoảng nghịch biến của hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Cho parabol . Điểm nào sau đây là đỉnh của ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Parabol đi qua hai điểm và có phương trình là
A. . B. . C. D.
Câu 17. Cho hình vuông ABCD, câu nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Câu 18. Cho tam giác đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Câu 19. Cho , I là trung điểm của AC. Vị trí điểm N thỏa mãn xác định bởi
hệ thức:

A. B. C. D.
Câu 20. Cho có trọng tâm G, điểm M thỏa mãn . Khi đó điểm M thỏa
mãn hệ thức nào sau đây?

A. B. C. D.

II. Tự luận (3,0 điểm).


Câu 1 (0,5 điểm). Cho các tập hợp Xác định các tập hợp sau:

Câu 2 (1,5 điểm).

1. Tìm tập xác định của hàm số

2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


Câu 3 (1 điểm).
1. Cho tam giác Các điểm lần lượt là trung điểm của các cạnh

Chứng minh với là điểm tùy ý.


2. Cho tam giác ABC, gọi I, J là hai điểm định bởi

Chứng minh ba điểm I, J, B thẳng hàng.


-----------------Hết---------------

I. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A C B C D A A D B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C B C B B D C C A

II. Tự luận

Cho các tập hợp Xác định các tập hợp sau:
Câu 1.

Câu 2.

1. Tìm tập xác định của hàm số

Vậy
Điều kiện:

2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


Câu 3.
1. Cho tam giác Các điểm lần lượt là trung điểm của các cạnh
Chứng minh với là điểm tùy ý.

M N

B C
P

Ta có

2. Cho tam giác ABC, gọi I, J là hai điểm định bởi

Chứng I, J, B thẳng hàng.

Ta có

. Vậy ba điểm I, J, B thẳng hàng.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

Bài 1. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
a) 1637 chia hết cho 5 b) c)

d) là một số nguyên e) 2 là số nguyên tố nhỏ nhất


GIÀI
a. sai 1637 ko chia hết cho 5
b. sai |-235| > 0
c. đúng  >= 3,15
d. sai 3/2 không phải là một số nguyên
e. đúng 2 ko là số nguyên tố nhỏ nhất
Bài 2. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? Nếu là mệnh đề thì nêu tính
đúng, sai của mệnh đề đó.
a) 3 + 4 = 5 b) là 1 số vô tỷ c) 4x + 3 < 2x – 1
d) Hôm nay trời mưa ! e) Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam.
Giải
Mệnh đề : a) S b) Đ e) Đ
Mệnh đề chứa biến : c)
Bài 3. Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại.
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại.
GIẢI
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 là điều kiện cần và đủ để số đó chia hết cho 9
b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là điều kiện cần và đủ để nó là một hình thoi.
Ôn lại phát biểu mệnh đề kéo theo
Bài 4. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a) Đ b) S
CM: có delta < 0 nên pt luôn vô nghiệm

c) Đ với n = 1/2 d)
sai với x = 1

Bài 5. Cho tập hợp và . Tìm tất cả các tập hợp X thỏa mãn .
Giải
{a,b,c}, {a,b,c,d}, {a,b,c,e}, {a,b,c, d,e}
Bài 6.
a) Cho hai tập hợp . Tìm tập hợp .
ĐÁP ÁN:

b) Cho hai tập hợp ; . Tìm tập hợp .

Giải

c) Cho . Tìm tập hợp .

Giải

d) Cho hai tập hợp . Tìm tập hợp .

Giải

Bài 7. Cho hai tập hợp và . Tìm tất cả các giá trị của để .
(ĐS: )
Bài 8. Cho số gần đúng với độ chính xác . Hãy viết số quy tròn của số
Giải 4746000
Bài 9. Tìm tập xác định của các hàm số sau :

a) b)

c) d)
Bài 10. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
a) b) c) d)

Bài 11. Cho hàm số .

Tính giá trị của hàm số đó tại  ;  ; .


Bài 12. Cho hàm số xác định trên đoạn có đồ thị được cho như trong hình dưới đây:

Hàm số đồng biến, nghịch biến trên những khoảng nào ?


Bài 13. Tìm tất cả các giá trị để hàm số đồng biến trên ?
Bài 14. Vẽ đồ thị các hàm số

a) b) c)
Bài 15. Viết phương trình của các đường thẳng
a) Đi qua hai điểm và .
Giải
a = 8, b = 3
b) Đi qua điểm A(-4;1) và song song với trục Ox.
Giải
y=1
Bài 16. Xác định tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) và vẽ đồ thị, lập bảng biến
thiên của các hàm số sau

a) b)

giải
đỉnh (2; -1) đỉnh (-1 4)
Bài 17. Xác định hsố bậc hai , biết rằng đồ thị của nó:
a) Có trục đối xứng là đt x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0;4)
đáp án: y = 2x2 – 4x + 4
b) Có đỉnh là I (-1; -2)
đáp án: y = 2x2 + 4x
c) Đi qua hai điểm A( 0; -1) và B( 4;0)
đáp án: y = 2x2 – 31/4 x – 1
Bài 18. Gọi C là trung điểm đoạn thẳng AB. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

a) và cùng hướng; S b) và cùng hướng; Đ

c) và ngược hướng; Đ c) ; S

e) ; Đ f) ; Đ

Bài 19. Cho bốn điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau:

a.

b.

c.

Bài 20. Cho hai lực và có điểm đặt tại O. Tìm cường độ lực tổng hợp của chúng nếu và đều

có cường độ là 100N, góc hợp bởi và bằng 1200. (ĐÁP ÁN: 100N)

Bài 21. Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

a. S b. Đ

c. S d. . Đ

Bài 22. Gọi G là trọng tâm ∆ABC. Hãy biểu thị mỗi véc tơ , , , qua các véc tơ và
Bài 23. Gọi M là một điểm trên cạnh BC của tam giác ABC sao cho Chứng minh rằng:

You might also like