c1 - Ke Toan Tien Va Cac Khoan Ung Truoc-2020 - BHSV

You might also like

You are on page 1of 139

CHƯƠNG 1

KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC


KHOẢN ỨNG TRƯỚC
THS PHẠM THỊ HUYỀN QUYÊN
MỤC TIÊU
 Sau khi học xong chương này, người học có thể:

 Giải thích được những nguyên tắc cơ bản về ghi nhận, đánh giá,
trình bày tiền và các khoản ứng trước trên báo cáo tài chính theo
quy định của chuẩn mực kế toán.
 Hiểu và tổ chức được các chứng từ, sổ sách liên quan đến tiền và
các khoản ứng trước
 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để xử lý các nghiêp vụ kinh
tế phát sinh liên quan đến tiền và các khoản ứng trước.

2
NỘI DUNG CHƯƠNG

1. Các văn bản pháp quy


2. Kế toán tiền
3. Kế toán tạm ứng
4. Kế toán chi phí trả trước
1. CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

 VAS 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá


 VAS 21- Chuẩn mực trình bày BCTC
 VAS 7- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thông tư 200/2014/TT-BTC- Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp
 Thông tư 53/2016/TT-BTC - Hướng dẫn, bổ sung một số điều của TT
200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ kế toán doanh
nghiệp

4
2. KẾ TOÁN TIỀN

 Những vấn đề chung


 Kế toán tiền mặt
 Kế toán tiền gửi ngân hàng
 Kế toán tiền đang chuyển
 Kế toán vàng tiền tệ
 Kế toán giao dịch ngoại tệ

5
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

 Khái niệm tiền


 Khái niệm tương đương tiền
 Nguyên tắc hạch toán tiền

6
KHÁI NIỆM TIỀN

 Tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi


ngân hàng, tiền đang chuyển
 Hình thái tồn tại: tiền Việt Nam,
ngoại tệ và vàng tiền tệ.

7
KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

 Tương đương tiền (VAS 24.04): là các khoản đầu tư ngắn hạn
(không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một
lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi
thành tiền.
 TT 200/2014/TT-BTC: các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là
tương đương tiền là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi hoặc
đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó. Ví
dụ như kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu Kho bạc, chứng chỉ tiền
gửi… có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ
ngày mua

8
VÍ DỤ 1
TGNH, TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

 Công ty A có:
 một khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng kỳ hạn 1 tuần trị
giá 200trđ,
 một khoản tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng trị giá 300trđ
 một khoản tiền gửi không kỳ hạn (dùng để thanh toán) trị giá
50trđ
Câu hỏi:
TK 112 có số dư là bao nhiêu?
Tiền gửi có kỳ hạn là bao nhiêu và được theo dõi trên TK nào?
Tương đương tiền là bao nhiêu?

9
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
 Luật kế toán (2015), điều 11: đơn vị
tiền tệ là đồng Việt Nam được dùng
để ghi sổ và lập báo cáo tài chính.
 TT 200/2014/TT-BTC: trường hợp
đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng
ngoại tệ thì được chọn một loại
ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ
kế toán. (Phải thông báo với cơ quan
thuế quản lý trực tiếp).
 Nếu bạn là kế toán trưởng trong đơn
vị thì bạn sẽ chọn đơn vị tiền tệ kế
toán như thế nào?
10
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

 Cách chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán:


• Đơn vị tiền tệ đó phải được sử dụng chủ yếu trong các
giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh
hưởng lớn đến giá bán hàng hoá, dịch vụ, dùng để niêm
yết giá bán và được thanh toán.
• Đơn vị tiền tệ đó phải được sử dụng chủ yếu trong việc
mua hàng hoá, dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến chi phí
nhân công, nguyên vật liệu và các CPSXKD khác, thường
là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó.

11
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
1. Kế toán phải ghi sổ hàng ngày, liên tục, theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi,
xuất, nhập tiền, ngoại tệ và tính ra số tồn tại quỹ và từng tài khoản ở Ngân hàng tại mọi
thời điểm.

2. Tiền do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản
lý và hạch toán như tiền của doanh nghiệp.

3. Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký theo quy định.

4. Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ, khi phát sinh các giao dịch bằng
ngoại tệ, phải quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ kế toán.

5. Tại thời điểm lập BCTC, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền
tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế.

12
2.2. KẾ TOÁN TIỀN MẶT

 Chứng từ, sổ sách kế toán


 Tài khoản sử dụng
 Nguyên tắc hạch toán
 Phương pháp kế toán

13
CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN
 Phiếu thu (01-TT)
 Phiếu chi (02-TT)
 Biên lai thu tiền (06-TT)
 Bảng kê vàng tiền tệ (07-TT)
 Bảng kiểm kê quỹ (08a-TT dùng cho VND)
 Bảng kiểm kê quỹ (08b-TT dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ )
 Bảng kê chi tiền (09-TT)…
 Sổ quỹ tiền mặt (S07-DN)
 Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (S07a-DN)

14
PHIẾU THU TIỀN
PHIẾU THU

20/09/2021 16
PHIẾU CHI TIỀN
PHIẾU CHI

20/09/2021 18
BIÊN LAI THU TIỀN

19
BIÊN LAI THU TIỀN

20
BẢNG KÊ VÀNG TIỀN TỆ

21
BẢNG KIỂM KÊ QUỸ VND

22
BẢNG KIỂM KÊ QUỸ VND

23
BẢNG KIỂM KÊ QUỸ NGOẠI TỆ

24
BẢNG KÊ CHI TIỀN

25
BẢNG KÊ CHI TIỀN

 Là bảng liệt kê các khoản tiền đã chi, làm căn cứ quyết toán
các khoản tiền đã chi và ghi sổ kế toán
 Bảng kê chi tiền được lập thành 2 bản:
 1 bản lưu ở thủ quỹ
 1 bản lưu ở kế toán quỹ

26
SỔ QUỸ TIỀN MẶT

20/09/2021 27
SỔ QUỸ TIỀN MẶT

20/09/2021 28
SỔ QUỸ TIỀN MẶT

20/09/2021 29
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT

20/09/2021 30
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT

20/09/2021 31
THỦ TỤC KẾ TOÁN

32
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 111

Bên Nợ Bên Có
• Các khoản tiền mặt nhập quỹ • Các khoản tiền mặt xuất quỹ
• Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện • Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện
khi kiểm kê khi kiểm kê
•Chênh lệch tăng do đánh giá lại số •Chênh lệch giảm do đánh giá lại số
dư ngoại tệ và vàng tiền tệ dư ngoại tệ và vàng tiền tệ

Dư Nợ
• Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ
cuối kỳ
33
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK 111- CÁC TK CHI TIẾT

o TK 1111- Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền
Việt Nam tại quỹ tiền mặt
o TK 1112- Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá
và tồn ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng Việt
Nam
o TK 1113- Vàng tiền tệ: Phản ánh giá trị vàng tiền tệ nhập, xuất,
tồn quỹ

34
KẾ TOÁN TIỀN MẶT

TK 111
Thu từ bán hàng, thu Chi mua sắm, chi phí
cổ tức được chia, thu
nhập khác

Chi thanh toán


Thu nợ và đi vay

Kiểm kê phát hiện


Kiểm kê phát hiện
thiếu
thừa

20/09/2021 35
2.3. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

 Chứng từ, sổ sách kế toán


 Tài khoản sử dụng
 Nguyên tắc hạch toán
 Phương pháp kế toán

37
CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN

 Giấy báo Nợ
 Giấy báo Có
 Ủy nhiệm thu
 Ủy nhiệm chi
 Giấy nộp tiền
 Chứng từ hạch toán tiền lãi
 Bảng sao kê/sổ phụ ngân hàng
 Sổ tiền gửi ngân hàng (S08-DN)
 Lưu ý:
 Đánh số Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
 Kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc
38
GIẤY BÁO NỢ
GIẤY BÁO NỢ

40
GIẤY BÁO CÓ
ỦY NHIỆM CHI

20/09/2021 42
ỦY NHIỆM CHI

20/09/2021 43
GIẤY NỘP TIỀN

20/09/2021 44
GIẤY NỘP TIỀN

45
GIẤY NỘP TIỀN

20/09/2021 46
BẢNG SAO KÊ

20/09/2021 47
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

20/09/2021 48
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

20/09/2021 49
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

20/09/2021 50
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

20/09/2021 51
THỦ TỤC KẾ TOÁN

52
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Tài khoản 112

Bên Nợ Bên Có
• Các khoản tiền đã gửi vào ngân hàng • Các khoản tiền gửi đã rút ra
•Chênh lệch tăng do đánh giá lại số dư •Chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư
ngoại tệ và vàng tiền tệ ngoại tệ và vàng tiền tệ
• Điều chỉnh tăng theo số liệu của ngân • Điều chỉnh giảm theo số liệu của ngân
hàng hàng

Dư Nợ
• Số tiền còn gửi tại ngân hàng cuối kỳ
53
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK 112- CÁC TK CHI TIẾT

o TK 1121- Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và
hiện đang gửi tại ngân hàng bằng Đồng Việt Nam
o TK 1122- Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện
đang gửi tại ngân hàng bằng ngoại tệ đã quy đổi ra đồng Việt
Nam
o TK 1123- Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị
vàng tiền tệ của DN đang tại ngân hàng tại thời điểm báo cáo.

54
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

o TK 112 dùng để theo dõi các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại Ngân
hàng của doanh nghiệp
o Căn cứ hạch toán trên TK 112 là Giấy báo Nợ, giấy báo Có, hoặc bản
sao kê kèm chứng từ gốc (UNT, UNC…)
o Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra,
đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo và xác minh điều chỉnh chênh
lệch nếu có.
o Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán
ghi theo số liệu của ngân hàng. Số chênh lệch ghi vào bên Nợ TK 138
hoặc bên Có TK 338
o Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở ngân
hàng
o Khoản thấu chi ngân hàng không được ghi âm trên TK TGNH mà phải
được phản ánh tương tự như khoản vay NH.

55
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

 Sơ đồ tài khoản
 Hoàn toàn giống kế
toán tiền mặt

56
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

TK 511, 515, 711 TK 112 TK 15*, 2*, 6*


Thu từ bán hàng, đầu Chi mua sắm, chi phí
tư, thu nhập khác

TK 13*, 341 TK 3*
Chi thanh toán
Thu nợ và đi vay

Kiểm kê phát hiện thiếu


Kiểm kê phát hiện thừa

Lãi TGNH
57
20/09/2021
2.3. KHÁI NIỆM TIỀN ĐANG CHUYỂN

Tiền đang chuyển là số


tiền đã nộp vào ngân
hàng, đã gửi qua bưu điện
để chuyển trả cho các đơn
vị khác hoặc đã làm thủ
tục chuyển tiền từ tài
khoản tại ngân hàng để
chuyển trả cho các đơn vị
khác nhưng chưa nhận
được Giấy báo Nợ, Giấy
báo Có hay Bản sao kê
của ngân hàng.
59
KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

 Sinh viên tự nghiên cứu

 Vẽ sơ đồ kế toán tiền đang


chuyển (ít nhất 4 nghiệp vụ).

 Vì sao không có TK 1133?

60
KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được
Giấy báo Có

 Thu tiền hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận
được Giấy báo Có

 Khách hàng chuyển tiền qua bưu điện nhưng DN chưa nhận
được tiền
63
KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

 Làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện hoặc ngân hàng để
thanh toán nhưng các bên liên quan chưa nhận được tiền

 Ngân hàng báo Có (khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản)
hoặc nhận được tiền từ bưu điện

 Các bên liên quan nhận được tiền do doanh nghiệp chuyển trả

64
KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN

113
Nộp TM vào NH Nhận GBC
chưa nhận GBC

Thu séc gửi vào NH Nhận GBC


chưa nhận GBC

Làm thủ tục chuyển


tiền thanh toán Các bên liên quan
nhưng chưa nhận đã nhận được tiền
GB
2.4. KẾ TOÁN VÀNG TIỀN TỆ
 Vàng tiền tệ là vàng
được sử dụng với các
chức năng cất trữ giá
trị, không bao gồm các
loại vàng được phân
loại là hàng tồn kho sử
dụng với mục đích là
nguyên vật liệu để sản
xuất sản phẩm hoặc
hàng hoá để bán.

67
KẾ TOÁN VÀNG TIỀN TỆ
 Sinh viên tự nghiên cứu

 Chênh lệch giá vàng được hạch toán


vào TK nào?
 Nêu phương pháp tính giá vàng xuất
kho?
 Nêu cách xác định giá vàng khi DN
đánh giá lại số dư vàng tiền tệ tại thời
điểm lập BCTC?
 Cho ví dụ và lập định khoản 4 nghiệp
vụ liên quan đến vàng tiền tệ (trong
đó có ít nhất 1 nghiệp vụ chi tiền
bằng vàng và 1 nghiệp vụ đánh giá lại
số dư cuối kỳ của vàng tiền tệ)
68
2.5. KẾ TOÁN TIỀN LÀ NGOẠI TỆ

 Các khái niệm cơ bản


 Các giao dịch bằng ngoại tệ
 Ghi nhận, đánh giá, xử lý chênh lệch tỷ giá
 Ứng dụng trên hệ thống tài khoản
 Trình bày và giải thích thông tin trên BCTC

72
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Đơn vị tiền tệ kế toán


• Ngoại tệ
• Tỷ giá hối đoái
• Các khoản mục tiền tệ
• Các khoản mục phi tiền tệ
• Chênh lệch tỷ giá hối đoái

73
ĐƠN VỊ TIỀN TỆ KẾ TOÁN VÀ NGOẠI TỆ

 VAS 10.06

oĐơn vị tiền tệ kế toán: là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính


thức trong việc ghi sổ và lập BCTC
oNgoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của
một doanh nghiệp

74
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

 VAS 10.06
 Tỷ giá hối đoái: là tỷ giá trao đổi giữa 2 đơn vị tiền tệ
 Tỷ giá giao dịch thực tế: là tỷ giá được sử dụng để qui đổi 2 đơn vị
tiền tệ tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
 Tỷ giá ghi sổ: là tỷ giá ghi trong sổ kế toán.
 Tỷ giá cuối kỳ: là tỷ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập Bảng Cân đối
kế toán

75
KHOẢN MỤC TIỀN TỆ VÀ PHI TIỀN TỆ

 VAS 10.06

oCác khoản mục tiền tệ: là tiền và các khoản tương đương
tiền hiện có, các khoản phải thu, phải trả bằng một lượng tiền
cố định hoặc có thể xác định được.
oCác khoản mục phi tiền tệ: là các khoản mục không phải là
khoản mục tiền tệ

76
KHOẢN MỤC TIỀN TỆ VÀ PHI TIỀN TỆ

 Các khoản mục tiền tệ gồm:


o Tiền, tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ.
o Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ
 Các khoản đi vay, cho vay được quyền thu hồi và có nghĩa vụ hoàn trả bằng ngoại tệ
 Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bằng ngoại tệ/Các khoản
nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả bằng ngoại tệ.
o Trừ:
 Các khoản trả trước cho người bán, các khoản người mua trả tiền trước (nếu
tại thời điểm lập BCTC có bằng chứng chắc chắn DN phải nhận lại các khoản
trả trước hoặc phải hoàn trả các khoản nhận trước bằng ngoại tệ thì các
khoản này là KM tiền tệ)
 Chi phí trả trước
 Doanh thu nhận trước

77
KHOẢN MỤC TIỀN TỆ VÀ PHI TIỀN TỆ

Ví dụ 2: Phân biệt khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ?


Tiền tệ Phi tiền tệ
1. Doanh thu bằng ngoại tệ
2. Tiền thuê nhà trả trước cho 2 năm bằng ngoại tệ
3. Chi phí quảng cáo thanh toán bằng ngoại tệ
4. Ứng trước tiền cho người bán để mua hàng hóa
bằng ngoại tệ
5. Vay ngắn hạn ngân hàng bằng ngoại tệ
6.Ký quỹ mở L/c để mua hàng hóa bằng ngoại tệ
7.Phát hành trái phiếu công ty bằng ngoại tệ
8. Ký quỹ để đảm bảo thực hiện hợp đồng bằng
ngoại tệ (khi kết thức hợp đồng sẽ được nhận lại
tiền ký quỹ)
78
KHOẢN MỤC TIỀN TỆ VÀ PHI TIỀN TỆ

Ví dụ 2: Phân biệt khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ?


Tiền tệ Phi tiền tệ
9. DN đã trả trước cho người bán nhưng tại thời
điểm lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về
việc người bán không thể cung cấp hàng hoá và
DN sẽ phải nhận lại các khoản trả trước bằng
ngoại tệ
10.Người mua trả tiền trước bằng ngoại tệ nhưng
tại thời điểm lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về
việc DN không thể cung cấp hàng hoá và sẽ phải trả
lại các khoản nhận trước bằng ngoại tệ cho người mua
11. Trả trước tiền thuê văn phòng 2 năm bằng ngoại tệ
12. Nhận trước tiền cho thuê tài sản bằng ngoại tệ
13. Nhận ký quỹ và phải hoàn trả bằng ngoại tệ 79
CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

o VAS 10.06
o Chênh lệch tỷ giá hối đoái: là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực
tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán
theo các tỷ giá hối đoái khác nhau
o Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong các trường hợp:
o Các giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh trong kỳ (Thực tế mua bán,
trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong
kỳ)  chênh lệch TGHĐ đã thực hiện/Chênh lệch TGHĐ phát sinh
trong kỳ.
o Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm
lập BCTC:  chênh lệch TGHĐ chưa thực hiện/Chênh lệch TGHĐ
cuối kỳ.
o Chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang đồng VN

80
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN

 Ghi nhận ban đầu


 Trình bày thông tin trên BCTC
 Nguyên tắc áp dụng tỷ giá đối với các
NVKT phát sinh
 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá giao dịch thực tế
 Tỷ giá ghi sổ

81
GHI NHẬN BAN ĐẦU

o VAS 10.08, 09
o Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch toán và ghi nhận ban đầu
theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn
vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch.
 Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch là tỷ giá giao ngay (TGGD thực tế).
 Doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế
tại ngày giao dịch (Tỷ giá hạch toán) nếu tỷ giá ít biến động.

82
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC

o VAS 10.10
o Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ
giá hối đoái cuối kỳ;
o Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo
tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch;

83
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TỶ GIÁ ĐỐI VỚI CÁC NVKT PHÁT SINH
BẰNG NGOẠI TỆ

o Đối với các khoản mục tiền tệ:


 Ghi tăng theo tỷ giá giao dịch thực tế (TGTT)
 Ghi giảm theo tỷ giá ghi sổ (TGGS)
o Đối với các khoản mục phi tiền tệ: luôn ghi theo tỷ
giá giao dịch.

84
XỬ LÝ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

o Chênh lệch TGHĐ phát sinh trong kỳ: phản ánh ngay vào
doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi) hoặc chi phí tài chính
(nếu lỗ) tại thời điểm phát sinh.
o CLTG đánh giá lại các khoản mục tiền tệ: kết chuyển toàn
bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại (theo số
thuần) vào chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc
doanh thu tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái)

85
VÍ DỤ 3
Tại công ty Nghe Chán Ngắt có tài liệu sau:
1. Chi TM 62.000.000ñ mua 4.000USD nhaäp quyõ (TGTT 20.000ñ/USD).
2. Chi TM 3.000 USD mua haøng hoaù, TGTT 22.000ñ/USD
3. Baùn loâ haøng mua ôû NV2, giaù baùn 5.000USD, thu tieàn maët 2.000USD, khaùch
haøng coøn nôï 3.000USD, TGTT 21.000ñ/USD
4. Mua maùy moùc thieát bò, giaù mua 2.000USD chöa thanh toaùn, TGTT
23.000ñ/USD
5. Thu nôï khaùch haøng ôû NV 3 nhaäp quyõ 2000USD, TGTT 20.000ñ/USD
6. Chi TM 1.000USD traû nôï ngöôøi baùn ôû nghieäp vuï 4, TGTT 21.000ñ/USD
7. Ñaùnh giaù laïi soá dö cuoái kyø treân caùc khoaûn muïc tieàn teä, cho bieát tyû giaù
cuoái kyø laø 23.000ñ/USD.
Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên, cho biết tính giá ngoại tệ xuất
kho theo phương pháp bình quân liên hoàn.
86
VÍ DỤ 4
Tại công ty Buồn Ngủ Quá có tài liệu sau:
SDDK:
TK 1122: 200.000.000đ (nguyên tệ 10.000 $)
TK 331: 600.000.000đ (nguyên tệ 30.000 $)
TK 131: 500.000.000đ (nguyên tệ 25.000 $)
1. Chi TGNH trả nợ người bán 10.000$, TGTT: 21.000đ/$
2. Thu TGNH do khách hàng trả nợ 15.000$, TGTT: 21.500đ/$
3. Bán hàng chưa thu tiền, giá vốn 100.000.000đ, giá bán 10.000$, TGTT
22.000đ/$
4. Thu TGNH do khách hàng trả nợ 15.000$, TGTT 22.500đ/$
5. Chi TGNH trả nợ người bán 12.000$, TGTT 23.000đ/$
6. Đánh giá lại số dư cuối kỳ các khoản mục tiền tệ, cho biết tỷ giá cuối kỳ là
21.000đ/$.
 YC: Lập định khoản 87
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰC TẾ

 TT 200/2014/TT-BTC, TT53/2016/TT-BTC
o Tỷ giá giao dịch thực tế
- Tỷ giá trong hợp đồng mua, bán ngoại tệ (thực tế đã xảy ra hoặc sẽ
xảy ra gắn với giao dịch cụ thể)
- Tỷ giá mua, bán do ngân hàng TM công bố (mua, bán chuyển
khoản, giao ngay theo từng trường hợp cụ thể…)

88
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰC TẾ

 Các giao dịch bằng ngoại tệ phát sinh trong kỳ


• TGGD thực tế khi mua, bán ngoại tệ: là tỷ giá ký kết trong hợp
đồng mua, bán ngoại tệ giữa DN và NHTM.
• Khi góp vốn hoặc nhận góp vốn: TG mua của NH nơi DN mở tài
khoản để nhận vốn.
• Ghi nhận Nợ phải thu: TG mua của NH nơi DN chỉ định khách hàng
thanh toán.
• Ghi nhận Nợ phải trả: TG bán của NH nơi DN dự kiến giao dịch.
• Mua tài sản, chi phí thanh toán ngay: TG mua của NH nơi DN thực
hiện thanh toán.

89
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰC TẾ

 Khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm
lập BCTC
 KMTT được phân loại là tài sản: TG mua của NH nơi DN thường
xuyên có giao dịch (TGNH bằng ngoại tệ: TG mua của NH nơi DN
mở tài khoản ngoại tệ)
 KMTT được phân loại là nợ phải trả: TG bán của NH nơi DN thường
xuyên có giao dịch

90
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰC TẾ

o DN áp dụng TGGD thực tế để ghi sổ kế toán đối với:


o Bên Nợ TK tiền; Bên Nợ TK phải thu; bên Có TK phải thu (giao dịch
nhận trước tiền của người mua)
o Bên Có TK phải trả; Bên Nợ TK phải trả (giao dịch trả trước tiền cho
người bán)
o TK loại tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập, chi phí

91
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG CÁC LOẠI TỶ
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰCGIÁ
TẾ

 LƯU Ý:

 Phân bổ chi phí trả trước vào CP SXKD trong kỳ thì ghi nhận theo TGGD
thực tế tại thời điểm trả trước.

 Trường hợp bán hàng hóa, CCDV hoặc thu nhập có liên quan đến doanh thu
nhận trước hoặc giao dịch nhận trước tiền của người mua  doanh thu, thu
nhập tương ứng với số tiền nhận trước: TGGD tại thời điểm nhận trước của
người mua.

 Trường hợp tài sản được mua có liên quan đến giao dịch trả trước cho
người bán  giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước: TGGD tại thời
điểm trả trước cho người bán.
92
TỶ GIÁ GIAO DỊCH THỰC TẾ

 LƯU Ý:
 Trường hợp rút quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ gửi vào Ngân hàng thì
bên Nợ TK 112 phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi
sổ kế toán của tài khoản 1112
 Trường hợp rút ngoại tệ từ ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt thì bên
Nợ TK 111 áp dụng tỷ giá ghi sổ kế toán của TK 1122;

93
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TỶ
TỶ GIÁ GHI SỔ GIÁ
 TT 200/2014/TT-BTC, TT53/2016/TT-BTC
 Được tính trên cơ sở các tỷ giá đã dùng để ghi sổ trong quá khứ;
gắn với các khoản mục tiền tệ.
 Bao gồm:
 TGGS thực tế đích danh
 TGGS bình quân gia quyền di động

94
TỶ GIÁ GHI SỔ THỰC TẾ ĐÍCH DANH

o TGGS thực tế đích danh: Là tỷ giá khi thu hồi các khoản nợ phải thu, các khoản
ký cược, ký quỹ hoặc thanh toán các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, được xác
định theo tỷ giá tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc tại thời điểm đánh giá lại cuối
kỳ của từng đối tượng.
o TGGS thực tế đích danh được áp dụng khi:
Thu hồi các khoản nợ phải thu; tất toán khoản tiền nhận trước của khách hàng
Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ; phân bổ chi phí trả trước
Thanh toán các khoản nợ phải trả; tất toán khoản tiền ứng trước cho người
bán
– Lưu ý: Nếu phát sinh nhiều giao dịch với cùng một đối tượng: sử dụng TGGS
BQGQ của đối tượng đó
95
TỶ GIÁ GHI SỔ THỰC TẾ ĐÍCH DANH

 LƯU Ý: không sử dụng TGGS trong các trường hợp:


 Trường hợp nhận trước tiền của người mua
 Trường hợp trả trước tiền cho người bán

96
TỶ GIÁ GHI SỔ BÌNH QUÂN GIA QUYỀN

o TGGS bình quân gia quyền: là tỷ giá được xác định trên cơ sở lấy
tổng giá trị (theo đồng tiền ghi sổ kế toán) của từng khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ chia cho số lượng nguyên tệ thực có tại
từng thời điểm.
o TGGS bình quân gia quyền được áp dụng khi:
Bên Có TK tiền

Thu hồi các khoản nợ phải thu hoặc thanh toán các khoản nợ
phải trả nếu phát sinh nhiều giao dịch phải thu, phải trả với
cùng một đối tượng (TGGS BQGQ di động của đối tượng đó)

97
ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

 Tài khoản sử dụng


 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh.
 Nghiệp vụ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập
BCTC

98
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá

Bên Nợ Bên Có
• Lỗ tỷ giá do đánh giá lại • Lãi tỷ giá do đánh giá lại
KMTT KMTT
• Lỗ tỷ giá giai đoạn trước • Lãi tỷ giá giai đoạn trước
hoạt động của DNNN hoạt động của DNNN
• Kết chuyển lãi tỷ giá • Kết chuyển lỗ tỷ giá
Dư Nợ Dư Có
• Lỗ tỷ giá trong giai đoạn • Lãi tỷ giá trong giai đoạn
trước hoạt động của DNNN trước hoạt động của DNNN

99
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

 TK 413- CÁC TK CHI TIẾT

 Tài khoản 4131 - Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài
chính.
 - Tài khoản 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái giai đoạn trước hoạt
động: Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch
tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ trong giai
đoạn trước hoạt động (DNNN)

100
NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH

 Mua ngoại tệ
 Bán ngoại tệ
 Bán hàng thu ngoại tệ
 Mua hàng trả ngoại tệ
 Vay ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ

101
NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH

1112/(1122)
Thu do bán hàng Chi mua tài sản, dịch vụ

Thu nợ

Trả nợ

102
VÍ DỤ 5

Trích số liệu tại Công ty XYZ tháng 12/N như sau:


1. Vay ngắn hạn NH ACB 10.000 usd nhập tài khoản TGNH, tỷ giá
mua/bán tại NHTM lần lượt là 23.850/ 24.150đ/usd.
2. Trả chi phí quảng cáo trên website của Công ty đặt tại Mỹ 12.000 usd
bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 23.950/
24.350đ/usd.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Biết số dư đầu kỳ
TK 112 là 3.000 USD x 22.900đ/USD)

104
VÍ DỤ 6

Trích số liệu tại Công ty XYZ tháng 03/N như sau:


1. Khách hàng A ứng trước tiền hàng 50.000usd cho lô hàng trị giá
80.000usd, tỷ giá mua/ bán của NHTM là 24.000 /24.100đ/usd.
2. Doanh nghiệp đã giao đủ hàng cho khách, tỷ giá mua/ bán của
NHTM là 24.300/ 24.400 đ/usd, doanh nghiệp đã thu tiền hàng bằng
chuyển khoản sau khi đã trừ khoản ứng trước.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

105
VÍ DỤ 7
1. Công ty A xuất khẩu một lô hàng bán cho công ty B, giá bán
50.000USD. Lô hàng đã hoàn tất thủ tục xuất khẩu, thuế XK 5%.
Công ty đã nộp thuế XK bằng chuyển khoản. TG mua bán của
NHTM là: 24.500 và 24.550đ/USD. TG tính thuế là 24.500đ/USD.
2. Công ty B thanh toán nợ bằng chuyển khoản 60.000USD. TG mua
bán của NHTM là: 24.600 và 24.650đ/USD. Số dư Nợ của TK 131
(chi tiết công ty B): 50.000USD x 24.200đ/USD
Yêu cầu: định khoản nghiệp vụ trên

20/09/2021 106
VÍ DỤ 8
1. Công ty A xuất khẩu một lô hàng bán cho công ty B, giá bán
50.000USD. Lô hàng đã hoàn tất thủ tục xuất khẩu, thuế XK 5%.
Công ty đã nộp thuế XK bằng chuyển khoản. TG mua bán của
NHTM là 20.500 và 20.550 đ/USD.
2. Công ty B thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản.
TGGD thực tế: 20.600đ/USD
Yêu cầu: định khoản nghiệp vụ trên, giả sử bổ sung công ty B đã
ứng trước tiền cho công ty A bằng chuyển khoản 20.000USD.
TGGD thực tế: 20.550đ/USD

20/09/2021 107
VÍ DỤ 9
1. Công ty A (nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ) nhập khẩu một
lô hàng hóa của công ty C với giá nhập khẩu là 50.000USD.
Thuế suất thuế NK 20%, thuế GTGT hàng NK 10%. Tiền hàng
chưa thanh toán TG mua bán của NHTM là 20.700 và 20.800
đ/USD. Giả sử SD của TK 112 (1122) là 180.000 USD x
20.550đ/USD
2. Công ty A thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản.
TGGD thực tế: 20.800đ/USD
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên biết số
dư Có của TK 331 (chi tiết công ty C): 50.000USD x
20.850đ/USD

20/09/2021 108
VÍ DỤ 10
1. Công ty A (nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ) nhập khẩu một lô
hàng hóa của công ty C với giá nhập khẩu là 50.000USD. Thuế
suất thuế NK 20%, thuế GTGT hàng NK 10%. Tiền hàng chưa
thanh toán TG mua bán thực tế của NHTM là 20.700 và
20.800đ/USD. Giả sử SD của TK 112 (1122) là 80.000 USD x
20.550đ/USD
2. Công ty A thanh toán toàn bộ tiền hàng bằng chuyển khoản.
TGGD thực tế: 20.800đ/USD
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, giả sử
công ty A đã ứng trước tiền cho công ty C bằng chuyển khoản
20.000USD. TGGD thực tế: 20.650đ/USD

20/09/2021 109
VÍ DỤ 11

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty XYZ như sau:


SDDK: TK 1122: 10.000usd x 20.900đ/usd
1. Chi tiền mặt VND mua 20.000 usd tại NHTM nộp vào tài khoản
TGNH, tỷ giá mua vào là 21.000đ/usd, bán ra 21.100đ/usd.
2. Bán 5.000 usd thu VND nhập quỹ tiền mặt, tỷ giá tại NHTM mua vào
là 21.100đ/usd, bán ra 21.250đ/usd
3. Rút TGNH nhập quỹ TM 5.000 USD, tỷ giá mua vào là 21.200đ/usd,
bán ra 21.300đ/usd
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

110
VÍ DỤ 12

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty XYZ như sau:


1. Ký hợp đồng xuất khẩu 1 lô hàng trị giá 100.000usd/FOB.HCM
2. Khách hàng A ứng trước 30.000usd, tỷ giá mua vào là 21.000đ/usd,
bán ra 21.100đ/usd.
3. Hàng đã giao qua lan can tàu, tỷ giá mua vào là 21.050đ/usd, bán ra
21.150đ/usd
4. Khách hàng A thanh toán số nợ còn lại, tỷ giá mua vào là
21.100đ/usd, bán ra 21.200đ/usd
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

111
VÍ DỤ 13

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty XYZ như sau:


1. Ký hợp đồng mua 1 lô hàng trị giá 100.000usd
2. Ứng trước 40.000usd cho nhà cung cấp M, tỷ giá mua vào là
21.000đ/usd, bán ra 21.100đ/usd, tỷ giá BQGQ trên TK TGNH là
21.060đ/usd.
3. Hàng đã nhập kho, tỷ giá mua vào là 21.050đ/usd, bán ra 21.150đ/usd
4. Thanh toán số nợ còn lại cho nhà cung cấp M bằng TGNH, tỷ giá mua
vào là 21.100đ/usd, bán ra 21.200đ/usd, tỷ giá BQGQ trên TK TGNH là
20.070đ/usd
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

112
VÍ DỤ 14

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty XYZ như sau:


1. Vay ngắn hạn ngân hàng ACB 30.000 usd gửi vào TK TGNH, tỷ giá
mua vào là 21.000đ/usd, bán ra 21.100đ/usd,
2. Trả nợ vay ngắn hạn 10.000usd, tỷ giá mua vào là 21.100đ/usd, bán
ra 21.200đ/usd, tỷ giá BQGQ 20.070đ/usd
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên

113
VÍ DỤ 15

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty XYZ như sau:


1. Trích tiền gởi ngân hàng 30.000usd để ký quỹ thực hiện đấu thầu, tỷ
giá mua vào là 21.000đ/usd, bán ra 21.100đ/usd, TG BQGQ
21.090đ/usd
2. Nhận lại khoản tiền ký quỹ trên bằng TGNH sau khi trúng thầu, tỷ giá
mua vào là 21.100đ/usd, bán ra 21.250đ/usd
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên

114
VÍ DỤ 16

 Trích số liệu tháng 01/N tại công ty Tấn Phúc như sau:
1. Nhận ký quỹ 50.000usd bằng TGNH của Công ty Hoàng Hòa để tổ
chức đấu thầu, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là
21.300/21.500đ/usd.
2. Trả lại khoản tiền ký quỹ trên bằng TGNH sau tổ chức xong đấu thầu,
tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.400/ 21.650đ/usd, TGBQGQ
TGNH 21.550đ/usd.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.

115
VÍ DỤ 17

 Tại công ty CP Toàn Phát, số dư đầu tháng 12/N một số tài khoản như
sau:
 TK 1122: 2.000 usd x 20.010đ/usd
 TK 131A: 12.000 usd x 20.015đ/usd
 TK 331B: 20.000 usd x 20.040đ/usd
 TK 331C: 3.000 usd x 20.030đ/usd
 TK 341 ACB (DH): 60.000 usd x 20.020đ/usd
 Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

116
VÍ DỤ 17
1. Nhận giấy báo có của NH, khách hàng A trả nợ cho Cty bằng chuyển
khoản 10.000 usd, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua vào là 20.100đ/usd,
bán ra là 20150đ/usd.
2. Bán 10.000 usd, thu tiền VND nhập quỹ tiền mặt, tỷ giá giao dịch tại
NHTM mua vào là 20.180đ/usd, bán ra là 20.220đ/usd.
3. Vay ngắn hạn thanh toán nợ cho người bán B là 15.000 usd. tỷ giá
giao dịch tại NHTM mua vào là 20.200đ/usd, bán ra là 20.250đ/usd.
4. Nhập khẩu một số nguyên vật liệu, giá nhập khẩu là 10.000 usd,
chưa thanh toán C, tỷ giá giao dịch tại NHTM dự kiến thanh toán mua
vào là 20.210đ/usd, bán ra là 20.260đ/usd.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên

117
VÍ DỤ 18

Số dư đầu tháng 5/N của TK 1122: 10.000 usd x 20.000đ/usd.


Có một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 5/N như sau:
1. Nhận giấy báo có của NH, khách hàng A trả nợ cho Cty bằng chuyển khoản 10.000
usd, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua vào là 20.100đ/usd, bán ra là 20.150đ/usd. Biết
số nợ của khách hàng A là 12.000 usd x 20.800đ/usd.
2. Chuyển khoản trả nợ cho người bán B là 15.000 usd. Tỷ giá giao dịch tại NHTM mua
vào là 20.200đ/usd, bán ra là 20.250đ/usd. Biết khoản nợ người bán B đầu kỳ có số
dư là 20.000 usd x 20.040đ/usd.
3. Nhập khẩu một số nguyên vật liệu, giá nhập khẩu là 10.000 usd, chưa thanh toán C,
tỷ giá giao dịch tại NHTM dự kiến thanh toán mua vào là 20.210đ/usd, bán ra là
20.260đ/usd.
4. Bán một lô hàng với giá bán là 2.000usd, đã thu bằng chuyển khoản sau khi trừ cấn
trừ khoản khách hàng ứng trước là 500usd, tỷ giá 20.300đ/usd. Biết tỷ giá mua/ bán
của NH giao dịch là 20.180đ/usd/ 20.200đ/usd.
118
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
NGHIỆP VỤ ĐÁNH GIÁ LẠI KHOẢN MỤC TIỀN TỆ TẠI THỜI ĐIỂM
LẬP BCTC

KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ CUỐI KỲ


TK 111, 112, 131, 144, TK 111, 112, 131, 144,
331, 311… 331, 311…
TK 4131/4132
(1) CL TG giảm khi (2) CL TG tăng khi
đánh giá lại cuối kỳ đánh giá lại cuối kỳ
TK 635
TK 515
(3a) Xử lý CL TG (3b) Xử lý CL TG

119
VÍ DỤ 19

Doanh nghiệp A đang hoạt động, số dư ngày 31/12/N của


một số TK như sau:
Số dư Số dư theo
Số dư theo TGCK Chênh lệch
TK ngoại tệ TG ghi sổ
(ngàn đồng) (ngàn đồng)
(usd) (ngàn đồng)
112 5.200 102.960
131 58.000 1.136.800
156 120.000 2.352.000
211 90.000 1.818.000
331 32.000 630.400
341 40.000 780.000
411 100.000 1.890.000 120
VÍ DỤ 19

Yêu cầu:
• Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối
năm, biết rằng tỷ giá mua vào 20.000đ/usd, tỷ giá bán ra
20.100đ/usd
• Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan.

121
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
 Tiền và tương đương tiền được trình bày trên Bảng cân đối kế
toán bao gồm số đầu năm và số cuối kỳ
 Chính sách kế toán và số liệu chi tiết được trình bày trong
Thuyết minh BCTC.
 Sự thay đổi của tiền và tương đương tiền được trình bày trong
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Các khoản tiền bị giới hạn sẽ trình bày ở khoản mục thích hợp
(thí dụ ký quỹ, ký cuợc)

122
TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC

Trên Bảng Trên Báo cáo


Trên Báo cáo Bản thuyết
Cân đối kế lưu chuyển
KQHĐKD minh BCTC
toán tiền tệ

Chính sách áp
Chênh lệch tỷ Chênh lệch lời: dụng tỷ giá
giá DNNN Doanh thu tài Chỉ tiêu Ảnh trong giao
phục vụ chính hưởng của dịch và cuối
ANQP trước Chênh lệch lỗ: thay đổi tỷ giá kỳ
hoạt động: Chi phí tài hối đoái
Thuyết minh
MS 427 chính số liệu chi tiết

123
THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 Tìm hiểu thông tin trên


BCTC của một công ty
niêm yết liên quan đến
các khoản mục tiền,
chênh lệch tỷ giá hối
đoái…
 Sinh viên tự nghiên
cứu

124
VÍ DỤ
BCTC CỦA VINAMILK

125
VÍ DỤ
BCTC CỦA VINAMILK

126
VÍ DỤ
BCTC CỦA VINAMILK

127
VÍ DỤ 20

 Sử dụng BCTC của một công ty niêm yết


1. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên Bảng cân đối kế toán
2. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên BC LCTT
3. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên Thuyết minh BCTC
 Chích sách kế toán chênh lệch tỷ giá
 Số liệu chi tiết chênh lệch tỷ giá

128
3. KẾ TOÁN TẠM ỨNG

 Khái niệm
 Chứng từ, sổ sách kế toán
 Tài khoản sử dụng
Sinh viên
 Nguyên tắc hạch toán tự nghiên
 Phương pháp kế toán cứu

129
KHÁI NIỆM

 Tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do DN giao cho người
nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết
một công việc nào đó được phê duyệt
 Tạm ứng được sử dụng vào các mục đích:
 Mua hàng tồn kho, thanh toán tiền vận chuyển, bốc xếp
 Tiền công tác phí

130
CHỨNG TỪ SỬ DỤNG

 Giấy đề nghị tạm ứng (03-TT)


 Giấy thanh toán tiền tạm ứng (04-TT)
 Giấy đề nghị thanh toán (05-TT)
 Các chứng từ khác có liên quan

131
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

20/09/2021 132
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG

20/09/2021 133
GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG

20/09/2021 134
GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG

20/09/2021 135
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN

20/09/2021 136
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN

20/09/2021 137
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN

20/09/2021 138
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Tài khoản 141- Tạm


ứng
Bên Nợ Bên Có
• Các khoản tiền, vật tư đã • Các khoản tạm ứng đã
tạm ứng cho người lao động thanh toán
của doanh nghiệp • Số tiền tạm ứng dùng
không hết nhập lại quỹ hoặc
tính trừ lương
Dư Nợ
• Số tiền tạm ứng chưa
thanh toán

139
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

o Chỉ chi tạm ứng cho người lao động làm việc trong doanh
nghiệp.
o Người nhận tạm ứng phải sử dụng khoản tạm ứng đúng mục
đích.
o Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng phải lập Bảng
thanh toán tạm ứng (kèm chứng từ gốc) để thanh toán tạm
ứng. Khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp lại quỹ hoặc
kế toán sẽ trừ lương. Nếu chi quá số nhận tạm ứng  DN sẽ
chi bổ sung
o Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người
nhận tạm ứng.

140
KẾ TOÁN TẠM ỨNG

TK 141

TK 111 TK 152, 153, 156, 641,


642, 133…

Chi tạm ứng Thanh toán tạm


ứng

TK 111

Tạm ứng
thiếu chi TK 334,111
thêm

Thu hồi tạm ứng thừa


4. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

 Chi phí trả trước


 Khoản chi phí thực tế
đã phát sinh có liên
quan đến việc tạo ra
doanh thu của nhiều kỳ
kế toán, nên được
phân bổ dần vào chi
phí nhiều kỳ kế toán.

142
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC
 Nội dung chi phí trả
trước?
 Nguyên tắc hạch toán chi
phí trả trước?
 Nêu nội dung, kết cấu TK
242?
 Vẽ sơ đồ kế toán chi phí
trả trước (ít nhất 2
nghiệp vụ)

143
CÁC LOẠI CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

 Các chi phí thuộc nội dung chi phí trả trước:
 CP sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn, DN
không trích trước CPSCL, phân bổ ≤ 3 năm
 CP thành lập DN, đào tạo, quảng cáo (phát sinh ở giai đoạn
trước hoạt động): phân bổ ≤ 3 năm
 CP mua các loại bảo hiểm, các loại lệ phí mà DN mua và trả
1 lần cho nhiều kỳ kế toán.
 CP thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động TSCĐ cho nhiều kỳ
kế toán
 Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê
liên quan đến hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán
 CP đi vay trả trước về lãi tiền vay
 Các khoản CP trả trước khác
144
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

Tài khoản 242 “Chi phí trả trước”


 Bên Nợ: Các khoản CP trả trước phát sinh trong kỳ
 Bên Có: Các khoản CP trả trước đã tính vào chi phí SXKD
trong kỳ
 Dư Nợ: CP trả trước chưa tính vào chi phí SX-KD

145
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
 Khi phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD từng kỳ
phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để lựa
chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý.
 Theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước theo từng kỳ
hạn trả trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng
chịu chi phí của từng kỳ kế toán và số còn lại chưa phân
bổ vào chi phí.
 CP trả trước bằng ngoại tệ: nếu chắc chắn nhận lại bằng
ngoại tệ thì đây là KMTT có gốc ngoại tệ

146
KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

TK 242

TK 11X,153,... TK 6xx

(1) Khi phát sinh chi (2) Định kỳ phân bổ


phí trả trước chi phí trả trước
148

You might also like