You are on page 1of 120

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Bộ môn Tin học TCKT

Internet & TMĐT


Người trình bày: Ths. Hoàng Hải Xanh

Bộ môn: Tin học TCKT, Học viện tài chính

Mail: fis41aof@gmail.com

Hà Nội - 2015
53/11.06-NTC 1
Thông tin chung
◼ Tên môn học: Internet & TMĐT
◼ Số tín chỉ: 02
◼ Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, mạng máy
tính, nghiệp vụ thương mại,…
◼ Thời gian
◼ 30 tiết lý thuyết
◼ 15 tiết thực hành
◼ ∞ tiết tự học

53/11.06-NTC 2
Thông tin chung…
◼ Mục tiêu của môn học
◼ Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về Internet và dịch vụ trao đổi thông tin trên
Internet
◼ Tìm hiểu về TMĐT và quy trình thực hiện giao dịch TMĐT
◼ Thực hiện kỹ năng vận hành và ứng dụng TMĐT
◼ Yêu cầu
◼ Có kiến thức cơ bản Internet và TMĐT
◼ Có kỹ năng sử dụng thành thạo phương thức TMĐT tại một doanh nghiệp

53/11.06-NTC 3
Thông tin chung…
◼ Nhiệm vụ của người học
◼ Tham dự học tập trên lớp đầy đủ
◼ Làm các bài kiểm tra và thi hết học phần
◼ Tiêu chuẩn đánh giá
◼ ĐTB = (CC+2*TBKT)/3 * 0.3 + Thi * 0.7

◼ Trong đó: CC(chuyên cần), TBKT (Trung bình kiểm tra)

◼ Tài liệu tham khảo


◼ Internet & TMĐT, Học viện tài chính.

◼ Internet

53/11.06-NTC 4
Nội dung môn học
◼ Chương 1: Tổng quan về Internet
◼ Chương 2: Thương mại điện tử
◼ Chương 3: Giao dịch điện tử
◼ Chương 4: Ứng dụng TMĐT trong Doanh nghiệp

53/11.06-NTC 5
Chương 1: Tổng quan về
Internet
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Mạng máy tính
◼ Khái niệm: là một hệ thống truyền thông kết nối các máy tính với nhau theo
một giao thức nào đó nhằm để trao đổi và chia sẻ thông tin.

53/11.06-NTC 6
Chương 1: Tổng quan về
Internet
◼ Ý nghĩa của mạng máy tính
◼ Sử dụng chung tài nguyên

◼ Tăng độ tin cậy của hệ thống

◼ Tăng hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin

◼ Tạo sự thống nhất và toàn vẹn dữ liệu

◼ Tăng cường năng lực xử lý

◼ Hỗ trợ cho sự phát triển các dịch vụ thông tin

53/11.06-NTC 7
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
1.2 Thiết bị kết nối mạng
◼ Thiết bị kết nối mạng là các thiết bị có chức năng tiếp nhập và chuyển
tiếp các thông tin trên mạng như: NIC (Network Interface Card),
repeater (bộ lặp), Hub ( Bộ chia), bridge (cầu), switch(bộ chuyển mạch),
router (bộ định tuyến), Gateway, …
◼ Máy tính kết nối vào mạng mạng máy tính thường được gọi là host
1.3 Giao thức
◼ Là một tập các quy tắc quy định cho các giao dịch trao đổi thông tin
trên mạng giữa các thực thể mạng.
◼ Ví dụ:
◼ TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).
◼ SMTP, POP3, HTTP, FTP, ….
53/11.06-NTC 8
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
1.4 Phân loại mạng

◼ Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) Mạng máy tính kết nối trong phạm vi
một tòa nhà, trường học

◼ Mạng thành phố (MAN – Metropolitan): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi
một thành phố

◼ Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network): Mạng máy tính kết nối trong
phạm vi một quốc gia hoặc một trung tâm kinh tế có bán kính hàng trăm km

◼ Mạng toàn cầu (GAN – Global Area Network): Mạng máy tính kết nối trong
phạm vi một châu lục hoặc liên lục địa

53/11.06-NTC 9
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
1.5 Mô hình liên kết các hệ thống mở - OSI

53/11.06-NTC 10
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 11
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
1.6 Bộ giao thức TCP/IP

53/11.06-NTC 12
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 13
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2. Internet
2.1 Internet là gì?
◼ Khái niệm: Internet là một mạng của các mạng máy tính (network
of networks) có phạm vi kết nối các máy tính trên toàn cầu, sử
dụng giao thức chung TCP/IP nhằm để trao đổi, chia sẻ thông tin.
2.2 Các đặc trưng của Internet
◼ Là một kho thông tin chung khổng lồ, là môi trường cho phép tìm
kiếm, trao đổi thông tin thuận tiện,…
◼ Các thông tin trao đổi trên Internet được thể hiện ở nhiều dạng
phong phú như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…

53/11.06-NTC 14
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2.3 Lịch sử phát triển của Internet
◼ 1969: Mạng ARPANet ra đời
◼ 1982: Bộ giao thức (ngôn ngữ trao đổi chung trên Internet) ra đời
◼ 1983: Quỹ khoa học quốc gia Mỹ (NFS – National Science
Foundation) xây dựng mạng NFSNet liên kết các mạng cục bộ của
60 trường Đại học ở Mỹ và 3 Đại học ở Châu Âu
◼ 1986: Mạng Eunet (Châu Âu), AUSSIBnet(úc) gia nhập Internet, các
doanh nghiệp bắt đầu gia nhập vào Internet
◼ 1992: Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN) triển khai
dịch vụ WWW, tạo một cuộc cách mạng trong phát triển Internet
53/11.06-NTC 15
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2.4 Internet tại Việt Nam
◼ Việt Nam gia nhập vào Internet vào 12/1997. Hà Nội và TPHCM là hai đầu
nối kết nối với Internet thông qua các đường cáp quang và vệ tinh. Có nhiều
nhà cung cấp dịch vụ: VNPT, FPT, Viettel, NetNam, SaiGonNet,…

53/11.06-NTC 16
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2.5 Kiến trúc của Internet
◼ Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Để kết
nối hai mạng con với nhau cần giải quyết hai vấn đề sau :
◼ Hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau thông qua một thiết bị
◼ Thiết bị kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được
cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con. Thiết bị
này được gọi là cổng nối Internet (Internet Gateway) hay Bộ định
tuyến (Router).

53/11.06-NTC 17
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 18
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 19
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 20
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2.6 Địa chỉ IP
◼ Là địa chỉ dùng các số để định danh một “máy tính” hay một “thiết bị”
kết nối mạng
◼ Mỗi “máy tính” hoặc “thiết bị” kết nối mạng chỉ có một địa chỉ IP duy
nhất (hai máy tính hoặc thiết bị trên mạng không được phép trùng địa
chỉ IP tại thời điểm kết nối Internet). Địa chỉ IP được quản lý bởi tầng
mạng (IP) trong kiến trúc giao thức TCP/IP.
◼ Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành 4 vùng, Ví dụ cho một
địa chỉ IP là 213.21.162.78

53/11.06-NTC 21
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
2.7 Tên miền
◼ Là tên sử dụng các ký tự phi số nhằm để định danh cho một máy tính
trên Internet thay vì sử dụng địa chỉ IP nhằm giúp cho người dùng dễ
nhớ, dễ truy cập và dễ dử dụng mạng
◼ Tên miền được quản lý bởi dịch vụ DNS, đây là dịch vụ phân giải tên
miền thành địa chỉ IP và ngược lại
◼ Để quản lý các nhóm máy tính tại các vùng địa lý khác nhau người ta
đặt tên nhóm các máy tính thành một tên miền, trong mỗi miền người
ta lại có thể chia thành miền nhỏ hơn tương ứng với các nhóm nhỏ hơn.

53/11.06-NTC 22
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
◼ Quy tắc đặt tên miền
◼ A..z, A..Z, 0..9, ., -
◼ Độ dài của tên miền tối đa 255 ký tự
◼ Cấu trúc của tên miền
◼ Phân cấp theo nhóm máy tính
◼ Miền (Domain), Miền con( SubDomain)

53/11.06-NTC 23
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 24
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 25
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
3. Các dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet
3.1 Thư điện tử
◼ Electronic Mail (E - Mail)
◼ Cho phép trao đổi các thư điện tử dưới dạng văn bản hoặc các tệp
tin như: Yahoo Mail, Gmail,…
◼ Thiết lập dịch vụ Email
◼ Cài đặt máy chủ (Đối với nhà cung cấp dịch vụ)
◼ Cài đặt máy trạm (Đối với người sử dụng)

53/11.06-NTC 26
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
◼ Để sử dụng dịch vụ E-Mail, người dùng đăng ký tài khoản với nhà
cung cấp dịch vụ E-Mail (Mail Server). Khi gửi, người dùng soạn
một nội dung và gửi thư lên máy chủ thư (Mail Server) của mình,
tiếp đến Mail Server sẽ chuyển thư đến Mail Server của người
nhận và lưu tại hòm thư (inBox) của người nhận. Sau đó người
nhận truy cập vào Mail Server của mình để truy cập thư về máy
trạm của mình để sử dụng thư.
◼ Giao thức truyền thông mức ứng dụng của dịch vụ trao đổi thư
giữa các Mail Server là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol).
◼ Giao thức nhận thư từ máy chủ về máy trạm là POP3

53/11.06-NTC 27
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 28
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
3.2 Dịch vụ WWW(World Wide Web)
◼ WWW ra đời tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) năm
1989, do Tim Berners-Lee đứng đầu, đã phát triển một giao thức truyền
và nhận các tệp siêu văn bản (hypertext) theo mô hình client/server được
gọi tắt là HTTP (HyperText Transfer Protocol).
◼ Nhóm phát triển đã công bố thư viện chương trình nguồn của giao thức
này cho các nhà phát triển trên Internet để phát triển trình duyệt Web.
◼ Các tổ chức và tập đoàn tiếp tục phát triển và chuẩn hóa bộ giao thức
W3 Consortium thêm các tính năng mới của HTML và các mức cũng như
các chuẩn để thực hiện các phần mềm đi kèm. Từ đó thuật ngữ World
Wide Web được ra đời.

53/11.06-NTC 29
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
◼ Web Browser gửi các URL tới Web server sau đó nhận trang Web từ Web server rồi
biên dịch và hiển thị chúng.
◼ Web server là phần mềm cài đặt trên máy chủ (server). Web server nhận các yêu cầu
của khách hàng được gửi tới từ Web Browser gửi trang Web tĩnh hoặc tạo ra trang
Web động trả về cho máy khách.
◼ HTTP (HyperText Transfer Protocol) là giao thức dùng trong việc trao đổi thông tin
giữa Web Browser và Web server.
◼ URL (Uniform Resource Locator) là một phương thức để tham chiếu tới một tài nguyên
bất kỳ trên Internet. URL được sử dụng trong các dịch vụ thông tin trên Internet như
Gopher, WAIS, WWW, v.v... Mỗi một trang Web có một URL duy nhất để xác định
trangWeb đó. Cú pháp của URL có dạng như sau:
◼ protocol://host name[:port]/path/filename
◼ hoặc protocol:// IP address[:port]/path/filename

53/11.06-NTC 30
Chương 1: Tổng quan về
Internet…

53/11.06-NTC 31
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
◼ Ví dụ
◼ http://www.microsoft.com/catalog/order.htm
◼ http://203.160.0.110/vninfo/index.htm
◼ Hyperlink là các siêu liên kết giúp ta di chuyển giữa các trang Web. Mỗi
hyperlink trỏ tới URL của một trang Web.
◼ Web page là trang Web trên đó thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng
văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc các đoạn phim. Trang Web được lưu trữ
dưới dạng file có phần mở rộng là htm hoặc html.
◼ HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ để tạo nên các trang Web.
HTML dùng các thẻ (tag) để mô tả cấu trúc của một trang Web và các liên
kết tới các trang Web khác.

53/11.06-NTC 32
Chương 1: Tổng quan về
Internet…
◼ Các dịch vụ thông tin trên Internet…
◼ Dịch vụ truyền tệp tin FPT (có thể sử dụng qua Web Browsser)
◼ Dịch vụ chat (có thể sử dụng qua Web Browsser)

◼ Dịch vụ phân giải tên miền DNS (Domain Name)

◼ Truy cập và điều khiển từ xa: Telnet,…

◼ Các dịch vụ gia tăng: Thương mại điện tử, kinh doanh điện tử,
Marketting điện tử, E – Learning,….

53/11.06-NTC 33
Nội dung môn học
◼ Chương 1: Tổng quan về Internet
◼ Chương 2: Thương mại điện tử
◼ Chương 3: Giao dịch điện tử
◼ Chương 4: Ứng dụng TMĐT trong Doanh nghiệp

53/11.06-NTC 34
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 35
53/11.06-NTC 36
53/11.06-NTC 37
Chương 2: TMĐT…
2.1 Định nghĩa TMĐT
◼ Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi
khác nhau:
◼ Electronic Commerce, Online Trade, Paperless Commerce,
Electronic Business.
◼ Electronic Commerce
◼ Ecommerce = Electronic + Commerce
◼ Trong đó
◼ Electronic là các phương tiện điện tử
◼ Commerce là các giao dịch thương mại
53/11.06-NTC 38
Chương 2: TMĐT…
◼ Thương mại
◼ Là tổng thể các phương thức hoạt động trao đổi của cải, hàng
hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ, .. giữa hai hay nhiều đối tác với
nhau.
◼ Khái niệm TMĐT
◼ Theo nghĩa hẹp: Là các hoạt động thương mại được tiến hành
thông qua các phương tiện điện tử và mạng truyền tin.
◼ Theo nghĩa rộng: Là marketing, bán hàng, phân phối, và thanh
toán thông qua các phương tiện điện tử hoặc mạng truyền tin

53/11.06-NTC 39
Chương 2: TMĐT…
◼ TMĐT bao gồm có 4 pha:
◼ Marketing
◼ Sales (Bán hàng)
◼ Distribution (Phân phối)
◼ Payment (Thanh toán)

◼ TMĐT phải được xây dựng trên một nền tảng vững chắc
về cơ sở hạ tầng (Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông,
Thông điệp dữ liệu, Luật về TMĐT, Ứng dụng, ....)

53/11.06-NTC 40
Ứng
dụng
TMĐT
trong
các giai
đoạn
của
chuỗi
giá trị

53/11.06-NTC 41
Nhà phân phối

Thế giới
kinh doanh
thực tế
Xí nghiệp & công ty

Internet

Cửa hàng ảo Cơ quan hành chính


Thị trường điện tử

Cơ quan
tài chính Chính phủ

53/11.06-NTC 42
Chương 2: TMĐT…
◼ Các phương tiện thực hiện TMĐT
◼ Điện thoại
◼ Fax
◼ Truyền hình
◼ Hệ thống thiết bị thanh toán điện tử
◼ Điện thoại không dây
◼ Mạng máy tính và Internet

53/11.06-NTC 43
Chương 2: TMĐT…
◼ Một số ứng dụng của Kinh doanh điện tử
◼ Mua, bán, trao đổi hàng hóa/dịch vụ/ thông tin
◼ Dịch vụ khách hàng (customer service)
◼ Hợp tác thiết kế và sản xuất với đối tác (collaborative)
◼ Đào tạo từ xa (e-learning)
◼ Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness)
◼ …

53/11.06-NTC 44
Chương 2: TMĐT...
2.2 Các cấp độ phát triển của TMĐT
◼ Cấp độ 1: Thương mại thông tin
◼ Doanh nghiệp có Website để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch
vụ,…
◼ Người dùng có thể xem, lựa chọn và đặt hàng qua mạng; thỏa
thuận mua bán qua mạng
◼ Phương thức thanh toán theo truyền thống
◼ Cấp độ 2: Thương mại giao dịch
◼ Phát triển so với cấp độ 1 là đã tiến hành thanh toán điện tử
◼ Phát triển và tích hợp các ứng dụng quản lý doanh nghiệp (nhân sự,
kế toán, bán hàng, sản xuất, Logistics)
53/11.06-NTC 45
Chương 2: TMĐT...
◼ Cấp độ 3: Thương mại cộng tác
◼ Phối hợp cộng tác dựa trên mạng thông tin giữa các bộ phận của tổ
chức doanh nghiệp (ERP), giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa
doanh nghiệp với ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước, ...

2.3 Các vấn đề chiến lược của TMĐT


◼ Các vấn đề chiến lược trong phát triển TMĐT trên thế
giới

53/11.06-NTC 46
53/11.06-NTC 47
Chương 2: TMĐT...
◼ Các vấn đề chung trong phát triển TMĐT trên thế giới:
◼ Thiếu an toàn, Thiếu niềm tin và rủi ro
◼ Thiếu nhân lực về TMĐT
◼ Khác biệt về văn hóa, Nhận thức của các tổ chức về TMĐT
◼ Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa
◼ Gian lận trong TMĐT
◼ Thiếu thân thiện với người dùng
◼ Thói quen trong thương mại truyền thống
◼ Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế

53/11.06-NTC 48
Chương 2: TMĐT...
◼ Các giải pháp cơ bản cho các vấn đề chung
◼ Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách vĩ mô
◼ Phát triển hạ tầng CNTT và truyền thông
◼ Xây dựng hạ tầng kiến thức và chính sách về đào tạo nhân lực
◼ Xây dựng hệ thống bảo mật
◼ Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử
◼ Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp
◼ Xây dựng nguồn nhân lực cho TMĐT
◼ Áp dụng phù hợp các phần mềm quản lý tác nghiệp

53/11.06-NTC 49
Chương 2: TMĐT…
2.4 Các đặc trưng của TMĐT
◼ Sự phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của ICT(Information
Communications Technology)
◼ Các bên tham gia vào giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi biết nhau từ trước
◼ Thị trường của TMĐT là không biên giới mà thống nhất trên toàn cầu, thúc đẩy
cạnh tranh toàn cầu
◼ Các giao dịch trong TMĐT đều có ít nhất ba chủ thể, ngoài hai chủ thể giao dịch
còn có thêm chủ thể chứng thực và người cung cấp dịch vụ mạng, …
◼ Thời gian tiến hành không giới hạn: Các bên có thể tiến hành các giao dịch TMĐT
vào bất cứ thời gian nào 24/7/365
◼ Mạng lưới truyền tin là thị trường

53/11.06-NTC 50
Chương 2: TMĐT…
2.5 Các điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT
◼ Hạ tầng Internet có phạm vi kết nối rộng và chất lượng truyền
thông đảm bảo. Chi phí kết nối Internet phải rẻ
◼ Hạ tầng pháp lý rõ và đầy đủ nhằm công nhận tính pháp lý của các
chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử; Phải có luật bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng,.. Để điều
chỉnh các giao dịch qua mạng.
◼ Phương thức thanh toán điện tử an toàn bảo mật ví dụ như thanh
toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử,... Các ngân hàng phải triển
khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp

53/11.06-NTC 51
Chương 2: TMĐT…
◼ Các điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT…
◼ Kinh tế hàng hóa phát triển
◼ Người dùng có thói quen sử dụng thành thạo phương tiện
điện tử để tiến hành giao dịch TMĐT
◼ Hệ thống Logistics phát triển
◼ Hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm
nhập trái phép, chống giả mạo, chống Virus
◼ Phải có nhân lực am hiểu về kinh doanh, công nghệ thông
tin, thương mại điện tử, để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc
tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng
53/11.06-NTC 52
Chương 2: TMĐT…
2.6 Phân loại TMĐT
◼ Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: TMĐT không dây, TMĐT 3G
◼ Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài
chính điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử.
◼ Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng:
Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác
◼ Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thế chính tham gia phần lớn
vào các giao dịch thương mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách
hàng cá nhân (C), người lao động (E). Việc kết hợp các chủ thể này lại với
nhau sẽ cho chúng ta những mô hình thương mại điên tử khác nhau.

53/11.06-NTC 53
Chương 2: TMĐT…
◼ Các loại hình giao dịch điện tử

53/11.06-NTC 54
Chương 2: TMĐT...
◼ Phân loại theo đối tượng tham gia:
◼ Người tiêu dùng
◼ C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu
dùng
◼ C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
◼ C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ
◼ Doanh nghiệp
◼ B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng
◼ B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp
◼ B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ
◼ B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên

53/11.06-NTC 55
Chương 2: TMĐT...
◼ Chính phủ
◼ G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng
◼ G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp
◼ G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ
◼ Bài tập thảo luận
◼ Tìm hiểu về mỗi loại hình TMĐT trên: Khái niệm, phân loại, Mô
hình hoạt động, ví dụ minh họa?
◼ So sánh các loại hình TMĐT nói trên: đặc điểm, ưu điểm, nhược
điểm?

53/11.06-NTC 56
Chương 2: TMĐT…
2.7 Lợi ích và hạn chế của của TMĐT
◼ Lợi ích của TMĐT
◼ Lợi ích đối với tổ chức, doanh nghiệp
◼ Mở rộng thị trường, vượt giới hạn về thời gian
◼ Tiết kiệm chi phí: Tối ưu hệ thống phân phối, Giảm chi phí quảng cáo và
Maketting, Giảm chi phí tiếp thị và kinh doanh, Giảm chi phí sản xuất
◼ Tạo ra mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho
khách hàng
◼ Cung cấp phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận dụng
tối đa mọi nguồn lực trong mua bán, kinh doanh.
53/11.06-NTC 57
Chương 2: TMĐT…
◼ Lợi ích đối với người dùng
◼ Người mua lại có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu của
mình với giá thành rẻ hơn, thông tin về hàng hóa đầy đủ hơn, ….
◼ TMĐT giúp người tiêu dùng giảm đáng kể thời gian và chí phí giao dịch.
◼ TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần
tham gia vào quá trình thương mại.

◼ Lợi ích đối với xã hội


◼ Giảm thiểu các vấn đề xã hội
◼ Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện và hiệu quả hơn
◼ Nhà nước quản lý xã hội thuận tiện hơn, giảm chi phí

53/11.06-NTC 58
53/11.06-NTC 59
Chương 2: TMĐT…
◼ Bài tập:
◼ Cho các ví dụ về các ảnh hưởng của phát triển TMĐT
tới các lĩnh vực của đời sống xã hội
◼ Cho các ví dụ cụ thể về các lợi ích của TMĐT đối với
doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội

53/11.06-NTC 60
Chương 2: TMĐT
2.8 Các bước cơ bản của một giao dịch TMĐT
◼ Khách hàng tìm kiếm sản phẩm và xem kỹ các thông tin về
sản phẩm cũng như các điều kiện mua sản phẩm.
◼ Khách hàng lựa chọn các sản phẩm cần mua
◼ Khách hàng đưa ra yêu cầu mua hàng hoặc lập đơn đặt hàng
◼ Khách hàng thanh toán thông qua cổng thanh toán trung gian
hoặc bằng thẻ tín dụng

53/11.06-NTC 61
Chương 2: TMĐT
◼ Người bán xác nhận yêu cầu mua hàng hoá hay dịch vụ
của khách hàng
◼ Ngân hàng hoặc tổ chức tài chính sẽ sẽ xác nhận là
đồng ý hoặc từ chối thanh toán.
◼ Giao hàng
◼ Kết thúc mua hàng

53/11.06-NTC 62
53/11.06-NTC 63
53/11.06-NTC 64
53/11.06-NTC 65
53/11.06-NTC 66
Chương 2: TMĐT
2.9 Thị trường điện tử
◼ Thị trường là nơi dùng để trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ,
thanh toán,...giữa người bán, người mua, người môi giới.
◼ Thị trường có ba chức năng chính
◼ Kết hợp người mua và người bán
◼ Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch
◼ Cung cấp cơ sở hạ tầng về pháp luật, điều tiết hoạt động

53/11.06-NTC 67
Chương 2: TMĐT
◼ Thị trường điện tử = Thị trường + Công nghệ
điện tử
◼ E-Market
◼ E-Marketplace
◼ Marketspace

53/11.06-NTC 68
Chương 2: TMĐT
◼ Các yếu tố cấu thành thị trường điện tử
◼ Khách hàng: Là người truy nhập vào Website, tìm kiếm, trả
giá, đặt mua các sản phẩm dịch vụ
◼ Người bán: Người bán thực hiện quảng cáo và bán hàng
thông qua các Website
◼ Hàng hóa: Các sản phẩm hữu hình hay vô hình
◼ Cơ sở hạ tầng: Pháp lý, Công nghệ,…

53/11.06-NTC 69
Chương 2: TMĐT
◼ Các yếu tố cấu thành thị trường điện tử…
◼ Front – End: Catalogs điện tử, Giỏ hàng, công cụ tìm kiếm, cổng
thanh toán
◼ Back – End: Xử lý và thực hiện đơn hàng, quản lý kho hàng, xử
lý thanh toán
◼ Đối tác, nhà môi giới: Nhà môi giới là người trung gian đứng
giữa người mua và người bán
◼ Các dịch vụ hỗ trợ: Dịch vụ chứng thực điện tử, dịch vụ tư vấn

53/11.06-NTC 70
Chương 3: Internet và
TMĐT…

Người môi giới Back-end

Front-end

Thị trường điện tử

Người mua Người bán

Hàng hóa / Dịch vụ Hỗ trợ

53/11.06-NTC 71
Cơ sở hạ tầng
Chương 2: TMĐT
◼ Một số hình thức thị trường điện tử
◼ Cửa hàng trên mạng: là một Website TMĐT
◼ Siêu thị điện tử: Là một trung tâm bán hàng trực tuyến có nhiều
cửa hàng điện tử
◼ Sàn giao dịch: Là thị trường trực tuyến trong đó người mua và
người bán có thể đàm phán với nhau
◼ Sàn giao dịch riêng do một công ty sở hữu
◼ Sàn giao dịch là một chợ dạng B2B do một bên thứ ba đứng ra tổ
chức
◼ Cổng thông tin: là một điểm truy cập thông tin duy nhất có
thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong một tổ chức

53/11.06-NTC 72
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 73
Chương 2: TMĐT
2.10 Môi trường pháp lý trong TMĐT
◼ Sự cần thiết của môi trường pháp lý cho sự phát triển của TMĐT
◼ TMĐT tiểm ẩn các nguy cơ rủi ro cho các cá nhân, tổ chức, nhà nước

◼ TMĐT là một “sân chơi” cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ thương mại,
cần phải có hệ thống pháp luật về TMĐT để định hướng, điều chỉnh các hoạt
động thương mại, tạo niềm tin và điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia vào
các hoạt động thương mại

◼ Cần phải có hệ thống pháp luật giúp cho các bên tham gia vào giao dịch TMĐT có
cơ sở để giải quyết các vấn đề tranh chấp, nhà nước có cơ sở để kiểm soát các
hoạt động kinh

53/11.06-NTC 74
53/11.06-NTC 75
53/11.06-NTC 76
53/11.06-NTC 77
Chương 2: TMĐT
2.11 Thực trạng TMĐT tại Việt Nam
◼ Hiệu quả ứng dụng TMĐT đã rõ ràng và có xu hướng
ngày càng tăng
◼ Thanh toán điện tử phát triển
◼ Phổ biến, tuyên truyền, đào tạo phát triển
◼ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
◼ Triển khai thương mại điện tử tại địa phương
◼ ...

53/11.06-NTC 78
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 79
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 80
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 81
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 82
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 83
Chương 2: TMĐT

53/11.06-NTC 84
Nội dung môn học
◼ Chương 1: Tổng quan về Internet
◼ Chương 2: Thương mại điện tử
◼ Chương 3: Giao dịch điện tử
◼ Chương 4: Ứng dụng TMĐT trong Doanh nghiệp

53/11.06-NTC 85
Chương 3: Giao dịch điện tử
3.1 Hợp đồng điện tử
◼ Hợp đồng: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 388, Bộ
luật dân sự, 2005)

◼ Hợp đồng mua bán hàng hóa: Được thể hiện bằng lời nói, bằng văn
bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các hợp đồng mua
bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập bằng văn bản thì
phải tuân theo các quy định đó (điều 24, bộ luật thương mại)

53/11.06-NTC 86
Chương 3: Giao dịch điện tử
◼ Hợp đồng điện tử: Là hợp đồng được thiết lập dưới dạng
thông điệp dữ liệu, trong đó thông điệp dữ liệu là thông
tin được tạo ra được gửi đi và lưu trữ bằng phương tiện
điện tử
◼ Hợp đồng điện tử được ký kết có nhiều cấp độ từ đơn giản
đến phức tạp
◼ Đặt vé máy bay, mua sách qua mạng,..
◼ Đấu giá trực tuyến (eBay),...

53/11.06-NTC 87
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Giao kết hợp đồng điện tử: Là quá trình đàm phán, thương
thảo, tạo lập và ký kết hợp đồng thông qua việc trao đổi dữ
liệu điện tử
◼ Đặc điểm của hợp đồng điện tử
◼ Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu
◼ Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ
◼ Phạm vi ký kết
◼ Phức tạp về kỹ thuật
◼ Luật điều chính chưa hệ thống và chi tiết
53/11.06-NTC 88
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.2 Phân loại hợp đồng điện tử
◼ Hợp đồng truyền thống được đưa lên Web

◼ Nội dung về các điều khoản hợp đồng được người bán đưa lên
Website
◼ Khách hàng sau khi đã đọc xong hợp đồng thì chỉ chấp nhận
hoặc không chấp nhận hợp đồng
◼ Hợp đồng điện tử được hình thành qua giao dịch tự động
◼ Các bước đặt và mua hàng trên Website từ pha tìm kiếm sản
phẩm đến pha xác nhận hợp đồng
◼ Kết thúc giao dịch ta thu được hợp đồng hoặc đơn hàng để cho
người bán và mua xác nhận

53/11.06-NTC 89
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Hợp đồng điện tử được hình thành qua thư điện tử
◼ Chào hàng, hỏi hàng, đàm phán về các điều khoản hợp đồng
◼ Được sử dụng phổ biến trong mô hình B2B

◼ Hợp đồng điện tử có chữ ký số


◼ Đặc điểm của hình thức này là các bên giao dịch cần phải có chữ
ký số để ký vào thông điệp dữ liệu nhằm bảo mật và ràng buộc
trách nhiệm của các bên cao hơn

53/11.06-NTC 90
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Quy trình giao dịch để ký kết hợp đồng điện tử có sử dụng
chữ ký số như sau
◼ Bước 1: Bên gửi (A) soạn thảo hợp đồng, sau đó hợp đồng
được rút gọn bởi phần mềm
◼ Bước 2: Bên A tạo chữ ký số từ bản rút gọn của hợp đồng
bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình (Ký vào hợp đồng)
◼ Bước 3: Để đảm bảo bí mật, Bên A mã hóa chữ ký số và nội
dung của hợp đồng bằng khóa công khai của bên B (Bên
nhận hợp đồng)

53/11.06-NTC 91
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Bước 4: Bên B sử dụng khóa bí mật của mình để giải mã và nhận
chữ ký số của bên A và nội dung hợp đồng
◼ Bước 5: Bên B rút gọn hợp đồng để nhận bản rút gọn thứ nhất và
giải mã chữ ký số của bên A để nhận được bản rút gọn thứ 2
◼ Bước 6: Bên B tiến hành so sánh hai bản rút gọn này, pha này gọi là
xác thực. Nếu trùng nhau thì hợp đồng được toàn vẹn và chữ ký số
đúng của Bên A, ngược lại nghĩa là có sự giả mạo hợp đồng hoặc
chữ ký của A

53/11.06-NTC 92
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.3 Lợi ích của hợp đồng điện tử
◼ Tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, đàm phán và ký kết
hợp đồng
◼ Giảm chi phí bán hàng
◼ Giúp quá trình mua bán nhanh chóng và chính xác
◼ Giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và
hội nhập quốc tế

53/11.06-NTC 93
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.4 Ký kết hợp đồng điện tử
3.4.1 Ký kết hợp đồng điện tử B2B
◼ TMĐT B2B được chia thành bốn loại hình cơ bản
dựa trên quy trình giao dịch, cơ sở hạ tầng và số
lượng các bên tham gia vào sàn giao dịch:
◼ Sàn của người bán
◼ Sàn của người mua
◼ Sàn trung gian
◼ Cổng TMĐT tích hợp

53/11.06-NTC 94
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Giao dịch B2B trên cổng TMĐT Bolero.net
◼ Mô tả quy trình xuất nhập khẩu thông qua cổng thông
tin điện tử bao gồm các bước:
◼ B1: Người nhập khẩu (NNK) đăng nhập và đặt hàng
◼ B2: Người xuất khẩu (NXK) đăng nhập và nhận đơn đặt hàng
của người nhập khẩu
◼ B3: NNK gửi cho NXK một thông điệp yêu cầu xuất trình các
chứng từ sau khi giao hàng để được thanh toán

53/11.06-NTC 95
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ B4: NXK gửi chấp nhận cho NNK, sau đó NNK gửi thông điệp đến
ngân hàng yêu cầu mở L/C
◼ B5: Ngân hàng mở L/C thông báo cho NXK thông qua cống thông
tin Bolero.net và NXK giao hàng như trong truyền thống
◼ B6: NXK gửi yêu cầu lấy chứng từ đến các cơ quan chức năng như:
Kiểm dịch, giám định chất lượng, chứng nhận xuất sứ, ….
◼ B7: Các chứng từ điện tử được chuyển đến NXK thông qua
Bolero.net

53/11.06-NTC 96
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ B8: NXK gửi chứng từ cho trung tâm thanh toán điện tử của Bolero.net để
thanh toán
◼ B9: Trung tâm thanh toán điện tử kiểm tra các chứng từ điện tử với L/C
và thông báo cho NXK và ngân hàng của NNK
◼ B10: NNK thanh toán cho ngân hàng của NNK, bộ chứng từ được chuyển
cho NNK
◼ B11: Ngân hàng của NNK thanh toán cho ngân hàng của NXK
◼ B12: NNK xác nhận khi hàng đến cảng
◼ B13: NNK trình hóa đơn vận chuyển điện tử để đối lấy lệnh giao hàng
◼ B14: NNK dùng lệnh giao hàng để nhận hàng từ người vận chuyển

53/11.06-NTC 97
53/11.06-NTC 98
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.4.2 Ký kết hợp đồng điện tử B2C
◼ Quy trình ký kết hợp đồng B2C trên Amazon.com
◼ B1: Tìm kiếm sản phẩm
◼ B2: Xem thông tin chi tiết về sản phẩm
◼ B3: Lựa chọn sản phẩm và cho vào giỏ hàng
◼ B4: Khai báo thông tin người mua hàng
◼ B5: Nhập địa chỉ nhận hàng
◼ B6: Chọn phương thức giao hàng
◼ B7: Chọn phương thức thanh toán
◼ B8: Khai báo địa chỉ người thanh toán

53/11.06-NTC 99
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ B9: Kiểm tra đơn hàng
◼ B10: Gửi Email xác nhận tới người mua hàng

3.4.3 Ký kết hợp đồng điện tử C2C


◼ Quy trình ký kết hợp đồng điện tử C2C trên Ebay.com
◼ B1: Đăng ký thành viên
◼ B2: Tìm kiếm sản phẩm
◼ B3: Lựa chọn cách thức mua hàng (Đấu giá, đặt hàng, mua hàng trực tiếp)
◼ B4: Lựa chọn phương thức thanh toán
◼ B5: Sử dụng Mail
◼ B6: Liên hệ với các thành viên để xác nhận

53/11.06-NTC 100
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.5 Thực hiện hợp đồng điện tử
3.5.1 Thực hiện hợp đồng điện tử B2B
◼ B1: Các bên tiến hành thanh toán
◼ B2: Dịch vụ
◼ B3: Phân phối
◼ B4: Xử lý chứng từ điện tử

53/11.06-NTC 101
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.5.2 Thực hiện hợp đồng điện tử B2C
◼ Kiểm tra thanh toán
◼ Kiểm tra tình trạng hàng trong kho
◼ Tổ chức vận tải
◼ Mua bảo hiểm, Sản xuất hàng, Dịch vụ
◼ Mua sắm và kho vận
◼ Liên hệ với khách hàng
◼ Xử lý hàng trả lại

53/11.06-NTC 102
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.6 So sánh HĐ điện tử và HĐ truyền thống
◼ Giống nhau

◼ Đều là hợp đồng


◼ Dựa trên cơ sở pháp lý và tuân thủ các quy định liên quan
◼ Khác nhau
◼ Ngoài các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, HĐ điện tử
xuất hiện bên thứ ba (cơ quan chứng thực điện tử, …) nhằm
đảm bảo tính pháp lý và hiệu quả cho quá trình giao kết và
thực hiện HĐ
◼ Nội dung HĐ (Địa chỉ, quy định về chữ ký điện tử, thanh
toán điện tử,…)
◼ Quy trình giao kết HĐ điện tử, Luật điều chỉnh
53/11.06-NTC 103
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Lưu ý khi sử dụng HĐ điện tử
◼ Bản gốc và lưu trữ HĐ điện tử
◼ Địa điểm và thời gian giao kết HĐ điện tử

53/11.06-NTC 104
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.6 Thanh toán điện tử
◼ Khái niệm: Là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp
điện tử thay cho việc thanh toán tiền mặt

◼ Các phương thức thanh toán điện tử phổ biến


◼ Thẻ thanh toán, Thẻ thông minh, Ví điện tử, Tiền điện tử, Điện
thoại di động, Séc điện tử, Thẻ mua hàng, Thư tín dụng điện tử,
Chuyển tiền điện tử, cổng thanh toán điện tử (PayPal)

53/11.06-NTC 105
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Chú ý: Thẻ thanh toán được sử dụng phổ biến nhất, chia
thành ba loại: Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Thẻ mua hàng,
…(Master Card, Visa Card, )
◼ Thanh toán trong TMĐT B2B
◼ Thư tín dụng L/C
◼ Séc điện tử
◼ Chuyển khoản
◼ Điện chuyển tiền TTR

53/11.06-NTC 106
Chương 3: Giao dịch điện tử...
3.7 Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
◼ Chữ ký trên giấy
◼ Gắn chữ ký với cá nhân, không thể giả mạo và thoái thác
◼ Gắn với văn bản
◼ Đảm bảo sự toàn vẹn của văn bản sau khi ký
◼ Chữ ký điện tử
◼ Được tạo lập bằng phương tiện điện tử dưới dạng chữ, số, ký hiệu, âm
thanh, …
◼ Chữ ký số
◼ Là một dạng của chữ ký điện tử bằng cách rút gọn văn bản ký và mã hóa
bằng khóa bí mật của người ký, tạo ra chữ ký số
◼ Sử dụng công nghệ khóa công khai

53/11.06-NTC 107
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Các vấn đề đối với chữ ký
◼ Giả mạo chữ ký
◼ Mạo danh chữ ký
◼ Chữ ký thay đổi sau khi ký
◼ Nội dung văn bản ký thay đổi sau khi ký
◼ Người ký kiểm soát chữ ký
◼ Chữ ký số khắc phục được các vấn đề trên
◼ Chữ ký số đảm bảo an toàn cho các giao dịch
◼ Thường được sử dụng cho các giao dịch B2B

53/11.06-NTC 108
Chương 3: Giao dịch điện tử...

53/11.06-NTC 109
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Tạo lập chữ ký số
◼ Sử dụng công nghệ khóa công khai PKI
◼ Dựa vào ba yêu tố: Văn bản ký, khóa bí mật của người ký, phần mềm
tạo chữ ký
◼ Chứng thực chữ ký số
◼ Do cơ quan chứng thực CA (Certification Authority)
◼ Nhiệm vụ của các CA là tạo ra cặp khóa công khai và khóa bí mật và cấp
các chứng chỉ số cho các tổ chức cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ
◼ Chứng chỉ số bao gồm: Thông tin cá nhân, tổ chức; khóa công khai, thời
hạn sử dụng, số chứng chỉ, chữ ký số và thông tin của CA

53/11.06-NTC 110
Chương 3: Giao dịch điện tử...
◼ Quy trình tạo chứng thư điện tử
◼ B1: CA tạo ra cặp khóa công khai, khóa bí mật cho người sử dụng
◼ B2: CA tạo nội dung chứng chỉ số
◼ B3: Rút gọn chứng chỉ số và ký bằng khóa bí mật của mình
◼ B4: Gắn chữ ký số vào thông điệp chứa nội dung chứng chỉ số để
tạo chứng chỉ số
◼ Việc chứng thực chữ ký điện tử nghĩa là xác thực thông tin về
người gửi có đúng với thông tin trên chứng chỉ số hay không

53/11.06-NTC 111
Nội dung môn học
◼ Chương 1: Tổng quan về Internet
◼ Chương 2: Thương mại điện tử
◼ Chương 3: Giao dịch điện tử
◼ Chương 4: Ứng dụng TMĐT trong Doanh nghiệp

53/11.06-NTC 112
Chương 4: Ứng dụng TMĐT trong
doanh nghiệp

4.1 Rủi ro trong TMĐT và giải pháp


◼ Phân loại rủi ro
◼ Rủi ro dữ liệu
◼ Rủi ro công nghệ
◼ Rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức
◼ Rủi ro về luật pháp và các tiêu chuẩn công nghiệp

53/11.06-NTC 113
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
◼ Một số dạng tấn công vào Website TMĐT
◼ Virus
◼ Tin tặc (Hacker)
◼ Gian lận thẻ tín dụng
◼ Tấn công từ chối dịch vụ (DOS – Denial Of
Service)
◼ Kẻ trộm trên mạng (Sniffer)
◼ Kẻ giả mạo (Phishing)

53/11.06-NTC 114
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
4.2 Xây dựng kế hoạch an ninh cho TMĐT
◼ Giai đoạn đánh giá
◼ Xác định các mối đe dọa và xác định hình thức thiệt hại
◼ Giai đoạn lên kế hoạch
◼ Đánh giá và lựa chọn giải pháp
◼ Xác định thời gian và người chịu trách nhiệm triển khai
◼ Giai đoạn thực thi
◼ Lựa chọn công nghệ triển khai
◼ Giai đoạn giám sát
◼ Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và phân tích các mối đe
dọa mới
53/11.06-NTC 115
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
4.3 Những biện pháp đảm bảo an toàn
cho giao dịch TMĐT
◼ Mật mã thông tin

◼ Chữ ký số

◼ Chứng thư số

53/11.06-NTC 116
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
4.4 Những biện pháp đảm bảo an toàn
cho hệ thống TMĐT
◼ Tường lửa

◼ Mạng riêng ảo

◼ Phòng chống Virus

53/11.06-NTC 117
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
4.5 Triển khai các hoạt động TMĐT (Theo
Muogayar - 1998)
◼ Tiến hành các chương trình GD&ĐT
◼ Xem xét lại các mô hình cung cấp và phân phối
◼ Tìm hiểu các mong đợi từ phía khách hàng và đối tác
◼ Đánh giá lại các sản phẩm và các dịch vụ của doanh
nghiệp
◼ Củng cố vai trò của bộ phận nhân sự

53/11.06-NTC 118
Chương 4: Ứng dụng TMĐT
trong doanh nghiệp…
◼ Mở hệ thống của doanh nghiệp ra ngoài
◼ Theo dõi các đối thủ cạnh tranh và thị
phần
◼ Phát triển chiến lược tiếp thị qua Web
◼ Tham gia xây dựng và phát triển các thị
trường ảo
◼ Quản lý TMĐT

53/11.06-NTC 119
Kết luận

◼ Thanks for your


attention
◼ See you again!

53/11.06-NTC 120

You might also like