You are on page 1of 206

C K .

0 0 0 0 0 4 5 2 7 8

HOÀNCi VAN HÀNH

______ o
rp___________ạ'
Tuyẽn tập _ i A

NGON
NGir
HỌC

W
o i NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI
TU YỂN TẬP

NGÔN N G Ữ HỌ C
HOÀNG VÃN HÀNH

TUYỂN TẬP
NGÔN NGỮ HỌC

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI


HÀ NỘI 2010
Giáo sư Hoàng Văn Hành (1934-2003)
M ỤC LỤC

- ĐÀO THẢN 9
H oàng V ăn H àn h - T uyển tập ngôn ngữ học: N hững công trình m ẫu
m ực, giàu sức sáng tạo
-H À Q U A N G N Ă NG 12
D ấu ấn tư tường củ a m ột nhà khoa học lớn
PHẨN I
NHÙNG VẤN ĐỂ VỂ TƯ TIẾNG VIỆT VÀ CÁC NGÔN NGỮ DÀN TỘ C THIỂU s ố
Ờ VIỆT NAM
1. T ừ nh iều nghĩa trong T ruyện K iều - m ột biểu hiện phong phú 17
về vốn từ vựng của N guyễn Du
2. T h ảo luận m ấy vấn đề về tu từ học sau khi dọc "G iáo trình 21
V iệt ngữ, tập III"
3. V ề tính hệ thố n g củ a vốn từ tiếng Việt 32
4. V ề q u y ển "T ừ và vốn từ tiếng V iệt hiện đại" 50
5. V ề hiện tượng láy trong tiếng V iệt 54
6. M ấy đặc đ iểm cùa vốn từ tiếng V iệt văn học th ế ki X V qua 67
"Q uốc âm thi tập" cù a N guyễn Trãi
7. V ề tín h có lí d o c ủ a các đơn vị từ vựng phái sinh trong tiếng 76
V iệt
8. Về cấu trúc n ghĩa của tính từ tiếng V iệt (trong sự so sánh với 84
tiếng N ga)
9. V ề sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng V iệt 96
10. T ừ hoá h ình vị 108
11. C ấu trúc củ a từ tiếng V iệt 110
12. V ề c ơ c h ế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai trong các ngôn 113
ng ữ đơ n lập
13. N g h ĩa c ù a tính từ tiếng V iệt 126
14. V ề n g h ĩa cù a các từ biểu thị sự nói nãng trong tiếng V iệt 129
15. T ừ lấy tro n g các ngôn ngữ K atuic ở V iệt N am 137
16. T ừ láy đôi trong tiếng M ường 151
PHẨN II
NHỮNG VẤN ĐỂ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ CA DAO TRONG TIẾNG VIỆT
17. Suy n g h ĩ về cách dùng thành ng ữ qua vãn th ơ c ù a H ồ C hù tịch 167
18. T ừ hai bài ca d a o cũ ấy 179
19. V ề bản chất cù a thành ngữ so sánh trong tiếng V iệt 189
20. Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng 200
21. T hành ng ữ ẩn dụ hoá phi đối xứng trong tiếng V iệt 211
PHẨN i n
CHÚ TỊCH HỔ CHÍ MINH VỚI NGÔN NGỮ VÀ NHŨNG VẤN ĐỂ CHÍNH SÁCH
NGÔN NGỮ
22. Ô n lại những lời dạy c ủ a H ồ C hủ tịch về các h nó i, cách viết 225
23. N hữ ng nét đặc sắc trong ngôn n gữ của H ồ C hủ tịch 232
24. T ìm hiểu những ý kiến c ủ a H ồ C hù tịch về việc m ượn và d ù n g 241
từ gốc H án
25. H ồ C hủ tịch với ngôn ng ữ 250
26. V iện N gôn n g ữ học với việc thực hiện Q uyết đ ịnh 53/C P 257
27. M ấy vấn đề về giáo dục ngôn n gữ và phát triển văn hoá ở vùng 261
đ ồ n g bào c ác d â n tộc thiểu số cùa V iệt N am hiện nay
28. N hìn lại c h ín h sách ngôn ngữ của Đ ảng và nhà nước ta 50 năm 272
qua
29. N hữ ng đ ịn h hướng và bình diện cùa công cuộc g iữ gìn sự 280
tro n g sá n g và c h u ấn hoá tiếng V iệt
30. N hữ ng q u an đ iểm của C hủ tịch H ổ C hí M inh từ góc đ ộ n g ô n 287
n gữ học về ngôn n g ữ và giao tiế p ngôn ngữ
31. T iếng H à N ội - sự hội tụ củ a bốn phươ ng, tinh hoa c ù a m ộ t 298
nền văn hoá
32. T iếng H à N ội từ góc nhìn của ngôn ngữ-văn hoá học 306
T ừ NGỮ TIẾNG VIỆT TRÊN ĐƯỜNG HlỂU BIẾT VÀ KHÁM PHÁ
LỜI nói đ ầ u 311
P hần tliử nliất: v ố n từ là hệ thố n g các đơn vị địnli danli 312
C hương I. N hữ ng các h n hìn khác nhau về hệ thố n g từ vựng 312
C hương II. C ách tiếp cặn hệ thống từ vựng từ góc đ ộ n gữ n ghĩa học 314
C hương III. C ách tiếp cận hệ thống từ vựng từ góc đ ộ lí th u y ết đ ịn h 326
danh
C hương IV . C ơ c h ế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai tro n g tiến g 329
V iệt
C hương V. C ấu trúc cùa từ với tư cách là đơn vị đ ịnh danh và hệ các 334
dấu hiệu c ó g iá trị h ình thái c ủ a tiếng V iệt

P h ấ n tliứ liai: C á c kiểu c ơ clié địnli danli 344

C hương V I. C ơ c h ế suy phòng 344


C hương VII. C ơ c h ế láy 352
P h ụ clio chương V II. T ừ láy trong các ngôn ngữ M on-K hm er 365
(trong sự so sánh với tiếng V iệt)
C hương V III. C ơ c h ế g hép 374
P h ụ clio cliương V III. N hững đơn vị từ vựng kiểu như au, ngắt trong 385
d ò au, x a n h ngắt.

C hương IX . C ơ c h ế tựa phụ gia trong tiếng V iệt 397

P h ụ c h o cá c chương V II, V III, IX. v ề những nhân tố q u y đ ịnh trật tự 403


các thành tô' tro n g đơ n vị song tiết của tiếng V iệt

P lián th ứ ba: M ộ t s ố p h ạ m vi ứng dụng của c ơ cliề'địnli danli 409

C hương X. C ấu tạ o chức danh 409

C hương X I. C ầu tạo th u ật ngữ 418


C hương X II. C ấu tạo th àn h ngữ 429
P hụ c h o cliương XII. Các tổ hợp song tiết kiểu vui tính, m á t ta y là từ 441
hay th àn h ngữ?

C hương X III. C ấu tạo tục n gữ 448


T ừ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT
Lời giới th iệu 453
Lời nói đầu 454
Phần th ứ nhất: N hữ ng cách nhìn khác nhau đối với hiện tượng láy 455
P hẩn th ứ hai: T ừ láy trong tiếng V iệt 466
C hương I: C ơ c h ế láy 466
C hương II: C ác kiểu c ấu tạo từ láy 475
C hương III: C ác kiểu cơ cấu nghĩa của từ láy 499
C hương IV: M ộ t số c ứ liệu về quá trình hình th àn h và phát triể n từ 518
láy tiếng V iệt
C hương V: G iá trị sử dụng của từ láy 542
Phần thứ ba: M ấy k ết luận bước đầu 552
N hững tài liệu th am k h ảo chính 558
C ác công trình n g h iên cứu của tác giả 563
L ời cuối sá c h 569
HOÀNG VÃN HÀNH - TUYEN TẬP NGÔN NGỮ HỌC:
NHŨNG CÔNG TRÌNH MẨlỉ M ực, GIÀU sức SÁNG TẠO
PG S ĐÀO THẢN

H o à n g V ă n H ành - Tuyên lập ngôn lìgữ liọc là sá c h tập hợp những


công trình c ơ bản và chủ yếu từ năm 1970 đến năm 2001 cùa c ố G iáo sư,
N guyên V iện trường V iện N gôn ngữ học H oàng V ăn H ành.
T ro n g hơn 4 0 nãm cóng tác nghiên cứu và quản lí ở V iện N gôn ngữ
học, G iáo sư đ ã để lại m ột khối lượng đáng kể những công trình và tác phẩm
được giới c h u y ên m ôn ghi nhặn trong thành tựu c hung về n ghiên cứu tiếng
V iệt. N goài nhữ ng công trình đồng tấc g iả hoặc c ô n g trình c h ủ biên T ừ điển
tiếng V iệ t (A -C ), T ừ điển lừ láy tiếng V iệt, T ừ điển đ ồ n g ám , T ừ điển M ường -
V iệt, T.ừ điển tiế n g V iệt, K ể chuyện thành Iigữ, tục ngữ... còn có những công
trình riêng và h àn g trăm bài viết cóng b ố trên tạp chí.
T u y ển tập chi chọn giới thiệu m ột sô' công trìn h bài viết xoay
q uanh ba cụm chù đề là: 1) Về từ tiếng V iệt và cấc ngôn n g ữ dân tộc thiểu
số ở V iệt N am ; 2) N hữ ng vấn đề thành ngữ, tục ng ữ và ca d a o trong tiếng
V iệt; 3) C hù tịc h H ổ C hí M inh với ngôn ngữ và những vấn đề c h ín h sách
ngôn ngữ, c ù n g hai tác phẩm có tính chất ch u y ên luận khác. Đ ây c ũ n g chính
là những vấn đề m à sinh thời tác giả đặc biệt quan tâm , dồn nh iều c ô n g sức
ng h iên cứu, d e m lại nhiều kiến giải có giá trị, c ó nhiều đóng g ó p cụ thế về
m ặt thực tiễn c ũ n g nh ư về quan điểm lí luận và phương pháp.
M ặc dù bận nhiều công tác quản lí, G iáo sư H oàng V ãn H ành vẫn
luôn luôn là m ột trong số những cán bộ chù chốt trong nghiên cứu khoa học, vẫn
tranh thủ viết luận án và vần ôm ấp nhũng để tài cho riêng m ình, ngoài ra còn có
thể tham gia nhiều hoạt động khoa học khác như tham gia đoàn hợp tác V iệt -
Xô nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ờ V iệt N am , tham gia công tác tạp
chí N gôn ngữ, công tác cùa Hội N gôn ngữ học, công tác đào tạo N C S ,...
N hữ ng c õ n g trình, bài viết về ngôn n gữ của C hù tịch H ồ C hí M inh,
về ch ín h sách n g ô n ng ữ hay về những để tài khác và nói c h u n g những bài
đăng trên các tạp c h í đều là những bài viết có chất lượng k h o a học, có chiều
sâu suy n g h ĩ và vẫn c ò n giữ n g uyên giá trị m ãi c h o đến hôm nay. C hảng hạn
có thể nói nhữ ng bài viết trình bày, phàn tích những luặn đ iếm học thuật như
C ơ chè' tựa p h ụ gia trong tiếng V iệt, hiện tượng từ lioá liình vị, li giải vé
nghĩa c ủ a các đơn vị từ vựiig kiểu như "au, ngắt" không chi nổi tiếng m ột thời,
m ả đến nay còn được ghi nhớ như những phát hiện, đề xuất đầy tính sáng tạo cùa
tác giả.
N hữ ng bài viết về đặc trưng cùa vốn từ tiếng V iệt, n hìn n h ậ n vốn từ
tiếng V iệt n hư m ột hệ thố n g những đơn vị định danh phái sinh (bậc hai) - dã
tập tru n g làm rõ bản ch ất cùa chúng từ góc độ ng ữ n ghĩa học và từ góc độ
của lí thuyết định danh. Đ ổng thòi, trên cơ sở khảo sát các m ản g từ tiếng
V iệt, tác g iả chi ra được c ơ c h ế láy với việc hình thành các kiếu từ láy , c ơ c h ế
suy p h ỏng tro n g việc h ìn h th àn h các từ chu y ển loại, từ biến âm , cơ c h ế tự phụ
g ia nhằm lí giải các đơn vị k hông độc lập nh ư những h ình vị phụ tố. K hái
n iệm c ơ ch ế, c ơ trình hoàn to àn đắc dụng và ch ín h xấc đ ể nói lên tín h quy
luật và tính hệ th ố n g c h ạt chẽ c ủ a cấu tạo từ vựng tiếng V iệt.
T ừ láy tiế n g V iệt lả công trình chu y ên luận đi vào hướ ng xem xét
và đ án h g iá lại nhữ ng luận giải từ trước đến nay về các vấn đ ề từ và hình vị
tiế n g V iệt. T ác g iả coi hiện tượng láy tư như m ột c ơ ch ế, m ộ t biện pháp cấu
tạo từ th eo nh ữ n g q u y tắc nhất định m à từ láy là hệ q u ả củ a q u á trìn h ấy,
m ang đặc đ iểm riẽn g về m ặt cấu trúc h ình thái và về m ặt n gữ nghĩa. T h eo tác
giả, láy là cơ c h ế h ò a phối n gữ ám th eo quy tắc đôi và đ iệp . Đ ối và đ iệp quán
triệt đến từ ng th àn h tố cấu tạo h ình thức cũng nh ư nội d u n g c ù a tất cả các
kiểu từ láy. C h u y ên lu ận tiến hành m iêu tả khá ti m i c ơ c h ế đối và đ iệp này,
đ ồ n g thời c ũ n g đã làm m ột sự phân loại triệt để các kiểu từ láy, m ộ t sự phân
loại m ới hơn, thoá đáng hơn so với những sự phân loại đ ã biết. G iá o sư
H oàng T u ệ trong lời giới thiệu cuốn sách, đ ã k hẳng đ ịnh nhữ ng phát hiện về
từ láy tiếng V iệt củ a tác giả đ ã làm sáng tỏ hơn hiện tượng biểu trưng hoá
ng ữ âm : "Q uả n h iên , tấc g iá c u ố n sách đ ã làm c h o tôi th ấy rõ hơn là m ó tlìức
c ơ clìé'(Đ T nhấn m ạn h ) c ó g iá trị phát hiện cao hơn".
N hữ ng k iến giải m à tác g iả trình bày trong sách này là sự tiếp tục
những kiến giải đã được công b ố trong nhiều bài viết trước và c h ỗ m ạ n h cùa
ch u y ên luận n à y còn có thể nói đến là chỗ m ạnh về phươ ng pháp: tác g iả tiếp
cặn từ láy k hông chi tự hạn c h ế m inh trong k huôn khổ m ột phươ ng pháp
riêng biệt nào, m à c ố gắng vận dụng linh hoạt nh iều thủ p h áp phư ơ ng pháp
khác nhau n hằm đ ạt dược những yêu cầu d o nhiệm vụ đ ặ t ra.
"Từ láy trong tiếng Việt" do đó, theo tôi có thế được xem như là m ột
chuyên luận có tính chất m ẫu m ực cho nhiều công trình, luận án cùa giới ngữ
học trẻ.
T ừ ngữ tiến g V iệt trẽn dường hiểu biết và k h ám phá là cuốn
sách được in nãm 1991, vốn là tập bài viết phản ánh nhữ ng kết q u ả c u a tác
giả về từ ngữ tiếng V iệt công bố vào những thời điểm trước 1990. N ội dung
chù yếu c ù a chúng đã dược tác giả hệ thống hoá lại thành chương m ục quyển
sách c ù n g với sự điều chinh và bổ sung cần thiết. Đ ây là m ột hệ thống các
luận giải và tiếp cận các vấn đề được đ ặt ra về m ối q u a n hệ giữa cấu trúc
hình thái và ng ữ ng h ĩa của các đơn vị định danh trong từ ngữ tiếng V iệt. Tác
g iả k h ông chi dừng lại ở sự m iêu tả cấu tạo vệ m ặt hình thức đơn thuần, m à
c ò n c ố gắng tìm hiểu c ơ c h ế sản sinh và hệ quả của sự vận hành cơ c h ế ấy cả
về hình thái c ũ n g nh ư về ngữ nghĩa của các đơn vị đó.
Ba phần c h ín h củ a tập sách: 1) V ốn từ là hệ thống các đơn vị định
danh; 2) C ác kiểu c ơ c h ế định danh; 3) M ột sô' phạm vi ứng dụng của c ơ chê
đ ịnh d an h c ù n g với 13 chương nhỏ đã thâu tóm được toàn bộ những suy nghĩ
và kết q u ả ng h iên cứu cụ thể cùa tác g iả trong quá trình tiế p cận và xử lí cấc
vấn đề m à tác g iả vừa khiêm tốn vừa tự khẳng định m ình bằng những từ "trên
đường hiếu biết và khám phá". Q uả thật, cách tiếp cận về các h nhìn "động"
và "m ờ" củ a tập sách - nh ư tác giả nghĩ trong Lờ i nói đ ầ u đ ã đem lại những
đ óng g ó p m ới về luận đ iểm khoa học trước m ột vấn đề d ã cũ. K hẳng định
cấu tạo từ là m ộ t c ơ c h ế c ó ng h ĩa là coi cấu tạo từ là sự vận hành c ủ a m ột bộ
phận m áy, tro n g đ ó quá trình quan trọng nhất là sử dụng các phương tiện có
giá trị hình thái (n h ư những yếu tố ngữ âm , yếu tô' vị trí...) tấc đ ộ n g vào các
loại hình k h ác n h au th eo những quy tắc nhất đ ịnh đê sản sinh ra từ m ới. Rõ
ràng là các g iả th u y ết củ a tập sách đưa ra có sức giải th íc h m ạnh và thuyết
phục hơn, khắc phục được những lúng túng c ủ a nhà từ vựng học trước sự
phân loại và gọi tên m ộ t số đơn vị trong từ n gữ tiếng V iệt từ trước tới nay
chưa có được sự hợ p lí và nhất quán cần thiết.
N h ìn ch u n g , tu y ển tập đã hội đù những nội d u n g k h o a học c h ủ yếu
cùa tác giả, phản á n h được những m ặt thành còng và đ ó n g góp đ án g trân
trọng c h o sự n g h iệp n g h iên cứu tiếng V iệt và ngôn n gữ học nói c h u n g trong
m ột giai đoạn nhất định. Q ua tuyển tập cù a G iáo sư H oàng V ăn H ành, c húng
ta còn c ó thê th ấy c o n đườ ng và cả q u á trình m à nhà k h o a học đi vào tìm tòi
n ghiên cứu, đi từ c ơ sờ thực tiễn đến việc m ờ rộng tầm nhìn, đi sâu vào lí
luận dê thu dược nhữ ng kết quả có tác dụng gợi m ờ nhiều hướng n ghiên cứu
tiếp tục. N hiều c ô n g trình, tác phẩm cùa ông đã trò thành những bài giảng,
ch u y ên đề trẽn đ ại họ c, sau đại học và đào tạo NCS viết lu ận án.

H ù N ộ i, ngày 22 tliáng 8 năm 2006


DẤU ẤN T ư TƯỞNG CỦA MỘT NHÀ KHOA HỌC LỚN

PG S TS HÀ QU A N G NÀNG

1. T rong số các nhà ngôn ngữ học n g h iên cứu về tiếng V iệt, G S TS
H oàng V ăn H ành nổi lên n h u m ột nhà từ vựng học tài nãng. Có thể nói, trong
tổng sô' hơn 100 công trình khoa học của ông đã được công bó' (gồm các bài
ng h iên cứu và sách), hầu nh ư đều liên q u an đến từ vựng tiến g V iệ t, ngoại trừ
m ộ t m ản g các b ài ng h iên cứu VỂ chính sách n g ô n ngữ. N gay cả nh ữ n g bài
viết về từ n gữ của các ngôn n gữ khác (như của các ngôn n gữ d â n tộc thiểu số
ở V iệt N am , c ủ a tiến g N ga) th ì cũng nh ằm m ục đích làm nổi bật những đặc
trưng c ủ a từ tiế n g V iệt.
2. T o àn b ộ s ạ n g h iệp n ghiên cứu ngôn n g ữ học của G S T S H oàng
V ăn H àn h tập tru n g vào 3 m ảng đề tài:
1) N hữ ng vấn đề từ trong tiếng V iệt và tro n g các ngôn n g ữ dân tộc
th iể u số;
2) N hữ ng vấn đề về thành ngữ, tục n gữ và ca đ a o tro n g tiế n g V iệt;
3) N hữ ng vấn đề vẻ chính sách ngôn ngữ.
Đ iể m nổi bật tro n g các công trình của G S TS H o àn g V ă n H àn h là
sự nhạy cảm về nh ữ n g vấn đề ngôn n gữ học nói ch u n g , tiế n g V iệt nói riêng
trong tiế n trìn h phát triể n của xã hội, cùa đ ất nước con ngườ i V iệt N am . Đ ó
cò n là sự tiế p thu được những th àn h tựu của ngôn ng ữ học X ô v iết, sự nấm
bắt kịp c ác th ô n g tin khoa học về ngôn ng ữ học trên th ế g iới đê vận d ụ n g m ột
c á c h sáng tạo và c ó hiệu q u ả vào n g h iên cứu những vấn đề V iệt n g ữ học nói
ch u n g , từ vụng học tiế n g V iệt nói riêng đ ặt ra. Đ ó c ũ n g c h ín h là cái làm nên
nền tản g nhữ ng th àn h công cùa ông trong sự n ghiệp ng h iên cứu k h o a học.
3. N h ìn nhận vốn từ tiếng V iệt n hư m ột hệ th ố n g , tro n g d ó các từ
đơn c ó vai trò đặc biệt quan trọng do tần số sử d ụ n g cao, d o nội d u n g ngữ
n ghĩa p hong phú. Đ ó là những từ cơ bản c ù a tiếng V iệt, là đơn vị d in h danh
gốc làm cơ sở c h o nhữ ng đơn vị định danh bậc c ao hơn. Với các h n hìn như
vậy, ô n g đ ã tập tru n g nghiên cứu để làm rõ bán chất tín h hệ thô n g cu a từ
vựng tiếng V iệt xuất phát từ góc độ định danh và góc độ n gữ ng h ĩa học.
Coi vốn từ là hệ thống các dơn vị đ ịnh d anh, ô n g đã phàn b iệt các
đơn vị đ ịnh danh gốc (định d an h bậc 1) với các đơn vị đ ịn h d an h phái sinh
(định danh bậc 2), đồng thời chi ra con đường tạo ra chúng.
Coi vốn từ tiếng V iệt là m ột hệ thống, từ góc đ ộ ngữ nghĩa, ông đã
tìm ra c ơ cấu n ghĩa cùa từ, thấy được những con đường phát triển và biến đối
ng h ĩa từ theo q u y tắc nhất quán có quy luật. N hờ đó, trên cơ sờ so sánh cấu
trúc n ghĩa của các từ ông đã chỉ ra hiện tượng đẳng cấu ngữ nghĩa, chi ra m ối
liên hệ giữa n g h ĩa gốc vói nghĩa phái sinh trong từ nhiẻu nghĩa. Đ óng góp
q u an trọ n g củ a ông trong nghiên cứu tính hệ thống cùa vốn từ về m ặt ngữ
n ghĩa ch ín h là đ ã chỉ ra hiện tượng chuyển nghĩa, c h u y ển loại của từ luôn
diễn ra đều đ ặ n ở hàng loạt các từ có cụng kiểu cơ cấu nghĩa, tạo thành m ột
thể tương liên tro n g quá trình phát triển nghĩa.
T ín h hệ thống của vốn từ còn thể hiện ở các cơ c h ế tạo từ, điển
hình là c ơ c h ế g hép, cơ c h ế láy, cơ c h ế suy phỏng, cơ c h ế phụ gia. Đ óng góp
nổi bật c ù a ông trong đ ịa hạt này là việc nghiên cứu sâu sắc, toàn diện hiện
tượng láy, m ột hiện tượng hết sức thú vị, diển hình của tiếng V iệt. T heo ông,
quá trình tạo từ láy là m ột cơ trình phức tạp, trong đó yếu tố tạo từ láy chịu
sự chi phối cả m ặt n gữ âm lẫn m ặt ngữ nghĩa. Đ ó là xu hướng hoả phối ngữ
âm c ó giá trị biểu trưng hoá, diễn ra theo quá trình nhân đôi tiếng gố c, có
biến đổi để hoà hợp về ng ữ âm.
4. Đ ối với thành ngữ, tục ngữ và c a d a o tiếng V iệt, G S H oàng V ăn
H ành đã tỏ rõ m ột cây bút sắc sảo. N hững vấn đề thành ng ữ được ông viết
say sưa và tỏ ra rất tâm đắc. Coi thành ngữ là m ột đơn vị ở cấp đ ộ từ vựng, có
giá trị tương đươ ng với từ: đó là loại tổ hợp c ố đ ịnh nhưng có đặc đ iểm bền
vững về hình th ái cấu trúc, hoàn chinh vể nghĩa. K hả n ân g sử dụng uyển
chu y ến của th àn h n gữ trong giao tiếp, những đặc trưng văn hoá củ a dân tộc
phản ánh tro n g nội d u n g các thành ngữ, cả trong các càu tục ngữ, các bài ca
dao đã dược ô n g từng bước phát hiện và khám phá. Đ óng g ó p này c ù a ông có
thể dể dàng n h ậ n ra trong hàng loạt bài n ghiên cứu về th àn h ngữ, tục ngữ, ca
dao, và k ết q u ả đ ó đã được kết tinh và thế hiện toàn diện q u an đ iểm c ủ a ông
trong công trình Tliànli lìgữ h ọ c tiếng V iệt, đứa con tinh th ần cuối c ù n g trong
sự ng h iệp khoa học của ông.
5. Sẽ là khiếm khuyết nếu không nhìn nhận và đ á n h giá đúng
những th àn h c ô n g cũng nh ư dấu ấn m à ông để tại trong những bài ng h iên cứu
về ch ín h sách n g ô n ngữ. T hấm nhuần lời dạy cùa Bác về các h nói, cách viết,
về những đặc sắc trong ngôn ngữ cùa N gười, CiS H oàng V ăn H ành đã diễn
giải những vấn đề phức tạp, nhạy cám trong ch ín h sách n g ò n ngữ, trong giáo
dục ng ôn ngữ, trong giữ gìn sự trong sáng của tiếng V iệt bằng lối trình bày
sán g rõ, c ó đầy đủ luận cứ, luận chứng. N hững ý kiến, đề xuất c ù a ô n g trong
lĩnh vực g iáo dục ngôn ngữ, trong lĩnh vực chính sách ngôn ngữ, ch u ẩn hoá
ngôn n gữ đểu dựa trèn c ứ liệu khoa học chắc ch ắn , lập luận ch ặt c h ẽ nẽn có
sức thuyết phục cao , gợi m ở những hướng tiế p cận m ới, những vấn đề cần
giải q uyết ở các bước tiếp theo.
T u y ển tập những công trình nghiên cứu cù a G iáo sư H o àn g V ản
H ành là sự lựa c h ọ n có chù ý những bài nghiên cứu, những c ô n g trìn h dược
ông sáng tạo tro n g những năm tháng khói lứa chiến tranh, nhữ ng năm th án g
lăn lộn thực tế tro n g su ố t sự ng h iệp khoa học của m ình. G iá trị nhữ ng công
trình này đã được k h ẳ n g định. Đ ây là m ột sản phẩm m an g đậm d ấ u ấn tư
tưởng của m ột n h à k h o a học lớn trong ngành V iệt ng ữ học, cẩn được giới
th iệu , ấn hành tro n g thời gian sớm nhất.

H à N ộ i, ngày 4 tliáng 9 Iiăm 2006


T IỂ U S Ử
GIÁO Sư TIẾN Sĩ HOÀNG VẢN HÀNH

Sinh n g ày 3 th án g 10 năm 1934


M ất n g ày 9 th án g 6 năm 2003
Q u á trìn h c ò n g tạc:
- 1954-1960: C ông tác tại T rường phổ thông H oàng V ãn T hụ, H o à Bình
(19 5 4 -1 9 5 7 ); P h ò n g chu y ên m ôn Ti G iáo dục tỉnh H oà B ình (1 958-1960)
- 1961-1964: H ọc tại Trường đại học T ổng hợp R ostov trên sông Đ ông,
L iê n X ô
- C uối 1964-2001: C ông tác tại V iện N gôn ng ữ học
T ừ n g đ ảm n h iệm các chứ c vụ:
- H iệu trư ởng T rường phổ thông H oàng V ăn T hụ, H o à B ình
- T rường p h ò n g c h u y ên m ôn, Ti G iáo dục tinh H o à Bình
- V iện trưởng V iện N gôn ngữ học
- P hó T ổ n g biên tập tạp c h í N gôn ngữ
- Phó C hủ tịc h H ội N gôn ngữ học V iệt N am
- C hủ tịch H ộ i N g ô n n gữ học H à N ội
- Bí th ư chi b ộ V iện N g ô n ng ữ học (1969-1980); chức vụ c ao nhất: u ỷ
viên thường vụ B CH Đ ản g bộ T rung tâm K H X H & N V Q G
K ết q u ả đ à o tạ o và ngh iên cứu kh oa học
- Đ ã trực tiế p hướ ng dẫn 8 nghiên cứu sinh b ả o vệ th àn h c ô n g luận án
tiến sĩ N g ữ văn
- Đ ã c ô n g bô' 106 công trình khoa học, bao gổm các bài viết và sách về
ngôn n gữ học, tro n g đ ó có m ộ t số công trình c ơ bản:
1. T ừ n gữ tiếng V iệt trên đườiig hiểu biết và khám p há, N X B K hoa học xã
hội, 1991
2. T ừ điển từ láy tiếng V iệt (chủ biên), NX B K hoa học xã hội, 1998 (tái bản)
3 . T ừ tiế n g V iệ t (chủ biên), NX B K hoa học xã hội, 1998
4. K ể cliuyện thà n h n g ữ tục ngữ (chủ biên), NX B K hoa học xã hội, 2002
(tái bản c ó sử a ch ữ a bổ sung)
5. T h à n h n g ữ liọc tiếng V iệt, N X B K hoa học xã hội, 2004
Với c á c đ ó n g g ó p trên , G iáo sư đã được tặn g thưởng:
H u y ch ư ơ n g vì sự n ghiệp báo chí
H u ân ch ư ơ n g k h án g chiến chống M ĩ, cứu nước hạng nhất
H uy hiệu 4 0 năm tuổi Đ ảng
H uân chư ơ ng vì sự n ghiệp K hoa học
H u ân ch ư ơ n g L ao động hạng II
n :
PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỂ VỂ TỪ TIÊNG VIỆT VÀ


CÁC NGÔN NGỮ DÂN TỘC THIÊU s ố
ở VIỆT NAM
TUYẾN TẬ P N CÔ N N G ữ H Ọ C 17

TỪ N H IỀU NGHĨA TRONG TRUYỆN KIÊU


MỘT B IÊ U HIỆN PHONG PHÚ VE V ố N TỪ V ựN G
CỦA NGUYỄN D U ’

N ghiên cứu vốn từ vựng m à N guyền Du đã dùng trong T ru yệ n K iể u ,


c húng ta th ấy nó phong phú về nhiểu m ặt. Sự phong phú đó biểu hiện trước
hết ở số lượng từ được dùng nhiểu, vì số lượng từ nhiều thì khả nãng biêu đạt
lớn. Đ ặc biệt là đ ể diễn tả m ọi khía cạnh tinh tế của tư tướng, tình cảm , cần
phải có nhiều từ đ ổ n g nghĩa với những sắc thái tu từ rất nhiều vẻ. T iến g V iệt
đã đ á p ứng dược yêu cầu đó. N guyền Du cũng dã có rất nhiều c ố gắng khai
thác vốn từ d ồ n g ng h ĩa trong tiếng V iệt'.
T uy vậy, đ ó m ới chỉ là sự phong phú về số lượng.
Số từ c ủ a bất kì m ộ t ngôn ngữ nào cũng chi có hạn , m à khả năng nhặn
thức cùa con người th ì k hỏng cùng. M ột khi con người làm giàu nhận thức
cùa m ình bằng nhữ ng khái niệm m ới thì những khái niệm đ ó đòi hỏi phải có
những từ m ới đ ể biểu đạt. Đ ể đáp ứng nhu cẩu đó, số lượng từ sẽ phải tăng
lẽn; nhưng tăn g lên m ãi thì không thể được, vì trí nhớ của con người c ũ n g có
hạn. D o đ ó người ta dùng ngay những từ sẵn c ó để diển đ ạt những khái niệm
m ới. T ính nh iểu n ghía của từ, tức là khả nàng của từ có thê d ù n g với nhiều
nghĩa, xuất hiện. Đ ó là biêu hiện phong phú cú a vốn từ vựng về ch ất lượng.
T rong T ru yệ n K iều N guyền Du đã đặc biệt chú ý sử dụng m ặt phong phú
này của vốn từ vựng tiếng V iệt. Có thể nói: N guyễn Du đã d ù n g từ nhiều
nghĩa nhiều hơ n bất kì m ột tác gia nào khác trước ông. H ãy so sánh: T ừ cám
trong T ru yệ n K iều được dùng với bốn nghĩa: 1) nắm , 2) ngăn giữ, 3) coi như,
4) chắc. T ro n g khi đó, trong Q uốc ả m thi rập chỉ dùng với ba ng h ĩa ( 1 , 2 , 3 )
và trong S ơ kin h tân trang: m ột nghĩa gốc (nắm ). T ừ tình tro n g T ru yệ n K iều
có năm nghĩa: 1) tình cảm , 2) lòng yêu, 3) tình yêu, 4) ý, lòng, nỗi lòng. 5)
sự thể. C òn ờ Q u ố c ám thi lập từ tình có bốn nghĩa (1, 2, 3, 5). T ừ a i trong

' In Irong tạp chí Văn liọc, số 1-1966


' Xem thêm: Đi tìm một vài đặc điểm cùa lìgôn ngữTruvện Kiểu cùa Đào Thản trong
Tạp chí Văn học. số 1, 1966.
18 HOÀNG VÀN HÀNH

T ru yện K iểu được d ù n g với 5 nghĩa: 1) người nào, 2) người khác, 3) người ta,
m ọi người, 4) người thứ hai (nói chuyện với m ình, 5) ch ín h m ình; tro n g Q uốc
âm th i rập chi được dùng với nghĩa 1 và 2; trong C ung oán ngâm k h ú c với
nghĩa 1. X em th ế đù biết rằng N guyễn Du đã khai thác m ột các h tích cực
tính nhiều n ghĩa cùa từ, làm cho vốn từ vựng .cùa m ình thẽm p hong phú.
Đ ồng thời, q u a những nhận xét trên đây, chúng ta cũng th ấy rõ m ộ t phần
trình độ phát triển cù a tiế n g V iệt trong thời đại N guyễn D u so với trước.
C ó đ iều đ án g q u ý là N guyễn Du k hông chí dừ ng lại ở việc khai th ác m ột
cách rập k h u ô n những ý n ghĩa vốn có c ù a từ trong tiếng V iệt. N h à thơ thiên
tài c ó m ột tâm hồn lớn, m ột tình cảm lớn ấy cùa dân tộc ta đ ã tìm tòi và sáng
tạo về m ặt ngôn ngữ. T rong việc khai thác tính nhiều n g h ĩa c ù a từ, điều này
c ũ n g bộc lộ rất rõ.
C ó rất nhiều trường hợp N guyễn Du tỏ ra k h ô n g thoả m ãn với từ đơn
n ghĩa hay ít nghĩa. Ớ những trường hợp ấy nhà thơ tìm m ọi các h xây dựng
m ột vãn cảnh thích hợp để tạo điều kiện cho từ có khả nãng biểu đ ạt m ột ý
n ghĩa m ới - n g h ĩa bóng - ngoài ý ng h ĩa vốn có củ a nó. T ừ m ưa, th eo th ố n g kê
c ủ a c h ú n g tôi, xuất hiện 29 lần với ba n ghĩa (không kê những n g h ĩa khi nó
kết hợp với m ây, gió, Iiắng): 1) m ưa (T iếng m au sầm sập n h ư trời đổ m ư a), 2)
nước m ắt (V ật m ình vẫy gió tuôn m ưa), 3) th ân phận người con g ái (H ạt m ưa
sá n g h ĩ phận hèn). Ý n ghĩa th ứ hai và thứ ba là ý nghĩa m ới tro n g vãn cảnh
cùa N guyễn D u. K hi đọc các câu "N ỗ i riêng tàm tã tu ô n m ư a ”, "V ật m ình
vẫy gió tuôn m ưa" người ta n g h ĩ ngay đến thành ng ữ k h ó c Iihư m ư a; hay đọc
các câu: "H ạt m ư a sá n g liĩ p liận lièn", "C ũng liều m ộ t giọ t m ư a r à o " . người
ta k hông thể k h ô n g n h ớ đến những câu ca dao quen thuộc:
Đ àn b à n h ư h ạ t m ư a sa,
H ạ t vào đ à i các, hạt ra ruộng lầy.
và:
Tliũii em n h ư h ạ t m ư a rào,
H ạ t sa x u ố n g giếng, hạt vào vườn lioa.
Sự tìm tòi và tài sáng tạo của N guyễn Du trong trường hợp này là ờ chỗ
nhà thơ đ ã biết tạo ra m ột m ối quan hệ liên tướng giữa từ m ình d u n g với
n guồn gốc th àn h ngữ, ca dao... c ù a nó. C hính m ối q u a n hệ liên tư ờ n s gián
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 19

tiếp ấy dã kh iến cho người đọc hiểu được nghĩa m ới cùa từ. Đ ổng thời ví dụ
này cũng chứ ng tỏ N guyễn Du đã tiếp thu được những tinh hoa của ngôn ngữ
tro n g văn học dân gian.
M ột nét dộc đ á o khác nữa là thái độ của N guyễn Du đối với những từ có
ý n ghĩa tượng trưng đã "m òn" đi nhiều trong vãn học cổ điển.
L à m ột nhà thơ "cổ điển", N guyễn Du vẫn dùng những cách diễn đạt có
tính chất ước lệ, tượng trung. Do đó chúng ta gặp trong T ru yệ n K iều không ít
những từ m an g ý n ghĩa tượng trưng quen thuộc. N hưng ngay ở đây, nhà thơ
thiên tài củ a c h ú n g ta cũng khổng chịu bó tay.
N hư c h ú n g ta đã biết, nhược điểm lớn nhất c ù a những từ m an g ý nghĩa
tượng trung trong văn học cổ điển là dễ làm cho lời vãn nhàm và n g h è o về ý.
N guyễn D u đ ã tìm m ọi cách để khắc phục nhược điểm này. Đ ể trán h trùng
lặp, nhà thơ đã c ố gắng dùng nhiều từ đ ồ n g nghĩa. V í dụ: trăng, nguyệt,
gương nga, thò, q u yên . Đ ể tránh nghèo và đơn diệu về ý, nhà thơ đ ã m ạnh
dạn m ờ rộng ý n g h ĩa c ủ a từ. V í dụ: từ hoa xuất hiện 100 lần, được d ù n g với
bốn nghĩa: 1) hoa (C ành lê trắng điểm m ột vài bông lioa). 2) gươ ng m ặt (Lại
càng ù dột nét ho a ), 3) người dẹp (G ặp tuần đ ố lá thoả lòng tìm hoa), 4) đẹp,
sang trọng (T hềm h o a k hách đã trở hài)2. T ừ trăng xuất hiện 32 lần với bốn
nghĩa: 1) trãn g (V ầng trăng vằng vặc giữa trời), 2) m ặt (K h u ô n trăng đầy
đặn, nét ngài n ở nang), 3) sang trọng (V ả trong thềm q u ế c u n g trăng), 4) hóa
công {Trăng già độc đ ịa làm sao?). C ũng nên nhớ là từ trăng trong Q uốc âm
thi tập chi xuất hiện 8 lần với m ột nghĩa gốc, trong C ung oán ngâm k h ú c chi
xuất hiện 5 lần với hai n ghĩa 1 và 4. Đ iểu kiện quan trọng để hiểu ng h ĩa cùa
các từ này là văn cản h . N guyễn D u sở d ĩ có thể làm cho nhữ ng từ đ ã "tàn tạ"
nay sống lại là bởi vì ô n g đã c ó tài và dày công xây dựng văn cảnh. Có thể
nói biệt tài cù a N g u y ẻn Du trong việc xây dựng vãn c ản h là tài c h ọ n lọc từ
làm đ ịnh n g ữ bao q uanh từ trung tâm . H ãy so sánh:

2 Trong câu Có cây trăm thước có lwa bốn mùa. nếu hai từ rãv và hoa có nghĩa bóng
là nén hương và hoa đèn như một vài ý kiến trước đây thì từ hoa còn được Nguyển
Du dùng với một nghía thứ năm: tàn lừa của bấc đèn.
20 HOÀNG VĂN HÀNH

T ác phẩm P hó d an h từ D anh từ Đ ịnh ngữ


trung tâm
Q u ố c ảm Bóng liềm , vằng vặc, cao , c h ên h ch ên h ,
th i tập V ầng T rãng bạc, m ai, xấu, tiểu, đại
T ru yệ n Bóng đầy đặn, k huyết, trò n , trong,
K iêu V ầng T răng thanh, thâu, cao, vằng vặc, già,
V ành độc địa, m át m ặt, th ấp thóang,
K huôn bạc, sáng...
K hi đọc tổ hợp "kh uôn trăng đầy đặn", người ta hiểu ngay n g h ía bóng
c ủ a "trăng" (nhờ k h u ô n [kliuôn mặt] và đ ẩ y đặn).
N hữ ng c ố gắng cù a N guyễn D u k hông uổng. Q u ả là n h à th ơ đ ã đ ạt được
những kết q u ả nhất đ ịn h trong việc hạn c h ế nhược đ iểm cù a từ m an g ý nghĩa
tượng trưng. Song th iê n tài k hông đưa nổi N guyễn Du vượt lẽn trẽn sự hạn
c h ế của thời đại về m ật tư tường, dồng thời c ũ n g k hông thể giải phóng nhà
thơ k hỏi sự rà n g buộc của truyền thống ngôn ngữ trong văn học c ổ điển.
N hữ ng c ố gắng c ủ a n h à thơ c ũ n g chi có hạn và N g u y ễn D u đ ã k h ô n g cưỡng
lại nối sức m ạnh của truyền thông. T ừ hoa m ặc dầu c ó nh iều ng h ĩa hơn, có
vãn cản h tốt hơn, như ng vẫn k hông trán h khỏi n hàm và đơ n điệu về ý trong
c ác tổ hợ p như: trư ớng h oa, b ú t hoa, thềm hoa, tiệc hoa, then hoa, lệ lioa, th ể
hoa, kiệu hoa, b ể h oa, sán lioa, đ u ố c hoa, tiệc hoa, v.v...
T ất cả nhữ ng đ iều trìn h bày trên đ â y cho p h ép c h ú n g ta đi đ ế n m ột
n h ận x ét tổ n g q u á t là: N g u y ền Du đã khai thác m ột các h tíc h cực tín h nhiều
n g h ĩa c ủ a từ đ ể làm c h o k h ả năng diễn đ ạ t tư tư ớng, tìn h c ảm c ù a m ình
th èm p hong phú. v ề đ iếm này, N g u y ễ n Du đã vượt xa c ác tác g ia trước
m ình. V iệc sử d ụ n g tố t từ n h iều n g h ĩa là m ột biểu hiện rõ rệ t vốn từ vựng
p h o n g phú tro n g T ru y ệ n K iêìt và nó c ũ n g phản ảnh p h ầ n n à o trìn h đ ộ phát
triể n và sự p hong phú củ a tiế n g V iệt thời bấy giờ.
Ý k iến sau đây c ủ a T hủ tướng Phạm V ãn Đ ồ n g về tiếng V iệt nói c hung
và n g ô n n g ữ T ru yệ n K iều nói riêng thật xác đáng: "T iếng V iệ t-n a m ta hay
lắm , đ ẹ p lắm . C húng ta nhớ đến văn cùa T ru yệ n K iều , củ a nh iều á n g văn
kh ác, c ủ a ca dao... T hật là hay và đẹp, đú để diễn tả ý và tình, m àu sắc và
hình ảnh, lại c ó thế dùng ít chữ đê’ gợi lên nhiều ý. N g h ĩa là tiếng V iệt-n am
ta giàu lắm , phong phú lắm ..."'

1 Phạm Văn Đồng: Bài nói chuyện với vãn nghệ sĩ ờ hội nghị Học tập nghị q in ẽ t Đai
hội Đáng toàn quốc lần thứ III (13-10-1960). Văn nghệ, số 43. 2-1960. tr. 48.
TUYÉN t ậ p n c ô n n g ũ h ọ c

THẢO LUẬN MÂY VAN ĐỂ v e t u t ừ h ọ c


SAU KHI ĐỌC "GIÁO TRÌNH VIỆT NGỬ,TẬP III"4'

Là c u ố n sách đầu tiên về tu từ học tiếng V iệt đang góp phần đ á p ứng
nhu cẩu c ủ a c ô n g tác giảng dạy. học tập và sứ dụng tiếng V iệt trong nhà
trường hiện nay G iáo trình V iệt ngữ tập III dã có những thành công nhất định
về nhiều m ặt. DT nhiên, ở đây cũng còn những vấn để cần dược thảo luận
thêm .
T rong bài báo nhỏ này, chúng tôi xin phát biếu m ột vài nhận xét về cuốn
sách đó, đồng thời trao đổi ý kiến thêm về m ột số vấn đề.
*

* *
G iáo trìnli V iệ t n g ữ tập ỈU chia làm năm phẩn: 1) "khái quát về tu từ
học", 2) "tu từ học từ hội của tiếng V iệt hiện đại", 3) "tu từ học cú pháp cùa
tiếng V iệt hiện đại", 4) "tu từ học ngữ âm cùa tiếng V iệt hiện đại" và 5) "các
phong cách cùa tiếng V iệt hiện dại", nhưng có thế gộp c h u n g thành hai phần
lớn: 1) lí luận chung về tu từ học (phần thứ nhất) và 2) tu từ học tiếng V iệt
hiện đại (bốn phần sau).
N hìn ch u n g , c u ố n sách có nhiều ưu điểm . Tác giả đã cung cấp c h o học
sinh và người đọc những kiến thức cần thiết về tu từ học. C húng ta có thế tìm
thấy trong sách các đ iểm cơ bản nhất về đối tượng, nhiệm vụ, tính chất, nội
dung và phương pháp của tu từ học. Hơn nữa, tác giả còn chú ý tiếp thu nhiều
thành tựu m ới về lí luận tu từ học, làm cho tính khoa học trong phần dẫn luận
được nâng lên khá rõ.
Ưu diêm thứ hai là tác g iả dã tập hợp được nhiều tài liệu thực tế. Ớ m ột
m ức độ nhất địn h , có thể nói rằng tác giả đã tân dụng được những kết quả
nghiên cứu cùa n gữ pháp học, từ vựng học, ngữ âm học tiế n g V iệt, đ ồ n g thời
đã khai thác dược nhiều tài liệu về các vấn để tu từ tiếng V iệt, từ đ ó đi sâu và
m ờ rộng hơn tro n g nhiều lĩnh vực cùa tu từ học. Đ iểu này cũng cắt nghĩa sự

4 Phán về Tu từ học cùa Đinh Trọng Lạc. NXB. Giáo dục. Hà Nội. 1964.
■Viết cùng Đào Thản, in trong lạp chí Văn liọc, số 2-1967.
22 HOÀNG VÃN HANH

phong phú và tính khoa học của cuốn sách. T rong các phần vé tu lừ học tiêng
V iệt hiện đại, nhất là phần thứ hai và phần thứ ba. cuốn sách đã e iú p người
đọc nhặn thức được các yếu tố tu từ trong ngôn ngữ. hiểu được giá trị và ban
chất của các phương tiện tu từ học, đồng thời bước dầu biết các h sư dung
những phương tiện ấy (ví dụ phần nói về "các hình thức c h u y ến n g h ĩ a " c á c
lớp từ", "tố chức câu"...). Có thê nói. nhờ dựa trẽn nhiều tư liệu tương đối tốt,
tác g iả đã có những nhặn xét khá tinh tế và độc đáo về m àu sác gợi cam và
tác dụng cùa nhiểu phương tiện tu từ (ví dụ về cách dùng từ chi loại, dùng
dộng từ tình th á i5, dùng đại từ và nhiều phương tiện tu từ khác). Đ iều đó
chứng tó người viết c ó m ột vốn hiếu biết về tiếng V iệt khá phong phú và sâu
sắc.
Đ ặc biệt là nhiều khi tác giả đã chí ra được hoặc nhấn m anh những nét
"loại biệt" cù a "hệ thố n g IU từ tiếng V iệt" (tr. 27), chẳn g hạn n hư tính cân đối
và tính kiến trúc cùa câu vãn V iệt N am , giá trị gợi tá củ a tính từ. nhạc tính
của hệ thố n g âm thanh tiếng V iệt, v.v... Đ ó chính là những chỗ đem lại cho
người đọc nhiều bố ích và hứng thú nhất, chứng tó sự c ố gắng tìm tòi cua tác
giả.
T u y trong phẩn "khái quát về tu từ học" tác giả khống đé cập đến mối
quan hệ giữ a lu từ học với những nhiệm vụ trước m ắt cùa ngôn n gữ học Việt
N am (như việc tiêu chu ần hóa tiếng V iệt và báo vệ sự trong sáng cua nó)
nhưng trong quá trình trình bày các luận điểm cùa m ình, tác g iả có chú ý
nhiều đến thực tế gián g dạy và sừ dụng ngôn ngữ trên sách báo. tro n s nhà
[rường... V iệc coi trọng khấu ngữ và đề cao cách nói. cách viết m ẫu m ực cua
quần c húng trong vãn học dân gian và của các nhà văn, n h à thơ nổi tiếng là
cẩn thiết và rát thoa đáng, nhất là đối với m ột tập giáo trình về bộ m ón tu từ.
Đ ó là những ưu điếm chu yếu cùa cuốn sách, những thành cóng chính cua tác
giá.

Sau khi nêu m ột vài nhặn xét đẩu tiên khang định giá trị c u a c u ố n sách
như vậy. c h ú n g tôi m uốn tháo luận thèm với tác g iá m ột số vấn đé. N hữ na
vấn dể này thuộc về hai loại: 1) m ột số vấn đề về lí luận cùa tu từ hoc. 2 1 m ot

’ Những động từ như: pluii. nén. toan. muốn. dúm. có thế. v.v.
TUYÊN TẬP NGÒN N G Ù H Ọ C 23

SỐ vấn dề về tu từ học tiếng Việt. C húng tôi chi xin dừng lại trẽn những khía
cạnh quan trọng nhất.
T rong phẩn nói vể đối tượng và nội dung cùa tu từ học, tác g iá đã vạch
ra được những sự khác biệt cùa tu từ học với các bộ m ôn khác của ngòn ngữ
học. Sự khác biệt ấy, tác giả nhìn thấy ớ hai mặt: 1) phạm vi nghiên cứu cùa
tu từ học rộng hơn, có tính chất tổng hợp hơn: 2) góc độ nghiên cứu của nó
khác với bộ m ôn ngôn ngữ học khác. Nếu như các bộ m ôn khác cùa ngòn
ngữ học n ghiên cứu bản chất và quy luật cùa hệ thống các phương tiện ngôn
ngữ thì tu từ học c ó nhiệm vụ chính là "nghiên cứu các nguyên tắc lựa chọn
các phương tiện n gữ ngôn đó" (tr. 4). N hững luận điếm này về c ơ bàn đã
được tác giá phát biếu đúng. Song, khi giải quyết m ột số vấn để thực tế, tác
giá đã tỏ ra k hông nhất quán. M ột là, trẽn lí luận thì tác g iả phân rõ ranh giới
của tu từ học với n gữ pháp học, từ vựng học, ng ữ âm học và tu từ học lí luận
văn học, nhưng trong thực tế nhiều khi ranh giới ấy k hông còn nữa. Người
đọc thấy rất rõ là tác g iả vì quá tham tài liệu nên c ó lúc dã vượt ra ngoài
phạm vi n ghiên cứu c ủ a tu từ học, chẳng hạn như những phần nói về thán từ,
tiều phẩm từ, nhữ ng kiểu câu vốn có trong tiếng V iệt, vần và n hịp điệu trong
thơ... H ai là, m ột m ặt, tác g iả nhấn m ạnh nhiệm vụ c ù a tu từ học là nghiên
cứu những n g uyên tắc lựa chọn các tài liệu ngôn n gữ (tr. 5 và 31), nhưng m ặt
k hác, tác giả lại k hông nói rõ bản chất của tín hiệu ngôn n gữ là gì. C húng tôi
cho rằng k hông nhận thức được bản chất và những thuộc tính cùa tín hiệu
ngôn ng ữ th eo cách cùa tu từ học thì không thế nói đến sự lựa c h ọ n các tín
hiệu ngôn ngữ được. Có thê nói đó là m ột vấn để m ấu chốt, là c ơ sớ củ a tu từ
học.
V ề nội dung cù a tu từ học, chúng tôi nghĩ rằng cần coi trọng đ ú n g m ức
hơn nữa vấn đề p hong cách ngôn ngữ. Khi định nghĩa về p h ong cách , tác giả
viết: "P hong cách là m ột hê thống Iiliững biện p h á p gợi câm'' bao gồm tất cá
m ọi m ặt cúa ngôn ngữ (ngữ âm , từ hội, ngữ pháp) kết hợp với nhau m ột cách
hữu cơ làm c h o m ột phong cách này khác biệt rõ rệt với phong cách khác (tr.
18). C ách đ ịnh n ghĩa như vậy chưa thật thoá đáng, bói vì q u a đó người đọc
chưa thấy được d ũ n g bản ch ất cùa phong cách. N ếu như phong các h chi là
"hệ thố n g những biện pháp gợi cảm " thôi thì có lẽ c h ú n g ta sẽ không có

r' Chúng tôi nhấn mạnh.


24 HOÀNG VÃN HÀNH

phong cách khoa học, k hông có phong cách hành c hính, không có phong
c ác h ch ín h luận..., vì đặc đ iếm chính cùa những phương tiện ngôn n g ữ được
sử d ụ n g trong các phong cách này không phải là giá trị "gợi cảm ". C ho nên.
phong cách là m ột hệ thố n g nhũng phương tiện biểu hiện của ngôn n gữ có
những đặc tính c h u n g nào đó (có thể là tính gợi cảm hay tính lô-gíc... hoặc cá
hai, ờ m ức độ khác nhau), c h ứ không phải chi là "hệ thố n g những biện pháp
gợi cảm ". N hữ ng phương tiện biểu hiện của ngôn n gữ đó "kết hợ p với nhau
m ộ t các h hữu cơ", nhưng không phải sự kết hợp đó "làm cho phong các h này
khác biệt rất rõ với m ộ t phong cách khác". Cái q uyết đ ịnh sự khác b iệt giữa
c ác phong các h c h ín h là m ục đích và nội dung, đối tượng và h o àn càn h giao
tế khác nhau. N hữ ng yếu tố phi ngôn n gữ này ảnh hường đến việc lựa chọn
những phương tiện biểu hiện c ủ a ngôn n gữ có tính ch ất đ ồ n g loại. N hững
phương tiện d ó được sử dụng nhiều lần, liên kết với nhau nhờ m ột số thuộc
tính chung và tạo th àn h những "hệ thống", tức là những phong cách , trong hệ
thống c ủ a n g ô n n gữ toàn dân, hay nói đúng hơn, trên cái nền táng củ a ngôn
n gữ to àn dân. Đ iều đó chi có thế có khi ngôn ngữ toàn dân đ ã phát triển đến
m ột trình đ ộ nhất định. C ho nẽn phong các h là những h ình thức khác nhau
trong ngôn n gữ toàn dân , đồng thời là sản phẩm c ù a lịch sử phát triển ngòn
ngữ dãn tộc.
N hư vậy, p h ong các h ngôn n gữ là m ột khái niệm được h ình th àn h m ột
cách lịch sử, bao g ồm những phương tiện biếu hiện c ủ a ngón ng ữ có m ối
quan hệ hữu c ơ với nhau n hư m ột hệ thố n g và m ang nhữ ng m àu sắc tu từ
riêng do m ục đ ích , nội dung và hoàn cảnh giao tế q uyết định. M ỗi ngôn ngữ
đã phát triển đều c ó m ột hệ thống phong cách cùa m ình. H iện n a y c ác nhà tu
từ học chưa thật nhất trí về cách phân loại các phong cách ngôn ngữ. T ác giá
G iáo trìnli V iệ t n g ữ tập l l ì chấp nhận cách phân loại của đ a số c ác n h à tu từ
học hiện nay, tức là ch ia phong cách ra làm hai loại lớn: phong các h kháu
ngữ và phong cách ngôn ngữ văn học. M ỗi phong cách lớn ấy lại phán ra
nhiều p hong các h nhỏ. Phong các h khấu ngữ bao gồm các "phong các h n °ó n
ngữ xã hội" (tr. 291). T rong phong cách ngôn ngữ vàn học thì c ó p hong cách
th ư từ, phong các h hành chính, phong cách khoa học và phong các h n ° h è
thuật. T ác g iả cho rằng sự phân loại như vậy "là m ột điều hợp lí" (tr. 21)
T heo c h ú n g tôi, các h phân loại này tuy có tốt hơn nhiều các h phãn loại k hác
nhưng vẫn có nhược điểm : đó là sự k h ông nhất quán về những c ăn cứ dùno
TU YẾN TẬP NGÔN N G ữ H Ọ C 25

đê phân loại cả hệ thố n g phong cách. N gay trong cách trình bày c ù a tác giả,
sự thiếu nhất quán này cũng thấy rõ: "H iện nay người ta thường căn cứ vào
đặc trưng từ hội và ng ữ pháp của ngữ ngôn m à phân định ra hai loại phong
cách lớn: 1) phong cách nói, 2) phong cách viết (ngữ ngôn vãn học). Sờ dĩ
c h ia ra hai loại phong cách lớn như th ế là dựa vào sự khác nhau về hoàn cảnh
g iao tế, nội dung và cách diễn đạt tư tường" (tr. 20). Đ ể đảm bảo sự nhất
q u á n trong cách phân loại khoa học, chúng tôi n ghĩ ờ đây nên có sự phân biệt
hình thức sử d ụ n g ngôn n gữ với các phong cách chức năng. D ựa vào tính chất
khác nhau về điều kiện lẫn phương tiện vật chất cúa việc giao tế xã hội,
chúng ta c h ia ra hình thức nói và hình thức viết. C òn các phong cách chức
nãng (phong các h c h ín h luận, phong cách khoa học, phong cách hành chính
sự vụ, phong các h nghệ thuật v.v...) thì được phân biệt với nhau trên cơ sờ
m ục đích, nội d u n g và hoàn cảnh giao tế, nghĩa là trẽn cơ sỏ c ù a sự lựa chọn
các phương tiệ n ngôn n gữ có m ục đích.
N ội dung củ a tu từ học là nghiên cứu và m iêu tả m àu sắc biểu cảm , m àu
sắc phong các h củ a các phương tiện ngôn ngữ, cùng hệ thống phong cách
ngôn ngữ. H ai phần đó trong nội dung của tu từ học có m ối q u an hệ m ật thiết
với nhau và bổ sung cho nhau, nhưng phần phong cách q u an trọng hơn, là
phần "căn bản" (tr. 15). v ề lí luận thì tác g iả nhận thức n hư vậy, song trong
thực tế giá tác g iả dành nhiều trang hơn nữa (ớ đây chí c ó 2 0 tran g trong số
307 trang của cuốn sách) để trình bày những kiến thức cơ bản về phong cách
và m iêu tả thấu đ á o hơn nữa hệ thống phong cách tiếng V iệt, thì chắc rằng
tính cân đối cùa tác phẩm sẽ được thể hiện đầy dù hơn và tác d ụ n g thực tế
của nó trong việc giản g dạy chắc chắn sẽ lớn hơn.
T rong phần lí luận c hung có m ột vấn đề đáng chú ý nữa là vấn đề
phương pháp củ a tu từ học. T ác giả cho rằng tu từ học sử dụng hai phương
pháp đê n ghiên cứu là "phương pháp đối lập trong nội bộ kết cấu ", và
"phương pháp lịch sử" (tr. 26-28). X uất phát từ quan đ iếm c h o rằ n g các
phương tiện ngỏn ngữ "nằm trong m ột hệ thống đối lập" (tr. 24) và tu từ học
có nhiệm vụ n g h iên cứu những giá trị nẩy sinh ra từ những sự đổi lập ấy cho
nên tác g iả coi phương pháp đối lập trong nội bộ cấu kết là phươ ng pháp "chú
yếu" (tr. 26) và "cần được quán triệt trong tất cả các phần cùa tu từ học" (tr.
28). V iệc phàn tích rõ bản chất và nhấn m ạnh vai trò q u an trọ n g cù a phương
pháp đối lặp trong nội bộ kết cấu là đúng, là cần thiết. Song phần này không
26 HOANG VÃN HÀNH

khỏi làm cho người đọc bàn khoăn về hai vân để: m ột là, "phương pháp lịch
sứ" th eo cách hiếu c ủ a tác gia thực chất là gì? Hai là, ngoài hai phư ơ ne pháp
m à tác g iả dã trình bày ớ đây. tu từ học còn có thế sừ dung những phương
pháp nào khác nữa? v ể bán chất cùa phương pháp lịch sừ, tác gia G iáo trình
V iệt ngữ rập III viết: "N hững sự thay đổi về tu từ học cùa các phương tiện
ngôn n gữ (...) rất nhiều và không ngừng, hơn nữa lại không rời rạc m à gắn
liên với lìliaii làm thành h ệ thống . C ho nên đê cho sự đánh giá tính ch ất tu từ
học củ a các phương tiện ngữ ngôn được đúng đắn. tu từ học phải chú V đến
Iiliững biến đ ố i lịcli s ứ của Iigôn Iig ữ \ lịch sử cùa thành phần từ hội và kết
câu n gữ pháp cùa nó. phai dựa vào những cứ liệu phàn ảnh liên hệ giữa lịch
sử n gữ ngôn với lịch sừ nhãn dân (tr. 29). Ớ đây chúng tõi nghĩ cần tránh sự
n hầm lẫn giữa phương pháp luận và phương pháp chu y ên m ôn. bời vì việc
n g h iên cứu m ột đối tượng nào đó trong m ột m ối lương quan nhất định và
trong sự biến đổi lịch sử cùa nó là sự vận dụng phương pháp luận c h ứ không
phải phương pháp chu y ên m ôn. Phương pháp lịch sử m à tác g iả nói ờ đây
thực chất là quan điếm lịch sừ. N gay ờ phần đầu c u a cuốn sách, tác gia cũng
nói: "Q uan n iệm n gữ ngôn là m ột hệ thống đòi hỏi trong n g h iên cứu phai có
q uan đ iếm lịch sử". C húng tôi chưa hoàn toàn đồng ý với các h lập luãn này,
nhưng qua đó. c ũ n g có thể k hắng định răng "phương pháp lịch sừ" m à tác gia
nói đến trong c u ố n sách c ù a m ình không phải là m ột phương pháp riêng cua
tu từ học. Vì sao vậy? BỜI vì. phương pháp luận cua c húng ta lả phương pháp
luận m ác-x ít, bao gồm chù nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sư. phai
được q u án triệt trong tất cả các bộ m òn khoa học. song k h ông m ột bộ m ôn
khoa học nào c ó thế ngộ nhận đó là phương pháp riêng cùa m ình. Đ ối với tu
từ học cũng vậy. M ối quan hệ giữa phương pháp luận và p h ư ơ n s pháp
chu v ên m òn xét c h o c ù n g là m õi quan hệ giữa cái chung và cái r iẽ n s . giữa
cái chi phối và bị chi phối. T uy vậy. phương pháp c h u y én m ón k hác với
phương pháp luận ơ c h ỗ nó có tính dộc lập tương dối và có tính chát lịch sư.
tức là có thê thay đổi irong khi phươna pháp luận vẫn s iữ n guyên: đ ổ n a thời
nội d u n g và tinh ch ất cua nó phu thuộc vào đối tượng n g h iên cứu cu thê cua
m ỗi khoa học. Q uá trình hình thành cua tu từ học cũng c h in h là qua trinh tìm
tòi, phát triển và hoàn thiện những phương pháp riêng cùa nó. C ho đén nay.

Chúng tồi nhàn mạnh.


* Chúna tòi nhãn mạnh.
TUYỂN TẬ P NGÔN NGÙ HỌC 27

Căn c ứ vào những thành tựu mới nhất về tu từ học, chúng ta có thế nói tu từ
học đã có m ột hệ thống những phương pháp chuyên m ôn cù a m ình. Đ ó là tất
cả những thú cìoạn nghiên cứu tu từ có mối quan hệ m ật thiết với nhau và hỗ
trợ lẫn nhau. Ở đây chúng ta có thê kê ra m ột số phương pháp trong hệ thống
những phương pháp c ù a tu từ học, như phương pháp đối lập trong nội bộ kết
cấu, phương pháp thống kê tu từ học, phương pháp th í nghiệm tu từ, phương
pháp m ỹ học - tu từ, v.v... T rong hệ thống những phương pháp ấy, phương
pháp m ang lại nhiều hiệu quả nhất và có thê quan triệt trong nhiều m ặt cúa tu
từ học là phương pháp đối lập trong nội bộ kết cấu, còn các phương pháp
khác đóng vai trò phụ trợ, tuy là thứ yếu, nhưng cũng không thê thiếu được.
Đ ối tượng cùa tu từ học rất phức tạp và đa dạng, cho nên phương pháp cùa nó
cũng rất nhiều vé, do đó cũng đòi hói chúng ta phải hết sức linh hoạt trong
cách vận dụng n h ũng phương pháp ấy. N ếu tuyệt dối hóa phương pháp đối
lập trong nội bộ kết cấu và phú nhận hay coi nhẹ những phương pháp khác là
không đúng thực tế, trái lại không thấy hết vai trò của phương pháp có tính
chất chù đạo và chí sử dụng những phương pháp có tính chất phụ trợ thôi thì
cũng sai lầm . C ả hai khuynh hướng ấy đều cản trờ việc giải quyết m ột cách
hiệu quả những vấn đề đặt ra đối với tu từ h ọ c ’.
*
**
T rong phần tu từ học tiếng V iệt hiện dại, vấn để cẩn được bàn thêm là:
Tu từ học cú pháp tiếng V iệt cẩn nghiên cứu những vấn đề cụ thế gì?
T ác g iả G iá o trìnli \ 'iệt n g ữ tập III chủ trương nghiên cứu hai vấn đề lớn:
1) "những biện pháp cú pháp đặc biệt của tiếng V iệt" - trong đó có "trật tự
càu và cú pháp d à o ngược", "các kiểu câu xét về m ặt tu từ"; 2) "những biện
pháp cú pháp c h u n g c h o m ọi ngôn ngữ" - trong đ ó c ó "sự phân loại câu theo
m ục đích củ a sự phát ngốn" và "tổ chức của câu" (tr. 166-251). N ội dung
khảo sát về tu từ học cú pháp như vậy c húng tôi th ấy có lẽ voó nên thêm lại
vừa nên bớt. N én thèm vì tác giả hầu như không đề cập đến hay chì nói qua
những dặc d iêm khác nhau cùa các Càu trúc ngữ pháp trong khấu ngữ và vãn
viết (trong khi tác giả có phân biệt khẩu ngữ và vãn viết). N ên bớt vì phần

■’ Đinh Trọng Lạc cũng nói đến phương pháp thống kẽ khoa học (tr. 117). phương
thức mỹ học - iu từ (tr. 140) và phương pháp nghiên cứu theo vân cánh (tr. 139).
28 HOÀNG VĂN HANH

"các kiểu Câu xét vể m ặt tu từ" thực chất chi là phần m à tác giá "k h ảo sát m ột
số biện pháp đặt câu c ơ bản" (tr. 210). V iệc khảo sát n h ũ n g biện pháp đật
câu, m iêu tả nhữ ng kiểu câu vốn có và phát hiện ra những kiểu câu m ới xuãt
h iện... rõ ràng là nhiệm vụ cù a ngữ pháp học chứ k hông phai cù a tu từ học.
Hơn nữa, bản th ân việc nghiên cứu m ột cách tách bạch "nhữ ng biện pháp cú
pháp đặc biệt cù a tiếng V iệt" và "những biện pháp cú pháp c h u n g c h o m ọi
n gữ ngôn" là k h ông hợp lí. Phải chãng việc sứ dụng trật tự từ tro n g câu có
m ục đích tu từ là biện pháp cú pháp "đặc biệt" cùa tiếng V iệ t m à các thứ
tiếng k hác k h ô n g có? C ó phải trong "những biện pháp cú p h á p c h u n g cho
m ọi ngữ ngôn" k h ô n g có cái gì "đặc biệt" của tiếng V iệ t k h ố n g ? K hông,
hoàn toàn k hông phải n hư thế. Đ ành rằng việc n ghiên cứu m ộ t cách tách
bạch ra n hư vậy là c ó m ột d ụ n g ý nhất đ ịnh - m u ô n "tìm c h o dược cái gì
thành hệ thống tu từ loại biệt cùa tiếng V iệt, k hông g iố n g n h ũ n g hệ thống tu
từ khác" (tr. 27) - nhưng các h trình bày của tác g iả rất dễ làm c h o người ta
hiểu lầm là c ó m ột sự đối lập giữa cái c h u n g c h o m ọi ngôn n gữ và cái riêng
c ủ a tiế n g V iệt. T hực ra con đườ ng để đi tìm nhữ ng cái làm th àn h hệ thố n g tu
từ loại biệt c ủ a tiến g V iệt nằm ở ngay trong việc n g h iên cứu sâu sắc những
biện pháp tu từ n h ìn bề ngoài có vẻ chung cho m ọi n g ô n n g ữ ấy. Bời vì
những biện pháp cú pháp hay rất nhiều biện pháp tu từ k hác c ũ n g chính là
những cái vốn cũ trong tiếng V iệt, chúng có những nét g iố n g với những biện
pháp cú pháp c ủ a các ng ôn n gữ khác, đồng thời lại c ó nhữ ng đặc đ iểm riêng
c ủ a m ình. N ói m ột cách k h ác, tiếng V iệt góp nhữ ng biện p h á p cú p h á p riêng
cùa m ình vào cái vốn Iiliững biện p liá p cú p lìú p c hung c ù a m ọ i ngôn ngữ. Cái
c hung và cái riêng ò đây nầm trong m ột thể thố n g nhất, nhưng lại k h ò n g hề
có sự lần lộn. C hảng hạn cũng là việc sử dụng, phối hợp các câu n g ấn và câu
d ài với m ột m ục đích tu từ nào đó, nhưng trong tiếng V iệt, sự phối hợp ấy
bao g iờ cũng phản á n h tính nhịp nhàng, cân đối của câu văn V iệt N am . C ho
nên thông qua việc nghiên cứu những biện pháp cú pháp c h u n g cu a m ọi ngôn
ngữ để thấy sự d ó n g góp cua tiếng Việt và phái hiện những nét độc đ á o cù a
nó ch ín h là m ột việc làm biện chứng và khoa học.
T rên cơ sớ nhận thức như vậy, chúng tôi cho tu từ học ng ữ pháp tiếng
V iệt c ó thê cần n ghiên cứu những vấn đề cụ thế là: 1) việc sư d u n s có tinh

nhưng khỏng coi đó là những phương pháp trong hệ thống những phương pháp cua tu
lừ học.
TU YỂN TẬP NGÔN N G Ữ HỌC

ch ất tu từ trật tự từ trong câu, 2) đặc điểm của các cấu trúc cú pháp trong
k hẩu n gữ và văn viết, 3) vấn để sử dụng các loại câu theo những m uc đích tu
từ nhất định, 4) tổ chức của câu và các phương thức sử dụng có tính chất tu từ
cúa nó, 5) phép tu sức cú pháp.
T rong phần nói về "tu từ học ngữ ãm của tiếng V iệt hiện đại", chúng tôi
thấy cần bàn thêm vấn đề "tính gợi tả âm thanh trong tiếng V iệt trên quan
điểm tu từ học.
Về vấn để này, tác giả G iáo trình V iệt ngữ lập III cho rằng: "T rong tiếng
Việt (...) tác dụng gợi tả cùa âm thanh rất hiển nhiên (...) V ấn đề đặt ra với tu
từ học tiếng V iệt là phải nghiên cứu, khai thác những âm thanh gợi tả, làm
những thống kê d ầ y dủ, khái quát những ấn tượng m à những từ có cùng m ột
âm , m ột thanh, m ộ t vẩn gợi lên, và khảo sát những cách sử dụng âm thanh
của các nhà thơ, nhà vẫn V iệt N am đã thành công trong m ặt này đế di đến
nhũng quy luật thường xuyên cùa tu từ học trong phương tiện ng ữ âm cùa
tiếng V iệt” (tr. 254).
T rẽn quan điếm ấy, tác giả đã đi sâu vào m iêu tá "những ấn tượng" do
các âm thanh gây nên m ột cách rất say sưa. T ất nhiên điều này cũng có tác
dụng hấp dẫn đối với học sinh, dù đôi khi chi là bằng cảm giác. T uy vậy,
chúng tôi n ghĩ rằng c ần đề phòng khuynh hướng đi quá xa m ức độ đúng đắn
của vấn đề bàng sự suy diển chù quan và cường điệu. Có thê nói trong phần
viết về các từ m ô phỏng, từ láy âm và trong năm tiết cùa chương I, phần thứ
tư. tác già đã đưa "tính chất gợi tả" của âm thanh lẽn thành những "quy luật
thường x u y ê n ” phố biến và bao trùm trong tu từ học ngữ âm tiếng V iệt. Có lẽ
chính tác giá cũng cảm thấy như vậy nên đã dành m ột tiết cuối đế uốn nắn
lại. T rong tiết này, tác giả nói rất đúng rằng "tác dụng gợi tả cù a âm th an h là
ớ m ột sô' từ cụ thể, nhất là ờ những từ tượng thanh, từ láy âm ... m à thôi? (tr.
270) vả chù trương "cần phải chống khuynh hướng coi thường âm thanh,
không thấy tác dụng và nghệ thuật sử dụng ngữ ãm cùa tác giả. Song, cũng
cần chống m ột k h uynh hướng ngược lại là đánh giá quá cao tác d ụ n g củ a âm
thanh, phân tích ngữ âm m ột cách m áy m óc, gò ép, cắt vụn" (tr. 269). Thè
nhưng q u a sự phàn tích cùa tác giả về tác dụng gợi tá củ a các phụ âm kli,
(gli) (tr. 61, tr. 257) và cùa vần eo (tr. 59 - 60), chúng tôi sợ rằng tác g iả đã
không thoát khoi khuynh hướng thứ hai ấy.
30 HOANG VÃN hanh

R õ ràng là tính ch ất gợi tả cùa âm thanh tiếng V iệt còn là m ột vãn đê


phức tạp, cần dược th ảo luận nhiểu m ới m ong đi đến m ột k ết luận thoà đáng.
Q uan đ iểm cùa tác g iả G iáo trình V iệt ngữ tập III ờ đ â y trước sau ch ư a nhat
quán, và theo ý chúng tôi, chưa thuyết phục được bằng phân tích.
Cuối cùng, c húng tôi m uốn nêu m ột vài chi tiết nhò có thé làm cho
người đọc khóng hài lòng. Đ ó là những nhận xét chưa thật thoả đ á n g và
chính xác về thực tế tiếng V iệt rải rác trong G iáo trìnli \ iệi n g ữ tập III.
C hẳng hạn n hư tác già cho rằng trong tiếng V iệt "m ỗi âm tiế t làm th àn h m ột
đơn vị ngữ nghĩa" (tr. 27). Ở chồ khác tấc gia q u an niệm rằng cú pháp tiếng
V iệt c ó trường hợp ch ư a chính xác, có thế nhầm lản hoặc hiểu th eo nhiéu
cách k hông n hư tiế n g Pháp, tiếng N ga. H oặc tác giả tướng rằng việc kiến lập
câu hỏi bằng ng ữ đ iệu , hay những trường hợp tính từ trạn g ng ữ tách xa từ
trung tâm lên vị trí dầu câu (ví dụ càu: "H oàng liốt, cliị D ậu bổng c à liai COII
đứng dậy" là bị ảnh hường củ a tiếng Pháp. Có những dản chứ ng tác già đưa
ra, theo c h ú n g tô i, chư a phải là tiêu biểu cho ngôn ngữ V iệt N am (ví dụ: M ác
chù Iiglũa, Lé-Iiin clui Iighĩa; Đ ang đi đ ấ y là bạn tôi; Ô ng N a m , tóc bạc.
v.v..). Có những bài văn. câu văn được tác g iả c h ọ n dể phân tích tác dụng tu
từ chưa xứng đ án g là điển hình tốt về giá trị tu từ (v í dụ bài X uán hành (tr.
101), hay câu "Tay d i ta v ai, ray ẻm tay em ", tr. 62, v.v...). V iệc d ẫ n tài liệu
cũng còn có ưường hợp nhầm lẩn, như hai bài ca dao T rung-quốc lai bị hiếu là
m ột bài ở Sơn-tây vả m ột bài cùa Hổ-bắc (tr. 132). T ất cả những thiếu sót này
phần nào đã làm giảm sút tính khoa học và sức thuyết phục cùa các luán điếm .
V ề cách viết, c h ú n g tôi nghĩ ràng tác giá hoàn toàn có q u y ền c h ọ n m ột
phong cách th eo V m uốn riêng, nhưng ờ đây có lẽ tốt hơn hết là chi nẽn chọn
phong cách khoa học. và cẩn tránh lối viết có tính ch ất bay bướ m , "vãn hoa"
khi phân tích các hiện tượng tu từ. R ồi những lỗi thô n g thư ờng về d ù n g từ đặt
câu nh ư "C ách m ạ n g đ ã làm biến đổi vô cùng lớn la o "... (tr. 40 ). "Lời văn h ết
mà V cluía hết rức là lời vàn gọn, cô đọng, súc tícli" (tr. 51) cũng cần hết sức
tránh trong m ột c u ố n sách viết về tu từ. T uy chì là những sơ su ất nho n hung
lại có thè có tác đụng xấu đối với học sinh về m ật tu dưỡng n g ó n nsữ .
*
* *

V iết m ột tài liệu n eh ién cứu về tu từ học tiếng V iệt đã là việc khó - vì
đày là m ột việc hết sức m ới m ẻ. V iết m ột giáo trình về tu từ học tiế n g V iệt
TUYỂN TẬ P NGÓN N C Ử H Ọ C 31

lại càng khó hơn. Có thể chúng tôi chưa thông cám dược hết cái khó cùa tác
g iả G iáo Irìnli \ 'iệt n g ữ tập III. Dù sao cũng xin m ạnh dạn trao đối m ột vài ý
kiến như trên, đồng thời nói thêm rằng, dù còn có nhiều vấn để cẩn đi sâu
thào luận, dù còn c ó m ột số thiếu sót nào đấy, thành công chủ yếu cùa cuốn
sách và c ố gắng của tác giả vẫn là cái có thể khẳng định được.
32 HOÀNG VÃN HÀNH

V Ề T ÍN H H Ệ T H Ố N G C Ủ A V O N T Ừ T IÊ N G V IỆ T

1. N gôn n gữ là m ộ t hệ thống, trong đó các yếu tố nằm trong nhũmg m ối


q uan hệ ràng buộc lẫn nhau m ột cách có quy luật. N hận đ ịn h này đ ã c ó từ lâu
trong ngôn ng ữ học hiện đại, từ F. de S au ssu re1" cho đến nay. N hư ng khi đem
vận dung nó vào việc nghiên cứu vốn từ, thì k hông phải là đ ã có sự nhất trí.
C ho đến nay, có thế th ấy ít nhất là ba quan điểm sau dãy;
1) M ột số nhà ngôn ngữ học cho rằng hệ thống từ vựng là tống thê các
đơn vị được gọi là từ và thành ngữ. N hữ ng đơn vị ấy là những thực th ế, có thế
nhận thấy được. C ác nhà n ghiên cứu này thường ít chú ý đ ế n nhữ ng m ối quan
hệ bên tro n g củ a vốn từ. Do đó. cách phân loại để m iêu tả vốn từ thường dựa
vào những tiêu c h í n goài ngôn ngữ, chẳn g hạn, họ nêu ra các th ế dối lập từ
vựng, kiểu nh ư sự đ ố i lập giữa từ thư ờ ng/thuật ngữ, từ th u ẩ n /từ vay m ượn, từ
toàn d â n /từ địa phương, từ cũ /từ m ới, v.v... C ách nhìn nhận vốn từ như m ột
hệ thố n g theo kiểu này k hông sai, nhưng còn quá giản đơn. N hữ ng tiêu chí
được đưa ra để phàn loại vốn từ không có khá năng vạch được những ranh
giới rạch ròi giữa các nhóm từ, đồng thời khi đi vào m iêu tả thì cái bộ phặn
c ơ bản, cái phần cốt lõi c ủ a vốn từ lại thường bị bò qua.
2) N hữ ng người theo chù n ghĩa kết cấu h ình d u n g hệ th ố n g từ vựng là
cái sơ đổ trừu tượng c ú a những m ối quan hệ cùa các th ế đối lập giữ a các từ.
C hảng hạn như, các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái P ra h a đ ã từ ng viết:
"N ếu quả các từ đối lập, ràng buộc lẫn nhau, thì c h ú n g tạo nén n h ũ n g hệ
thòng, về hình thức cũn g tương tư như các hệ thống hình th ái v ậ y " '1 quan
điếm này bắt n guồn từ m ột luận đề cùa F. de S aussure cho ràng: N gôn ngữ
là m ột hình thức chứ khống phải là m ột chất liệu" (S aussure. tr. 212). T ừ đó
F. de S aussure còn suy ra rằng: "G iá trị cùa bất cứ m ột yếu tó nào dều do
những yếu tố c h u n g q u an h nó q u y định" (S aussure, tr. 195). H iên nh ién là
những người theo quan điếm này đã rơi vào m ột cực đoan khác: ho chi thấy

In trong Nạón nạữ. sô 2. 1977.


F. de Saussure. Giáo trhili vê ngôn ngữ học dại cương. Hà Nội. 19” ? \ lẽt tãt'
Saussure).
" Luận cương cùa Nhóm ngôn neữ hoc Praha. X. "Praskij hngvistickcskij • :
M. 1967. tr. 38.
TU YỂN TẬP NGÔN N C ữ H Ọ C 33

quan hệ chứ k hõng thấy chất liệu. T rong thực tế, "các thuộc tính cùa m ột vật
k h ông phải do m ối quan hệ cùa vật đó với vật khác đẻ ra, m à chi bộc lộ ra
trong m ối quan hệ đ ó " 12.
3) N hiều nhà n ghiên cứu khác đã cố gắng vận dụng quan đ iểm duy vật
biện chứng, và nhận thấy rằng thực chất cùa vấn để là m ối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, giữa hệ thống và yếu tố, giữa chất liệu và quan hệ... Vì
thế, nếu như từ được quan niệm là tín hiệu ngôn ngữ, hoạt động như m ột
chinh thể do sự thống nhất giữa hai m ặt biêu đạt và được biểu đạt tạo nên, thì
vốn từ với tư cách là m ột hệ thống sẽ được hình dung như m ột khối thống
nhất toàn bộ những từ cùa m ột ngôn ngữ được tố chức lại theo nhũng quy
luật nhất định, nằm trong những m ối quan hệ hữu c ơ với nhau trên cả bình
diện hình thái - cú pháp, cũng như trên bình diện ngữ nghĩa.
T rong vốn từ cùa tiếng V iệt, từ đơn âm tiết, m à người bản n gữ quen gọi
là tiếng, có vai trò đặc biệt quan trọng, vì nó thường có nội dung ngữ nghĩa
phong phú, có tần số xuất hiện cao trong sử dụng và được dùng làm cơ sờ đê
tạo ra những đơn vị lớn hơn, đó là những tổ hợp từ, nhất là những tổ hợp song
tiết m à trong đó có m ột số lớn được giới nghiên cứu gọi là từ ghép. Vì thế,
m uốn tìm hiểu tính hệ thống cùa vốn từ tiếng V iệt, thì phái khảo sát, tìm hiếu
bản ch ất c ù a các loại đơn vị vừa nêu ra những m ối quan hệ bên trong cùa
chúng.
2. N gữ nghĩa học hiện dại đã chứng m inh được rằng ng h ĩa từ là sự phản
ánh của hiện thực khách quan vào ý thức và được thể hiện ờ ngôn n g ữ ". Sự
phản ánh d ó tồn tại trong từ dưới dạng m ột cơ cấu, do m ột c hùm những thành
tố có quan hệ hữu c ơ với nhau, được tổ chức theo tôn ti nhất định. T ừ luận đề
chung này có thể suy ra rằng: 1) nghĩa cùa phần lớn các từ k hông phải là
không phân tích ra được nữa; 2) nghĩa bao hàm những đơn vị nhỏ hơn gọi là
nét nghĩa. N ét ng h ĩa là đơn vị cơ bản phản ánh thuộc tính hoặc q u an hệ có
giá trị khu biệt cùa hiện tượng, sự vật trong th ế giới khách quan. N hưng nét
nghĩa không phải bao giờ cũng là yếu tố trực tiếp tạo ra ng h ĩa từ. N ó thường
là yếu tố tạo nẽn những thành tố trực tiếp cúa nghĩa từ; 3) D o đó, thành tố
nghĩa là đơn vị trung gian giữa nét nghĩa và nghĩa cùa từ. nó d o m ột hay
nhiều nét nghĩa tạo nên. M uốn phãn xuất các nét n ghĩa và các th àn h tố nghĩa.

12 c . Mác. T ư bán. quyên thứ nhất. lập I. Hà Nội. 1973. tr. 1 1 4 - 1 15.
11 A. I. Xm imitxkii. Lekxikologiva Anglixkogo xazirka. Moxkva. 1956.
34 HOÀNG VĂN HÀNH

chúng ta có thể dùng phương pháp đối lập trong nội bộ hệ thống. Phương
pháp này dùng lối so sánh, dối chiếu các sự kiện ngôn ng ữ với tư các h những
yếu tố cùa m ột hệ thống để phát hiện các nét khu biệt. C hẳng hạn, khi đối
chiếu cha, m ẹ, vợ, COI1 với nhà, cửa, núi, sông, chim , cá, v.v... thì c h ú n g ta có
thể rút ra m ộ t nét khu biệt: "người/vật". N ếu đối ch iếu cha với m ẹ và vợ, thì
thấy nét khu biệt về giới tính: "đàn ô n g /đ àn bà". V à đối c h iế u clia, m ẹ với vợ,
c o n , thì sẽ th ấy nét n ghĩa "đã có con" (nói trong m ối q u a n h ệ với co n ) trong
ng h ĩa của clia, m ẹ. N h ư vậy thì có thể giải thích:
C h a : "người đàn ô n g đã có con, nói trong m ối q u an hệ với con".
M ẹ\ "người đàn bà đ ã có con, nói trong m ối quan hệ với con".
C ơ cấu n ghĩa c ủ a các từ này bao gồm m ột ch ù m d o h ai th àn h tố nghĩa
tạo nên: th àn h tố th ứ nhất là "người", có giá trị q u y loại sự vật. T h àn h tô' thứ
hai do hai nét n ghĩa c ó giá trị khu biệt tạo thành: n ét n g h ĩa "đ àn ô n g / đàn bà"
khu biệt c h a với m ẹ, ... nét n g h ĩa "đã c ó con nói tro n g m ối q u a n hệ với con"
khu b iệt cha m ẹ với vợ, c o n , v .v ...14
N ghĩa của từ k h ô n g phải chỉ là hệ q u ả của q u á trìn h n h ậ n thức, m à còn
là hệ quả của những q u á trình có tính chất tâm lí - xã hội, c ó tín h c h ất lịch sử
nữa. Đ ó là cái lẽ vì sao nghĩa là m ộ t trong những hiện tượng n g ô n ng ữ phức
tạp vào bậc nhất. C ách hình d u n g n ghĩa của từ vừa được trin h b à y là cách
hình d u n g ít n h iều c ó tạm trừu tượng hóa đi m ộ t số m ặt c ù a vấn đề. Đ iều dó
là cần thiết, khi c h ú n g ta m uốn chú tâm vào việc xác đ ịn h nhữ ng m ối quan
hệ n gữ n ghĩa biểu hiện tính hệ thố n g cùa vốn từ, và nhờ vậy m à m iêu tả vốn
từ m ột các h k h o a học hơn. Có lẽ cũng vì th ế m à "m ong m u ố n p h ân tích m ột
nghĩa tổng quát ra những thành tô' và xác lập m ột c ấp hệ giữ a c ác th àn h tố
luôn luôn là m ột tro n g những động cơ chù yếu của n ghiên cứu n g ữ n g h ĩa " 1'.
3. N hững thành quả bước đẩu trong sự nghiên cứu cho thấv phương hướng
suy nghĩ trên đây là có căn cứ. Song, để tiếp cận vốn từ với tư cách m ộ t hệ

14 Trong bài Phân tích ngữ nghĩa ("Ngôn ngữ", 1975, số 2), Hoàng Phẽ hình dung cơ
cấu nghĩa của từ cha và mẹ có hơi khác, vì tác giả không phân biét nét nghĩa và
thành tố nghĩa.
15 u. W einreich. Explorations in semantic theory, trong "Current trends in
linguistics. Ill - Theoretical foundations." London - The Hague - Pans. 1966 muc
223.
TUYỂN TẬ P NGỒN N G Ữ HỌC 35

thống trên quan điểm của ngữ nghĩa học, các nhà nghiên cứu đã đi bằng những
con đường khác nhau.
M ột số người tiế p tục đi theo con đường do T ơ-ri-ê khai phá, tuy có hiệu
chinh ít n h iề u 16, song phần lớn nhũng người đi theo hướng này vẫn quá thiên
về m ặt lô-gích khi phân loại vốn từ và trong quá trình n ghiên cứu về cơ bản
vẫn tự giới hạn trong việc xem xét những trường có phạm vi nhỏ hẹp, kiểu
những hệ thống con khép kín, như trường nói về m àu sắc, về quan hệ họ
hàng, về nhà cùa, động vật, về cấp bậc, quân sự, v.v... G ần dây, m ột sô' nhà
nghiên cứu đã áp đụng phương pháp thử nghiệm tâm lí - ngôn ngữ học để
nghiên cứu và xác lập dược những trường hợp rộng hơn, đó là những trường
liên tưởng tự d o 17. Đ ây là m ột hướng dáng chú ý, vì nó tâng thêm "chất ngôn
ngữ" cho q u an đ iểm về trường nghĩa. T uy vậy, cũng chưa có thể nói được
rằng nó đã đủ sức khắc phục nhũng nhược điểm vốn có trong q u a n đ iểm về
trường nghĩa.
M ột số k hác c h o rằng tính hệ thống cùa vốn từ biểu hiện rõ rệt ở chỗ: ẩn
sau những khả năng tố hợp không tự do cùa hàng loạt từ, có m ột số lượng
hạn c h ế những ý (xm ư xl) cơ bản có tính chất kiểu hình, gọi là những hàm từ
vựng (lek x ich e x k ie fu n k x ii)1*. M ỗi m ột hàm từ vựng như th ế là m ột phạm trù
ngữ nghĩa, được diễn đạt bằng nhiều phương diện ngôn ngữ khác nhau.
C hẳng hạn như, m ới xem thì các từ đóng (bàn), k ết (chổi), bện (thừng), xâ y
(nhà), viết (sách ), soạn (từ điển), nặn (tượng)., v ẽ (tranh), sinh (con), v.v... có
vẻ khác nhau đến nỗi như là nghĩa cùa từ là do bổ ng ữ c ù a nó quy định,
nhưng thực ra thì tất cả những từ voó nêu đều có c hung m ột ý sâu duy nhất là
"tác tạo (k au zn o v at1), tức là làm cho nảy sinh m ột sự vật nào đó". H àm từ
vựng này được gọi là hàm calls. Các tác giả đã xác đ ịnh được khoảng 50 hàm
từ vựng n hư vậy. Q uan điểm này vể tính hệ thống của vốn từ chứ a dựng
những suy n g h ĩ sâu sắc và thực sự là có những phát hiện đáng chú ý. Song
các tác giả này m ới chú tàm nhiều đến m ặt đồng nhất về n ghĩa giữa các đơn

16 Chảng hạn. X. Đỏ Hữu Châu. Khái niệm "trường" và việc nghiên cim hệ thống từ
vựng. "Ngôn ngữ". 1973. số 2.
17 X. A. P. Klimenko. Lesicheskaja sislemnosst' i ejo psikliolingvisticheskoje
izuchenije. Minsk. 1974.
Đỗ Hữu Châu, Thi nghiệm liên tưởng tự do và những liên liệ ngữ nghĩa giữa các lừ
trong hệ tlìống từ vimg tiếng Việt. "Ngôn ngữ". 1977. số 1 (31).
36 HOÀNG VÃN HANH

vị ngôn ngữ, m à còn ít khảo sát m ặt khác biệt của chú n g . V iệc xác định
phạm vi tác động cùa các hàm từ vựng còn gập nhiểu khó khãn. M ối q u a n hệ
giữa ý (với tư cách m ột hàm từ vựng) và nghĩa (với tư cách m ột cơ c áu ) chưa
được làm sán g rõ. Có lẽ cũng vì những nhược điếm ấy m à có người đã không
thấy hết giá trị c ù a những phát hiện được trình bày trong c ô n g trìn h cu a các
tác giá này và thậm c h í còn cho rằng: "thực tế không cần thiết phai phân biệt
(nhờ m ột khối lượng lớn những thuộc tính khu biệt) các từ quá xa nhau về
nghĩa: điéu quan trọng là phân biệt những đơn vị gần nhau hoặc tương quan
với nhau về n ghĩa, đ iều đ ó được thể h iện trước h ết là ờ tro n g sự n g h iê n cứu
có tính chất loại hình cấc trường nghĩa, các nh ó m chù đề, hiện tượng dồng
nghĩa và trái n g h ĩa "19.
Số các nhà n ghiên cứu thứ ba chủ trương giải qu y ết vấn đề được nêu ra
bằng cách vừa tiến hành điều tra các nét nghĩa c ơ bản, vừa ng h iên cứu các
kiêu cơ cấu nghĩa d o các nét nghĩa ấy tổ chức thành và q u an hệ giữ a các đơn
vị từ vựng trẽn q u an điểm ngữ nghĩa học. T ác g iả bài này cùng với các soạn
g iả "Từ điển tiếng V iệt phổ thông" cũng dang suy n g h ĩ th eo hướng dó. Sau
đây chúng tôi xin trình bày m ột số kết quả bước đầu đ ã thu được.
K hi m iẽu tả vốn từ tiếng V iệt, tác g ià bài P hân tích n g ữ Iiglũa c h o rằng
có thê dùng "cấu trúc n g h ĩa ”2" làm cơ sờ đê’ phân loại từ. T h eo tác g iá thì:
"phàn loại theo cấu trúc nghĩa thực chất cũng là phân loại th eo phạm trù. v ề
ngữ nghĩa học, m ột sự phân loại như th ế có khá nãng bao q u á t rộ n g hơn và
có năng lực giải thích lớn hơn so với sự phân loại theo trường hoậc so với bất
cứ m ột sự phân loại nào đã biết từ trước đến nay" (H oàng P hé, tr. 29 ). Dựa
th eo tiêu c h í ấy, vốn từ tiếng V iệt được ch ia ra thành những từ loại ng ữ nghĩa
chính là thể từ và thuộc từ. "Thế từ biểu thị thực thể" (tr. 30). "T huộc từ biếu
thị thuộc tính (hiểu theo nghĩa rộng) cùa thực thể" (tr. 30). N goài ra. còn
những từ cóng cụ riêng của ngôn ngữ, như đại từ, quan hệ từ, Y.v... "tạm gọi
là ngữ từ" (tr. 31). Sờ dĩ tác giá gọi các tập hợp từ nói trẽn là n h ũ n g từ loại
ngữ nghĩa là vì c húng có cùng m ột kiêu cấu trúc nghĩa. "Ở cấp độ hết sức
khái quát, cấu trúc nghĩa cùa thê từ tương đổi đơn giản ( = X. Y)" (tr. 32) bơi
vì n e h ĩa cùa thể từ k h ông có hàm nghĩa.

“ Ju.D. Apresjan. Leksiclieskaja semantika. Moskva. 1974.


19 La. A. Novikov. Antominija V ruskoni jazykc. 1973. tr. 12.
TUYẾN TẬP NGÔN N GŨ HỌC 37

V í dụ:
(X: loại) (Y: đặc trưng khu biệt)
bàn: 'đồ dùng - c ó m ặt phẳng, có chân, đê’ bày đổ đạc lên trên'
T huộc từ thường có hàm nghĩa, và cấu trúc nghĩa của thuộc [ừ ờ dạng
đầy đủ nhất là:
N hắm : 'vừa m ới m ớ' (X)
'm ắt' 'nay không m ở' (Y)
(tiền g iả đ ịnh tổ hợp) (z)
Các kiểu c ơ cấu nghĩa và hệ thống phân loại vốn từ tiếng V iệt do tác giả
bài Phân tích Iigữ Iiglũa, nêu ra, xét trên đại thể ở dạng khái quát nhất là
đúng, nhưng khi vận dụng vào việc m iêu tả cụ thế thì tỏ ra là còn quá giản
lược. Khi xem xét "cấu trúc ngữ nghĩa cùa từ", tác già chưa làm nổi rõ bản
chất cùa các q u á trình chuyên nghĩa. N goài ra, vấn đề về c ơ cấu nghĩa cùa
"ngữ từ" cũng còn đ an g là vấn đề bỏ ngỏ. Vì thế, bản thãn tác giả cũng thấy
rằng "vấn đề cần dược nghiên cứu cụ thể hơn và toàn diện hơn" (tr. 33).
4. H iển nh iên là m uốn tìm hiểu những biểu hiện của tín h hệ thống cùa
vốn từ trên góc độ ngữ nghĩa học, thì không những chí cần chú ý đến m ối
quan hệ n gữ ng h ĩa giữa các từ với nhau, m à còn phải đê tâm đến m ối quan hệ
ngữ nghĩa trong bản thân m ột từ và những đơn vị phái sinh.
4.1. Trước hết hãy nói về những m ối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ với
nhau.
Lâu nay, khi xét m ối quan hệ về nghĩa giữa các từ, người ta thường ehi
chú ý đến q u an hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, ngược nghĩa, quan hệ trường nghĩa
và chú đề... m à thôi. N hưng những phát hiện m ới đây về hàm từ vựng, và về
kiêu cơ cấu nghĩa đã m ờ ra những hướng suy n ghĩ m ới, đang được đi sâu
nghiên cứu.
T hật vậy, nếu thừa nhận rằng nghĩa từ là sự phản ánh c ủ a hiện thực
khách quan vào ý thức, được thể hiện trong từ dưới dạng m ột cơ cấu do m ột
chùm những th àn h tố có quan hệ hữu cơ với nhau, được tổ chức theo tòn ti
nhất định, thì chúng ta thấy có m ột loại quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ vượt
xa giới han cù a các quan hệ ngữ nghĩa đã biết, kê cả quan hệ trường nghĩa,
rất nhiều. C hảng han như, lâu nay cứng được coi là có quan hệ đổng nghĩa

211Tương đương với khái niệm "cơ cấu nghĩa" mà chúng tôi đã trình bàv ờ trên.
38 HOÀNG VÀN HANH

với rắ n , và cả hai từ ấy có quan hệ trái nghĩa với m ềm . Đ ồ n g thờ i, tất cả


những cặp đồng ng h ĩa và trái nghĩa ấy lại nằm trong trường n g h ĩa nói về
thuộc tính vật lí của vật thể.
N hư ng khi chúng ta phát hiện thấy rằng c ơ cấu nghía tổng q u á t cùa các
đơn vị kiểu n hư cứng, rân, m ềm ,... là "có m ột thuộc tính (hiêu th eo nghĩa,
rộng) nào đó/được đ ịnh vị ở m ột bậc nhất định trên thang độ", thì c h ú n g ta vỡ
lẽ ra rằng những đơn vị này c ó cùng m ột kiểu c ơ cấu n ghĩa với ít nhất là
những đơn vị thuộc hai nhóm sau đây:
1) N hữ ng từ biểu thị phẩm chất của sự vật, như m ận/Iiliạt, nóng/lạnh,
thơ m /thối, sángltối, x in h , dẹp/xấu, v.v...;
2) N hữ ng từ biểu thị trạng thái tâm lí - tình c ảm , n h ư vêu/ghét, vui/buồn,
g an/nhát, sợ, lìãi, khiếp, v.v...
N ói ch u n g , trên c ơ sở kiểu cơ cấu nghĩa của cứ ng/m ém , vui/buồn,...
c húng ta có thể q u y tất cả những từ biểu thị thuộc tính được đ á n h g iá theo
thang độ (bao gồm nhữ ng từ chí phẩm chất, những từ biểu th ị trạn g thái tám
lí - tìn h cảm ) về m ột nhóm từ vựng - ngữ nghĩa. V à n h ư vậy thì m ỗi m ột
nhóm từ vựng - ngữ n ghĩa là m ột tập hợp những từ c ó c ù n g m ột kiêu c ơ cấu
nghĩa. H ãy so sánh:
Cứng: Có k h ả năng g iữ nguyên trạng thái liên k ết toàn k hối trước tác
đ ộ n g của lực cơ h ọ c /c ao hơn (so với m ức bình thường).
Vui: c ó trạn g thái tình cảm hứng thú, dể chịu trước tác đ ộ n g c ù a sự việc
nào đ ó / c ao hơn (so với m ức bình thường)21.
T ừ những sự phân tích trên đây c ó thể thấy rằng c ơ cấu n g h ĩa c ù a các
đơn vị thuộc loại này có những đặc điếm chung là:
1) Có lượng th àn h tô' nghĩa ớ cấp độ phạm trù tương đương với nhau;

21 Cách hình dung của Chu Bích Thu về cơ cấu nghĩa của các tính từ chi phãm chát
kiểu vuông, tròn. mận, nhại... và cách hình dung cùa Nguyền Ngọc Trám vé cơ cấu
nghĩa cùa các từ biêu thị trạng thái tâm lí - tình cám ít nhiều có khác so với quan
niệm mà chúng tôi [rình bày trong bài này. X. Chu Bích Thu. Một vài suy ngliĩ VC
nglũa những tứ thuộc nlióm rừ "tròn - méo". "Ngôn ngữ" 1975. số 2. N g u \ẻ n Ngoe
Trâm, Tìm hiểu nghĩa nhóm từ biểu thị I>hàn ứng tâm li - tình càm trons tier,'ỉ \ 'icr
"Ngôn ngữ". 1975. sô' 3.
TU YẾN TẬP NGÓN N G Ũ HỌC 39

2) Có cùng m ột cách tố chức bên trong như nhau. Đ ó chính là những đặc
điểm chứng tỏ rằng các đơn vị dang xét có cùng m ột kiểu c ơ cấu nghĩa, hay
nói m ột cách khác lả có quan liệ đẳng cấu ngữ lìglũa với n h au 22.
K hái niệm "đắng cấu" (isom orphism ) vốn là khái niệm được dùng trong
ngôn n gữ học kết cấu để biểu thị cái m à các nhà nghiên cứu gọi là quan hệ
m ột đối m ột giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt. K hi ứng d ụ n g vào ngữ
n ghĩa, K u -ri-lo-vich đã dùng thuật ngữ này để biểu thị quan hệ tương ứng vé
nghĩa và hình thái ở từ phái sinh trong sự đối lập vối từ gốc. H ãy so sánh;
đom (nhà) > đ o m lik (nhà n hò)21; ở đây, chúng tôi m ượn thuật ng ữ này để
biểu thị quan hệ tương ứng giữa nghĩa với nghĩa cùa các từ. V à nh ư vậy, bạn
đọc dể dàng nhận thấy rằng có sự khác nhau về bản chất trong các cách hiểu
khái niệm "đẳng cấu" vừa nêu. Q uan hệ đẳng cấu ngữ n gh ĩa là m ối quan hệ
ẩn sâu dưới những hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, v.v... và nó bao trùm
lên, hoặc xen lổng với quan hệ trường nghĩa. Ở cấp độ khái quát nhất, tất cả
các từ thuộc các trường nghĩa về quan hệ họ hàng, vể nhà cửa, súc vật, về cấp
bậc quân sự, v.v... đều c ó thể quy về m ột nhóm từ vựng - n gữ n g h ĩa bao quát
trên cơ sở kiểu c ơ cấu nghĩa m à tác giả bài Phân ticli n g ữ nglũa đã nêu, tức
là: X ’ Y ’ (X: loại, Y: đặc trưng khu biệt). T rong trường hợp này, nhóm đẳng

cấu ngữ nghĩa biểu thị thực thể bao trùm lên hàng loạt trường nghĩa. Ở cấp
độ ít khái quát hơn thì quan hệ đẳng cấu ngữ nghĩa và quan hệ trường nghĩa
có thể xen lồng với nhau, chẳng hạn: nhóm đẳng cấu ng ữ n ghĩa biểu thị
thuộc tính được đ án h g iá theo thang độ voó phân tích ờ trẽn chi bao trường
nghĩa biểu thị phẩm ch ất và trường nghĩa biểu thị trạng thái tâm lí - tình cảm
khi các trường nghĩa này biểu thị trạng thái tĩnh cùa phẩm chất và hiện tượng
tâm lí - tình cảm . Khi các từ thuộc hai trường nghĩa này biểu thị trạng thái
động tức là biểu thị phẩm chất và trạng thái tâm lí - tình cảm như những quá
trình thì chúng lại có quan hệ với m ột nhóm đẳng cấu ngữ nghĩa khác, vì kiểu
cơ cấu nghía c ủ a chúng đã chuyển đổi (x. phần sau). T rong bất kì trường hợp
nào, quan hệ đảng cấu ngữ nghĩa bao giờ cũng là biểu hiện của tính hệ thống

" X. Hoàng Phê. bài đã dẫn; Hoàng Vàn Hành, Dặc rnmg của Iihững đơiì vị lừ vựng
kiểu như au. ngắt trong liếng Việt, "Ngôn ngữ". 1975, số 2.
:1 E. Kurilovich. Khái niệm đắng cấu, trong quyển: E. Kurilovich. Ocherki po
liiựvislikc. Moskva. 1962.
40 HOẢNG VÃN' HÀNH

của vốn từ sâu kín và giàu tính ngôn ngữ hơn so với bất kì loại quan hệ ưường
nghĩa nào.
4. 2. T ính hệ thống của vốn từ còn biểu hiện ờ m ối quan hệ giữa các nghĩa
trong quá trình phát triển của nghĩa từ. Đ áy là quan hệ phái sinh ngữ nghĩa.
N hư c húng ta đã biết, quá trình phát triển ng h ĩa cùa từ d iễn ra m ộ t cách
có quy luật và đưa đến những hệ quả khác nhau. M ột trong nhữ ng hệ quả
quan trọng cùa nó là làm nảy sinh ra hiện tượng đa nghTa cù a từ. M ộ t từ dược
gọi là từ đ a n g h ĩa, khi n ó có từ hai nghĩa trở lên, m à nhữ ng n g h ĩa ấy nằm
trong những m ối quan hệ có tính quy luật, tạo nên m ộ t hệ th ố n g , đ ó là hệ
thống n ghĩa c ủ a từ. T rong hệ thống này, cái nghĩa được d ù n g làm c ơ sờ cho
m ọi sự ch u y ển n ghĩa là nghĩa gốc, còn những nghĩa m ới nảy sinh trên cơ sò
nghĩa gốc nhờ m ột m ối quan hệ nào đó và th eo những quy tắc nhất đ ịnh được
gọi là n ghĩa phái sinh, m ột số nhà ngôn ngữ học Xô-viết đề nghị gọi là biến
thể từ vựng - n gữ n g h ĩa c ủ a từ24.
M ối q u an hệ giữa các nghĩa phái sinh với n ghĩa gốc rất nh iều vè. C húng
ta có thể q u y nhữ ng m ối quan hệ ấy về bốn loại sau đ â y 2':
1) K hi các n g h ĩa phái sinh có quan hệ trực tiếp với n ghĩa gốc. thì chúng
ta có q u a n hệ hướ ng tám ; ví dụ:

/(?)
>x

râ \! bé
(2a) (2b) (2c)
con còn bé vợ b é nói bé
2) K hi ng h ĩa phái sinh bắt n guồn từ nghĩa gốc và nối tiếp sản sinh ra
nhau, thì c h ú n g ta bắt gặp quan hệ xâu chuỗi, ví du:
cay. (1) - Có vị n hư vị c ù a ớt với nồng độ cao:
I G ừng cay m uôi m ặn xin đừng quên lìliau (cd.)
(2) - Có cảm giác nóng và xót, khó ch ịu ờ m ức độ cao:
I M ũ i c a y xè.

24 Chảng han. X. A. I. Xmirnitskij. V. A. Zvegincev. Semasiologija. Moskva. 195“ .


25 Vể ván đề này. X. thèm: Ju. D. Apresjan. Sách đã dẫn.
TUYẾN TẬ P NGÔN N C ữ HỌC 41

(3) - Có tâm trang xót xa, túc tối vì thua kém ờ mức độ cao: Thua
cay, cay ăn.
3) N ếu quá trình phát triển nghĩa trải qua m ột khâu trung gian, thì chúng
ta sẽ c ó quan hệ bắc cầu , ví dụ:
Áo:
( 1) ( 2)
m ặc áo áo gối

(...)
áo quan

N ghĩa (3) cùa á o không trực tiếp phát triển từ nghĩa (2) m à qua khâu
trung gian là áo quan. N ghĩa cùa áo trong c ổ áo là hệ quả của sự choán nghĩa
cùa cả tổ hợp á o quan.
4) N ếu quan hệ hướng tâm gắn liền với quan hệ xâu chuỗi hoặc bắc cẩu,
thì chúng ta sẽ có q u a n hệ hỗn hợp, ví dụ:
42 HOÀNG VÃN HÀNH

Cállll
(1)

Bộ phận đối xứng ở hai

bên thân m ình cùa chim ....

hình tấm , dùng để bay


C án h c him , cánh bướm ...,
C ò b a y tliẳng cánh

(2a) (2b)
Bộ phận g iố n g hình Bộ phận c ù a c ơ thể người ta, dối
cánh chim ờ m ột số vật xứng ở hai bên th án m ình:

a' 'b c
m áy bay cánh cánh cửa cán h tay, kê vai sá t cánh
cán h hoa
vuông
(3a) (3b)
Bộ phân cùa Bộ phận lực lượng ờ
khoảng đất dài, về m ộ t p h ía n à o đó
rộng nằm về m ột tro n g đội n gũ, tổ
phía nào dó: cánh chức: cá n h q uán,
rừng, ruộ n g liên cán h rá c ù a m ộ t
cánh. clúiili d ù n g

G iới n g ữ n ghĩa học đã chi ra rằng nguyên nhân sâu xa c ù a sự c h u y ển


nghĩa là sự liên tường th eo quan hệ tương đồng (phép ẩn dụ), h a y tương cặn
(phép hoán dụ). M ỗi m ột tuyến và m ỗi m ột bước c h u y ển n ghĩa đều dư a trẽn
m ột c ơ sở nhất định, có cái lô gích bên trong, cái tính biện chứ ng c u a nó. và
thực chất đó là "quá trình biểu trưng hóa cùa tín hiệu, m ộ t q u á trìn h vốn có
nguồn gốc tâm lí cùa nó trong đời sống xã hội và được ghi lại m ột các h tế
TU YỂN TẬ P N CÓ N N C ữ HỌC 43

nhị, độc đ á o trong ngôn n gữ ”26. Có người cho rằng ờ các ng h ĩa của từ đa
n ghĩa bao g iờ cũng thấy có m ặt m ột nét nghĩa thường trực và quá trình
c h u y ển nghĩa thực ch ất là quá trình chuyển trường27.
N hũng kiến giải trên đây về cơ bản là đúng, song chưa thể coi là đã đù; vì
sức giải thích cúa chúng dối với nhiều hệ quả phức tạp của hiện tượng chuyển
nghĩa trong ngôn ng ữ cũng như trong lời nói còn có những m ặt hạn chế. '
Sự ng h iên cứu cù a chúng tôi cho thấy rằng bản chất c ủ a quá trình
chuyển ng h ĩa k hông chi là sự chuyển trường theo n g uyên tắc biểu trưng hóa
dưới dạng ẩn dụ hoặc hoán dụ (tức là sự chuyển phạm trù của cái được biểu
thị dựa vào sự liên tường th eo quan hệ tương cận, hay tương đồ n g ), m à còn là
quá trinh d u y trì hay chu y ến dổi kiểu cơ cấu nghĩa cùa từ.
N ếu sự c h u y ển n ghĩa diễn ra trong điều kiện vẫn duy trì kiểu c ơ cấu
nghĩa, thì c húng ta sẽ có hiện tượng đa nghĩa. T ừ cứng trong (1) đ ất cứng,
đến cứng trong (2) h ọ c lực cứng và xa hơn nữa, cứng (3) trong c á /1 bộ cứng
của pliong trà o là cả m ột quá trình biểu trưng hóa phức tạp, c ó tính quy luật:
đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ thuộc tính vật lí đến thuộc tính tinh thần,
nhưng kiểu cơ cấu n ghĩa vần được giữ nguyên. H ãy so sánh:
C ứ ng: có khả năng giữ nguyên trạng thái C ao hơn (so với
( 1 )(đất cứng) liên kết toàn khối trước tác động m ức bình thường)
của lực cơ học
(2) (học lực có khả năng vận dụng kiến thức, C ao hơn (so với
cứng) ứng phó được với m ọi sự kiểm m ức bình thường)
tra, thi cừ
(3) (Cán bộ có k h ả năng làm việc, năng lực C ao hơn (so với
cứng của ứng phó vững vàng với m ọi thừ m ức bình thường)
phong trào) thách
N hư vậy là các n ghĩa trong từ đa nghĩa gắn bó với nhau k hông chi bời
m ột quan hệ liên tường giữa những cái được biểu thị thô n g qua phép biểu

26 Hoàng Tuệ. Tín hiệu và biểu rnnig, "Vãn nghệ" 1977, số 11 (697), tr. 7. Chung
quanh một cái từ nho nhỏ cùa tiếng Việt ta, "Tác phẩm mới". 1973, số 4.
21 Đỗ Hữu Châu. Một sỏ V kiến vê việc giải thích nglũa cùa từ trong từ điển tiếng
Việt. "Ngôn ngữ". 1969. số 2. Trường lử vựng ngữ nghĩa và việc dùng lừ ngữ trong
rác phẩm nghệ thuật. "Ngôn ngữ". 1974. số 3.
44 HOÀNG VÃN HANH

tượng, m à còn bởi q u a n hệ đẳng cấu ngữ nghĩa cùa c húng với tư cách những
cơ cấu.
N ếu sự c h u y ển nghĩa xảy ra trong diều kiện m à kiếu cơ cấu n g h ĩa thay
dổi (thêm hoặc bớt th àn h tổ' nghĩa, tổ chức lại các thành tố th eo m ột tòn ti,
m ột kiểu quan hệ kh ấc, v.v...) thì chúng ta sẽ có hiện tượng c h u y ể n loại. Sự
k hác nhau giữa cứng trong "đất cứng, đ ậ p rấ t k h ó vỡ” với cúng tro n g 'nắng
càng kéo dài th ì đ ấ t ngày càng cứng" là ờ chỗ: trong trường hợp thứ nhất.
cứng biêu thị thuộc tính tĩnh, biểu thị tính chất cùa sự vật, có cơ c ấu n ghĩa là:
"có thuộc tín h X được d ịnh vị ỏ bậc cao trên thang độ", còn tro n g trường hợp
thứ hai, cứng biểu thị quá trình, có cơ cấu nghĩa là: "trờ nên hoặc làm cho có
thuộc tín h X được đ ịn h vị ờ bậc cao trên th an g độ". X em ra, đ â y là quá trình
diễn ra m ộ t cách đều đận ò các từ biểu thị thuộc tính dược đ án h giá theo
thang độ. H ãy so sánh:
đ ò : m á đỏ hây hây - c ờ đò đồng
sáng: đèn rất sáng - trời sáng dần
đ ẹp: m ặc đ ẹ p - c ô bé ngày m ột đẹp ra
vui: tín h anh ấy vui - tin vui.
v.v... N h ư vậy, bản chất c ủ a sự chu y ển loại là sự chu v ển đổi kiéu c ơ cấu
n g h ĩa, c h ứ k hông phải là hiện tượng "khi người nói k h ô n g c ò n n h ớ m ắt xích
nối liền các ng h ĩa c ù a m ộ t từ"2*.
H ướng c h u y ển n ghĩa và chuyển loại cùa từ k hông d iễn ra m ột cách biệt
lặp, riêng rẽ ở từng từ m ột. m à hầu nh ư bao giờ cũng d iễn ra m ột các h đéu
đặn ờ nhiều từ. tạo th àn h m ột th ế tương liên trong quá trìn h phát triế n nghĩa
cùa các từ thuộc c ù n g m ột nhóm từ vựng - ngữ nghĩa.
H ãy lấy sự phát triển nghĩa của m ột vài từ chi m àu sắc làm ví du. Phân
tích n ghĩa cùa các từ chi m àu trong tiếng V iệt, c húng ta th ấy có sự đối lặp
giữa hai nét n ghĩa là "hữu sắc/vô sắc" và "sán g /tố i"211. T rén cơ sờ cùa sự đối
lập này m à n ghĩa cùa các từ cơ bàn trong nhóm , như đen, trắng... phát triển
th eo hai tu y ến và tương ứng với nhau ờ nhiều bước (x. sơ đồ 1). S ơ đ ủ 1:

2* Nguvẻn Vãn Tu. Từ và vón từ tiếng Việt hiện đại. H.. 1976. tr. 150.
■g Trương Thị Thuyết. Vé nhỏm tù chì màu sắc trong tiếng Việt (báo cáo khoa học
trình bàv tại Viện Ngôn ngữ học nâm 1976).
TUYỂN TẬ P NGÓN N C Ữ H Ọ C 45

trắng đen
/ r
(2)
/ \ ỵ \
hiện áo/kíph trắng áo/kinh đen
tượng 1 đa (2a) (2b) (2ã) (2b)
chuyển tt. nghĩa ỵ nói trắng tay trắng ctìơđen số đen
loại / L---7---
(3 )-< ------------------- ------------(ố)
trắng đen phân
V V rõ ràng biệt
rõ trăng
đen
>ệ \
II đơn - ------------------------- D -................. ...................c ) ------
V đgt. nghĩa tay trắng hẳn ra da ngày càng đen
thế tương liên ngữ nghĩa

T h ế tương liên n gữ nghĩa thực ch ất là xu hướng đi tới kiến lập q u an hệ


đẳng cấu ngữ n ghĩa k hông chi ở cấp độ n ghĩa cùa từ m à còn ớ cả cấp độ hệ
thống nghĩa củ từ. V ì thế, chúng ta cũng có thể dựa vào th ế tương liên ngữ
nghĩa m à quy các từ về những nhóm từ vựng - n gữ nghĩa nhất định.
4. 3. C uối c ùng, c h ú n g ta xét đến biểu hiện của tính hệ thố n g cùa vốn từ
tiếng V iệt ờ trong m ối q uan hệ ngữ nghĩa giữa các đơn vị gốc và các đơn vị
phái sinh.
N hư m ọi người đều biết, trong tiếng V iệt, tiếng được d ù n g làm c ơ sờ đê
lạo ra những đơn vị phái sinh thuộc bậc cao hơn, có n ghĩa khái q u át, hoặc
nghĩa chu y ên b iệ t1". C ác đơn vị có nghĩa khái quái được tạo ra th eo lối ghép
đẳng nghĩa, v í dụ: nlià cửa, clia ông, ham chuộng, y êu thương, Iigọt nliạt,
v.v... các đơn vị c ó n ghĩa chuyên biệt được tạo ra bằng hai cách chú yếu là; 1)
ghép phụ n ghĩa, n hư x a n h ngắt, đ ó tươi m át m ặt, v.v... 2) láy đối ván. kiêu
n h ỏ Iiliắn, n h ò nhen, n h ò nhoi, Iiliỏ nhặt, v.v... (x. sơ đồ 2).

v ể vấn để này. X. Đồ Hữu Châu. Mấy nhận xé! v ỉ rinh loại hiệt và /inh khái quát
cùa từ vimg liếng Việt, "Ngôn ngữ" 1970 số 4.
H O À N G VÃN HANH

Sơ đ ồ 2:
xanh ngắt
AB (BA)
ngọt bùi AB khái quát f A \ chuyên biệt y cực nhanh
ham chuông hoá hoăc 1 hoá x (AA-) (A'Ạ) chín chắn
ngọt nhạt V B khấp khểnh

A .B là tiếng thuộc vốn những đơn vị cơ bản, là gốc cù a những đơn vị


phái sinh có ng h ĩa khái quát, hoặc nghĩa chuyên biệt. Bản th ân những th ế đối
lập này cũng là m ột biếu hiện quan trọng cùa tính hệ th ố n g c ù a vốn từ tiếng
V iệt.
Có đ iều đáng chú ý là các đơn vị phái sinh tuy có đặc trưng hình thái rất
đa d ạng, nhưng các kiểu cơ cấu nghĩa của c húng n hư là hữu hạn.
T ù y thuộc vào vai trò c ủ a cấc thành tô' trong việc tham g ia tạo n ghĩa cùa
tổ hợp, m à chúng ta c ó thê thấy kiểu cơ cấu nghĩa của các tổ hợp đảng nghĩa
biểu hiện dưới nhữ ng dạng khác n h a u ":
1) A và B, hay là hoặc A hoặc B biếu trưng c h o cái pham trù khái quát
hơn m à trong đ ó A và B là tiêu biểu: Buôn bán k h ông chí là việc buôn, việc
bán riêng biệt, m à là "hoạt dộng thương n ghiệp nói c h u n g ", trong đó buôn vả
bán là hoạt động tiê u biểu. T rong trường hợp này, nghĩa khái q u á t cù a tổ hợp
hình th àn h k h ô n g chi thô n g qua việc ghép nghĩa của hai yếu tố lại, m à còn
thông qua việc biểu trưng hóa hai tín hiệu ấy.
2) A và B tuy c ũ n g biểu trưng cho cái phạm trù khái q u á t m à tro n g đó
hoặc A hoặc B có quan hệ trực tiếp: ău ở k hông nói về c á i sự ăn, sự ờ cụ thể.
m à nói về c h u y ện đối xử, cư xừ giữa người với người. T rong trư ờng hợp này,
n ghĩa khái quát c ù a toàn bộ tổ hợp do cả ăn và ờ biêu trưng, nhưng nếu so
với ăn thì ở có q u an hệ trực tiếp với phạm trù do ủn ờ biểu thị hơn.
3) Sự vật hoặc thuộc tính X khái quát nào đó m à A B biếu trưng: tung
h oành vốn nghĩa là ngan g , dọc. N ghĩa hiện nay c ù a rung h o à n h "k h ô n g thể
trực tiếp dựa vào n ghĩa của các yếu tố ghép thành dể tìm n ghĩa cho tổ hơp. vì
ờ dây đ ã diễn ra m ột sự ch u y ển biến sâu xa về m ật nghĩa" (N g u y ễ n Đ ức

" Về nghĩa cúa các tổ hơp loai này. [ham khảo: Hoàng Tuệ. Till hiệu và biển n-irns
"Vãn nghệ ". 1977. sô 11. Nguyền Đức Dương. Vài nét vé những lổ hợp gôm lìm u '11
to trái nghĩa trong richg \ 'ìệr, "Ngôn ngữ". 1971. số 2.
tu yến tập ngôn NGữHỌC 47

D ương, 1971). T u n g hoành khồng còn là ngang và dọc nữa, m à là hoạt động
theo kiểu "dọc ngang nào biết trên đẩu có ai" (N guyễn Du)!
T ừ những sự phân tích trên đây, có thể rút ra kiêu cơ cấu nghĩa tổng quát
của các tổ hợp g h ép đẳng nghĩa là: "phạm trù sự vật hay thuộc tính khái quát
X nào đó do cả A lẫn B, hay là do A hoặc B biếu trưng".
ơ các tổ hợp có nghĩa chuyên biệt thì tình hình có phần phức tạp hơn
nhiều. N hữ ng th àn h quả n ghiên cứu về cơ cấu n ghĩa cùa các đơn vị thuộc loại
này còn ít12. C ơ cấu nghĩa của m ột số loại tổ hợp, nhất là những tổ hợp có
tính thành ngữ, kiểu như m á t m ặt, cứng cổ, v.v... còn đang là vấn để "m ờ".
T uy vậy nếu bằng vào những kết quả đã thu được, chúng ta cũng đã có thể
thấy dược phẩn nào những quan hệ ngữ nghĩa biểu hiện tính hệ thố n g của
vốn từ.
M ới xem thì th ấy các tổ hợp kiểu AB (BA) và A A ' (A 'A ) có đặc điểm
hình thái - cấu trúc rất khác nhau, nhưng về m ặt n ghĩa th ì c h ú n g lại rất gần
gũi nhau. X ét m ộ t các h tổng quát, thì thấy vai trò cùa các yếu tố trong cấc
loại tổ hợp voó nêu đối với việc tạo nghĩa của tổ hợp là n hư sau:
"A là yếu tố c ó giá trị biểu thị sự vật, thuộc tính thuộc về m ột phạm trù
rộng hơn so với sự vật, thuộc tính do AB và A A ’ biểu thị. N g h ĩa cù a A bao
nghĩa cùa AB và A A \ và ngược lại, nghĩa AB và A A ’ bị bao trong nghĩa của A.
"B" và m ô h ình láy - ghép v ầ n ’ (kiểu: 'ch... c h + ắ n ’ trong chín chắn) là
yếu tố có giá trị biểu thị thuộc tính khu biệt của sự vật hay thuộc tính do A
iểu thị.
N hư vậy thì ở dạng khái quát nhất, kiểu c ơ cấu nghĩa cù a các đơ n vị có
nghĩa chu y ên biệt sẽ là:
AB (hoặc A A ’) = Sự vật hay thuộc tính (nhất định do A biểu thị) với m ột
đậc trưng có giá trị khu biệt nào đó.
T ính đa d ạn g và phức tạp về nghĩa của các tổ hợp này là do bản chất của
các th àn h tố và m ối quan hệ của chúng trong tổ hợp quy định. H ãy lấy những
tố hợp m à trong đ ó A là đơn vị biểu thị thuộc tính (hiểu th eo n ghĩa rộng) giữ

12 X. Đỗ Hữu Châu. M ấy nhận xé!..:, Nguyền Đức Dương, v ề các tổ liợp song tier
liếng Việt. "Ngôn ngữ". 1974. số 2, Hoàng Vãn Hành. Đặc trưng cùa những đơìì vị lừ
vựng kiểu như au, ngắt trong tiếng Việt. "Ngôn ngữ". 1975. số 2. IV' bán chất cùa
thành ngữ so símh trong tiếng Việt. "Ngôn ngữ". 1976. số 1.
48 HOÀNG VÃN HANH

vai trò hạt nhân, kiểu như cười klìảy, đ ỏ au, chín chán, k h ậ p k hiểng. xanlì
m á t, v.v... làm ví dụ. T rong trường hợp này, các yếu tô' phụ, dù lả đươc biếu
hiện dưới dạng phân tích tính, kiểu như au (trong đ ỏ au ), m át (tro n g x a n h
m á t) hay dưới dạng tổng hợp tính, như ’ch ...ch + ắ n ’ (trong cliín c h ắ n ), thì
c ũng đểu biểu thị thuộc tính cùa thuộc tính do A biểu thị. Đ ẽ tâm q u an sát,
c húng ta sẽ thấy:
1) N ếu A biểu thị thuộc tính động, không được đánh giá th eo th an g dộ.
thì các tổ hợp đang xét sẽ có c ơ cấu ng h ĩa là:
A B (hoặc A A ’ ) = A cách th ế n à o đ ó th eo sự bình g iá c ù a người bản ngữ.
V í dụ: cười kh ả y, cười nhạt, cười cợt, v.v...
2) N ếu A biếu thị thuộc tính dược đánh giá th eo th an g độ, thì cơ cấu
ng h ĩa c ù a c ấc tổ hợp dang xét là:
A B (hoặc A A ’) = A đ ế n m ức độ cao với m ột vẻ n à o đ ó th eo sự bình giá
c ủ a người bản ngữ.
V í dụ: đen nhá n h , đen sì, đen đ ủ i, v.v...
3) N ếu A có n ghĩa m ơ hồ, thì c ơ cấu nghĩa cù a tổ hợp sẽ khó xác định
hơn nhiều; và trong trường hợp này, nhiều khi vỏ ng ữ âm c ù a tổ hợp sẽ c ó giá
trị biểu trưng lớn. v ề đ ại thể, c ơ cấu ng h ĩa cùa tổ hợp này c ó thê là:
A B (hoặc A A ’) = có thuộc tính nào đ ó với m ột đặc trưng khu b iệt nhất
đ ịnh th eo sự b ình g iá c ù a người bàn ngữ;
V í dụ; tù m hu m Ịtro ng tùm hum nóc), lũin hờn v.v...
H óa ra là giữa các dơ n vị gốc và các đơn vị phái sinh, c ũ n g n hư giữ a các
đơn vị phái sinh với nhau tồn tại ít nhất là hai loại quan hệ
cần được đạc biệt c h ú ý, vì nó biểu hiện tính hệ thống của
vốn từ; đó là q u a n hệ đàng cấu ngữ nghĩa và quan hệ bao
nghĩa. M ồi m ột kiếu cơ cấu nghĩa voó được m iêu ta ở
trên đểu là c ơ sờ đé quv các từ về những nhóm đảng cấu
n gữ nghĩa. C òn q u an hệ bao/bị bao giữa đơn vị gốc và cấc
đơn vị phái sin h biểu hiện nh ư sau: đơn vị gốc (a) bao
n ghĩa củ a đơn vị c ó n ghĩa c h u y ên biệt (b) và đến lượt m ình lại bị bao trong
nghĩa cùa đơn vị c ó nghĩa khái quát (c), (X. sơ đổ 3).
5. T ừ nhữ ng phác hoạ trên đây m à đi tới c h ỏ nắm c h o được toàn bõ các
kiêu c ơ cấu n ghĩa, xác lập được những nhóm từ vựng - ngữ n ghĩa tro n s toàn
bộ vốn từ c ù a tiế n g V iệt kể cũng còn lắm công phu. N hư ng hiển nh ién là con
TU YẾN TẬ P NGÔN N G ữ HỌC 49

đườ ng đẽ tiếp c ận vốn từ tiếng V iệt với tư cách m ột hệ thống d ã được khai
phá. D ĩ nhiên, trong những bước đi ban đầu thì chúng ta còn gặp đẩy rẫy
những khó khăn, m à cái khó khăn lớn nhất vẫn là việc tìm cho được m ột câu
giải đáp thoà đ án g cho vấn đề "nghĩa cùa từ là gì" trên quan diểm cù a chu
n ghĩa M ác - L ê-nin. Bởi vì m uốn m iêu tả vốn từ tiếng V iệt với tư cách m ột
hệ thống từ góc dộ n gữ nghĩa học m à không giải quyết thoả đáng vấn để có
tính ch ất phương pháp luận voó nêu, thì sẽ khó m à có thế hình dung được
những dấu hiệu ng ữ nghĩa thê’ hiện bản sắc cúa hệ thống từ vựng tiếng Việt.
N hư bạn dọc có thế dễ dàng nhận thấy rầng những điều m à chúng tôi
trình bày trong bài này hiển nhiên chưa phải là những kiến giải có tính toàn
diện, bời vì c ò n hàng loạt vấn dể quan trọng có liên q u a n đến tính hệ thống
cùa vốn từ m à d o k h uôn khổ cùa bài viết, c húng tôi phái tạm bỏ ngỏ, như vấn
đề quan hệ giữa hệ thố n g ngữ nghĩa và hệ thống những cái biểu đạt, vấn đề
về tính hệ thống c ủ a vốn từ thê hiện ớ các quy tắc tổ hợp n gữ nghĩa trong quá
trình dùng từ, v.v... Đ ó cũng chính là những vấn dề nóng hổi củ a n gữ nghĩa
học hiện đại.
50 H O A N G VÁN h a n h

VỀ QUYỂN
'TỪ VÀ VỐN TỪ TIẾNG VIỆT H IỆN ĐẠT*3'

N guvển V ãn T u, tác g iả quyển "Từ và vốn từ tiếng V iệt hiện đ ại ', là m ột


trong những người chu y ên nghiên cứu và giảng dạy từ vựng học ờ T rư ờ ng đại
học T ổng hợp H à N ội. "Từ và vốn từ" ra dời sau quyển "T ừ vựng học tiếng
V iệt hiện đ ạ i" '4, c ù a c ù n g tác giả, gần m ười nãm . Đ ây là q u y ên sách được
viết lại trên c ơ sờ g iáo trình "T ừ vựng học", nhằm đ á p ứng "nhu cầu m ới cùa
xã hội, c ù a sin h viên ngành ngữ, ngành vãn. sinh viên học n goai n gữ các
trường đ ại học và đồng thời đê cho phù hợp với sự phát triển cùa ngòn ngữ
học hiện đại" (tr. 5). Q u y ển sách dày 340 trang. N goài L ời n ó i đ à u và bản
danh m ục tài liệu tham khảo, sách gổm ba phần c hính, nói về "những khái
niệm cơ bản về từ vựng học" (tr. 7-24). "từ cùa tiếng V iệt" (x ét về cấu tạo và
n ghĩa, tr. 2 5 -1 9 4 ) và "hệ thòng vốn từ tiếng V iệt" (tr. 195-304).
T rong lúc nhữ ng c ô n g trình về từ vựng học ờ nước ta còn q u á ít ò i ' \ m à
yêu cầu c ù a xã hội đối với những công trình thuộc loại này rất bức thiết, thì
việc tác g iả c h o ra m ắt bạn đọc q uyển "Từ và vốn từ" là việc làm kịp thời. So
với q u y ể n "T ừ vựng học", quyển "Từ và vốn từ" đ án h dấu m ộ t bước tiến mới
trong công tác k h o a học c ù a tác giả. C ũng có thể nói rằ n g đ â v là sự chung
đúc nhữ ng kết q u ả m à tác g iả đã thu được, trong suốt q u á trìn h g iản g dạy và
n g h iên cứu về lính vực này.
Đ ặc đ iếm nổi bặt cua quyền sách, nếu so với q uyến "Từ vựng học" là ờ
chỗ: nó để cập đến những vấn để có tính thời sự trong từ vựng học. Đ ó là
những vấn đề như: bản chất c ủ a từ về m ặt cấu tạo và n ghĩa, tính hệ th ố n e cùa
vốn từ,... Đ i vào những vấn đề nóng hổi và "hóc búa" cù a khoa học và m ạnh

” Nguyễn Vãn Tu. Từ và vón íừ tiếng Việt hiện đại. Hà Nội. 1976 (viết tãt: Từ và
vón từ").
' In trons Ngón ngữ. số 1. 1978.
54 Cùng tác giả. Từ Y i n i í Ị hoc tiếng Việt hiện đại. Hà Nôi. 1968 ( viết tắt: Tú u rn s
học").
15 Ngoài hai quyên cùa Nguyền Vãn Tu. vén vẹn chi còn: Đỗ Hữu Cháu. G :jf rnrh
vé Việt ngữ. tập II (Từ hội học). Hà Nội. 1962.
TU YẾN TẬ P NGÔN N C ữ HỌC 51

dạn trinh bày những hiểu biết cùa m ình về những vấn đề ấy - đ ó là thái độ
c ẩn có ờ người làm công tác khoa học.
K hi xem xét từ và vốn từ, tác giả có ý không m uốn chi dùng lại ở việc
m iêu tả trạng thái đổng đại. m à còn chú ý đến quá trình lịch sử. không chi
chú trọ ng "khía cạnh ngôn ngữ", m à còn quan tâm đến những "yếu tố xã hội"
(tr. 6), không chi chú trọng đến "những vấn để có tính chất chung, tính chât lí
luận" (tr. 6), m à còn bám sát những nhiệm vụ thực tiễn đang được đặt ra đối
với tiếng V iệt. Đ ó là những phương hướng suy nghĩ đúng.
N hữ ng vấn dề được đặt ra trong quyển sách là đáng qu an tâm , và ý định
cùa tác giả là tốt, song c ó điều đáng tiếc là khi đi vào xử lí các vấn đề m ột
cách cụ thê thì tác giá đã không thành công về nhiều phương diện. V à thành
thực m à nói, với tính chất là giáo trình dành cho sinh viên đại học, m à trước
hết là sinh viên khoa ng ữ văn Trường đại học T ống hợp, thì quyển sách còn
có nhiều thiếu sót và nhược điếm lớn.
T heo sự suy n g h ĩ của chúng tôi, những kiến thức trong các giáo trình về
khoa học cơ bản dành cho sinh viên ò bậc đại học phải là những kiến thức
chính xác, c ơ bản và hiện đại. Các giáo trình về ngôn ngữ học, trong đó có từ
vựng học, tất cũng phải chứa đựng những kiến thức nh ư vậy. T h ế m à nhìn
chung thì không ít những kiến thức được trình bày trong q u y ể n "T ừ và vốn
từ" chưa đảm bảo được các yêu cầu nói trẽn đến m ột độ cần thiết. T hật vậy,
có những luận đề nói về những kiến thức cơ bản c ù a ngôn ng ữ học. như về
ngôn ngữ và lời nói, về hoạt động ngôn ngữ, về ãm vị. âm tổ, từ tố, v.v... được
tác giả trình bày m ột cách đầy tự tin, nhưng trong thực tế lại k hông đám báo
được tính ch ín h xác khoa học của chúng. C hẳng han, nếu q u ả là tác giá coi từ
vừa là đơn vị c ủ a ngôn ngữ, vừa là "đơn vị lời nói" (tr. 28, 59), thì cái v ế thứ
hai của luận đề cần được nói rõ thêm (bản chất cùa đơn vị lời nói là gì?) bới
vì nếu đó k hông phải là m ột sự sơ xuất, thì chắc hẳn sẽ là m ột kiến giải m ới,
khác với cái kiến giải m à lâu nay m ọi người đều đã biết trong ngôn n g ữ học
đại cương. N gay nhữ ng khái niệm cơ bản cùa từ vựng học, n hư khái niệm từ,
nghĩa từ, tính hệ thống cúa vốn từ, v.v... cũng chưa được làm sáng rõ. V iệc
dùng thuật ng ữ cùa tác giả cũng còn ớ tình trạng rất lộn xộn. ví du: đế chi
khái niệm n ghĩa, tác giả đã dùng hàng loạt thuật ngữ, như nghĩa, nghía
chung, kết Cấu ngữ nghĩa, hệ thống ngữ nghĩa, nghĩa vị... m à việc xác định
nội dung củ a những thuật ngữ này thì rất m ơ hồ. Hãy đọc m ột đoạn ớ tr. 12 1:
"M ột từ nhiều nghĩa làm thành m ột kết cấu ngữ nghĩa c ù a nó. Các kết cấu
52 H O À N G VÃN HANH

n g ữ nghĩa hay hệ thống ngữ nghĩa cùa từ (từ vị) làm thành n a h ĩa cua từ
(nghĩa vị) bao gồm nhiều thành tố ngữ nghĩa gọi là nghĩa tố. N h ữ n e n ghĩa tô
cùa m ột nghĩa có chỗ dồng nhất và chỗ khác biệt. C ho nên m ỗi nahTa tố còn
có thế là m ột biến thế ngữ nghĩa của nghla cùa từ" (tr. 121). N hư vậy là: từ
nhiều nghĩa = kết cấu ngữ nghĩa = hệ thống ngữ nghĩa c ù a từ = n ghĩa c u a từ
= n ghĩa vị... và ng h ĩa vị = ng h ĩa chung, bới vì "nghĩa c hung cùa từ dược gọi
là n ghĩa (nghĩa vị) (tr. 120). Đ ó là cả m ột m ớ khái n iệm hỗn đ ộn. không
chính xác. m ột vòng luấn quán!
Ớ trạng thái hiện nay cùa khoa học, các chu y ên ngành n hư từ vựng học.
từ điển học, từ pháp học. ngữ nghĩa học... đang trên d à phát triển m ạn h và trờ
th àn h những khoa học dộc lặp. N hưng nếu vì th ế m à dòi hòi tác g ia quyển
"Từ và vốn từ" phái trình bày m ột cách ti mi tất cá những tri thức thuộc các
lĩnh vực vừa nêu thì sẽ không thưc tế. V iệc tác gia tháu tóm lại và q u y vào
m ột số vấn đề. n hư bán thân cái tẽn cua quvến sách đã chi rõ. là các h xừ lí
thoả đáng. Có điểu đáng chú ý là chi có những vấn đề m à tác g iả nêu ra là
"phù hợp với sự phát triể n c ù a ngôn ngữ học hiên đại" (tr. 5). còn các h giai
q uyết các vấn đề ấy c ù a tác giả thì còn xa m ới n gang tầm với trình độ phát
triển cù a từ vựng học hiện đại, xét cả về phương diện lí luận, cũng như về
phương diện thực tiễn tiế n g V iệt, v ề m ặt n ghĩa chản g hạn. tác g iả chi ch ia sè
q uan niệm cù a X m ia-n it-x k i m à khỏng hề tỏ thái độ đổi với những kiến giải
cùa các tư trào tro n a ngữ n sh ĩa học hiện dại. V iệc tác giả quan tăm đến tính
hệ thõng của vốn từ là đúng, song khi đi vào m ièu ta nhữ na biêu hién cua nó.
tác giá cũng chi dừng lại ớ quan niệm về trườne nghĩa cua T ơ -ri-é. ơ quan
niệm về các th ế đối lập từ vựng, kiêu như các th ế đối lập giữ a từ thuân và từ
vay m ượn, từ toàn dân và từ đ ịa phương, từ thườna và thuật ngữ... T uy rãng
quan hệ trường ng h ĩa và các th ế đôi lặp từ vựng c ũ n a là nh ữ n e biéu hiện cua
tính hệ thống c ủ a vốn từ và việc phân loại vốn từ theo các tiêu c h í đó k h ó n °
sai. m à cũng có những lợi ích nhất định, song phải nhận ră n a n h ữ n s kiến aiai
này có những nhược điểm lớn. T hật vậy, cách phân loại vốn từ th eo trường
nghĩa là cách nhìn vốn từ hằng con m ắt thuần lôgích. C òn cách phân loại vốn
từ theo cấc th ế đối lập từ Yựna là cách phán loại thiên về những yếu tô c ó tính
chất xã hội. nên nó không có kha n ă n s ch ia vốn từ thành các nhóm m ót cách
rạch ròi và khi đi vào m iêu ta thì cái bộ phàn cơ ban. cái phần cốt lõi cua Nón
từ thường bị bó qua. Đ ó chính là cái tình trạng m à tác g ia q u y ên "Từ và von
từ" cũng k h ỏ n a tránh khoi khi viết phán thứ ba trong q u y ến sách c u a m inh.
TUYẾN TẬ P NGỒN N C.ÙHỌC 53

M ột khi tác già đã tự bằng lòng với nhũng cơ sở lí luận như vậy, và nhìn vốn
từ tiếng V iệt q u a cái lãng kính ấy, thì thể tất sẽ đi đến cái hậu quá là không
thấy được cái bán sắc cùa vốn từ tiếng V iệt và việc m iêu tá nó cũng không
tránh khói tình trạng liệt kê m ột cách đơn gián dề dãi, nhằm m inh hoạ cho
những sơ đổ có sẵn.
N goài ra, về m ặt trình bày, tác già còn chưa chu đáo trong việc ghi chú
xuất xứ của nhiều luận để về dản liệu, khiến cho người đọc găp khó khăn
trong việc tra cứu và tham khảo thêm những vấn đề cần đi sâu. Bò' cục cúa
quyên sách c ó những điểm chưa hợp lí, chẳng hạn, chương nói về từ điến học
vừa sơ sài. k hông cân đối với các m ục khác, vừa được ghép vào phần thứ ba
của q uyến sách m ột cách khiên cưỡng. T hèm nữa, sự thiếu chặt chẽ và chính
xác trong các h lập luận, sự thiếu trong sáng trong cách hành văn đã làm cho
quyển sách k h ông có được tính m ẫu m ực về văn phong cùa m ột công trình
khoa học. N hữ ng thiếu sót này tất cũng sẽ hạn c h ế tác dụng cùa quyên sách
đối với việc rèn luyện phong cách khoa học cho sinh viên.
v ẫ n biết ràng đánh giá m ột công trình khoa học là m ột việc khó khăn và
phức tạp, - nó khó khàn và phức tạp trước hết là vì giá trị c ù a m ột công trình
khoa học k hông biêu hiện ờ số lượng trang sách, hoặc ở độ dài của nhũng
năm tháng m à tác giả đã ấp ú, thai nghén và sản sinh ra nó, m à ở ch ất lượng
của nó, ớ bản lĩnh khoa học cù a tác giả trong việc giái q uyết những nhiệm vụ
và m ục tiêu đã đề ra cho công trình, nó khó và phức tạp còn vì trong sinh
hoạt học thuật c ủ a c húng ta, sự trao đổi, tranh luận m ột cách thắng thắn, cởi
m ờ chưa thành nền nếp, chưa thành thói quen. T h ế nhưng nếu cứ nệ vào
những sự khó khăn và phức tạp ấy. thì bao giờ chúng ta m ới có thể nàng cao
được chất lượng n ghiên cứu khoa học và tạo ra được m ột khôP 'ỉ khí học thuật
lành m ạnh! N ghĩ nh ư vậy, chúng tôi m ạnh dạn viết bài này. m u ố n góp m ột
tiếng nói từ phía người đọc, nêu ra m ột sô' suy nghĩ của m ình về quyến "Từ
và vốn từ" đê trao đổi với tác giả trên tinh thần thẳng thắn và chân [hành.
Đ ồng thời, c h ú n g tôi cũng m ong rằng các nhà nghiên cứu hãy quan tâm trao
đổi để làm sáng tỏ những vấn để m à tác g iả quyên "Từ và vốn từ" đã nêu ra.
đó trước hết là những vấn để như: bản chất cùa từ trong tiếng V iệt là gì (xét
về hình thái cú pháp và nghía), tính hệ thống của vốn từ tiếng V iệi biếu hiện
ra sao. N ếu giai qu y ết được thoà đáng hai vân đề ấy. thì c ũ n g tức là c húng ta
dã giái quyẽl được hai vấn để cơ ban của từ vựng hoc tiếng V iệt.
54 H O À N G VĂN HÀ NH

VỂ H IỆN TƯỢNG LÁY TRONG TIÊNG V IỆ T ’

1. N ếu n hư tro n g các ngôn ngữ Ân  u thường chi có hiện tượng lặp thì
trong các ngôn n gữ thuộc loại hình như tiếng V iệt, bên cạnh hiện tượng lặp
còn c ó hiện tượng láy. H iện tượng láy là kết quả cùa quá trình n h ân dôi từ
th eo những quy tắc nhất định về ngữ âm và ngữ n g h ĩa đê’ tạo từ láy và dạng
láy c ù a từ. Có thế nói bản th ân hiện tượng láy là m ột đặc trưng c ó tín h chất
loại hình với tiếng V iệt. Vì lẽ ấy, lâu nay đã có nhiều người q u an tâm nghiên
cứu hiện tượng này (x. M . B. E m eneau 1951, H oàng T uệ 1962, N g u y ề n Kim
T hản 1963, A. N. B arinova 1965, Đ ào T hản 1970, N guyền T ài c ấ n 1976
v.v...) T h àn h tựu n g h iên cứu đã đạt được trong lĩnh vực này là khả quan và
phong phú. Song c ũ n g chưa có thế nói được rằng m ọi vấn đề c ó liên quan
d ế n hiện tượng láy đều đ ã được giải quyết. M ột trong những vấn đề ấy là việc
giải thích câu trúc ng ữ âm và ngữ nghĩa cùa hiện tượng này và m ối tương
q u an giữ a hai cấu trúc ấy.
C ái m à lâu nay các nhà nghiên cứu gọi là "biện pháp láy" (N g u y ễ n Tài
Cần 1976. tr. 109) thực chất bao gồm cả phép láy từ và phép tạo từ láy. Hệ
quả cù a cái ihứ nhất là dạng láy cùa từ {đó > đ o đỏ ), còn hệ q u ả cùa cái thứ
hai là từ láy (đ ó > đ ò đắn). N hư vậy, "hiện tượng láy" là tên gọi chung cùa cả
từ láy và d ạn g láy của từ. V ì từ láy và dạng láy của từ đ ề u được tạo ra bằng
các h trượt đ ể nhân đôi yếu tố gốc th eo quy tắc biến đối và k ế t hợ p n gữ âm
như nhau, c h o nên lâu nay trong giới nghiên cứu c ó xu hướ ng k h ó n g phân
biệt từ láy và dạng láy c ú a từ (N guyền V ăn Tu 1976, N guyễn T ài c ấ n 1976,
H ổ Lê 1976/?.). N hững xu hướng này đã không tính đến m ột số đặc đ iểm có
giá trị khu biệt giữa từ láy và dạng lấy của từ m à chúng tôi sẽ nói đến ờ phẩn
sau.
2. Trước hết, hãy nói về từ láy. T rong lịch sử ng h iên cứu tiếng V iệt, việc
phân biệt từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận gần n hư đã trở th àn h m ộ t truyền
thống. T heo q u an niệm này thì từ láy hoàn toàn được hiểu là nhữ n g từ m à khi
cấu tạo, từ tô' gốc được lặp lại hoàn toàn trong từ tố láy, kiểu như: cluión >
chuồn chuồn. T ừ láy bộ phận là từ m à khi cấu tạo. từ tố láy chi lãp lại m ột
phần vó ngữ âm c ủ a từ tố gốc, ví dụ: đ ó > đ ỏ đắn, chín > chill c h ằ n Y.v...
TU YỂN TẬ P NCÓ N N G Ữ HỌC 55

kiến giải này đã dược háu hết các nhà nghiên cứu chấp nhận và m ột sô' người
dã ứng dụng cả vào việc m iêu tả những ngôn ngữ dơn lập khác (chẳng hạn:
H oàng V ăn M a, L ục V ăn Pảo, H oàng C hí 1971, N guyễn V ãn Lợi 1974,
v.v...). N hư ng kiến giải này còn im lặng trước những cứ liệu ngôn ngữ kiểu
như: cà k h ô > c à là kliổ, cà m èng, cà là m èng, v.v... và khi phân loại và m iêu
tả các đơn vị đ an g x ét thường chi thiên về đặc trưng điệp m à ít chú ý đến đặc
trưng đối. Đ iều đó đ ã có ảnh hưởng đến cách lí giải nhiểu vấn đề cụ thể khác.

bộ p h ậ n và tù téy hoàn- LoàtLlhea cách-kM c. T ừ láy hoàn toàn nêu hiểu là từ


m à khi cấu tạo thì toàn khối của đơn vị gốc được trượt để nhân đ ô i theo
những q u y tắc nhất định. V í dụ: đ ỏ > đ ỏ đắn, chuồn > c huồn c h u ồ n , v.v...
Nếu chí trượt đ ể nhân đôi m ột phần cùa đơn vị gốc th eo những quy tắc nhất
định, kiêu n hư cà k h ổ > cà là khổ, cà g i > cà là gí, v.v... thì chúng ta sẽ có từ
lấy bộ phận. P hẩn lớn từ láy trong tiếng V iệt được tạo th eo m ẫu th ứ nhất. Chi
có m ột số rất ít từ lấy được tạo theo m ẫu thứ hai, m ặc dù đó là m ô hình rất
phổ biến trong các ngôn ngữ ờ Đ ông Nam Á. Sự khác nhau này có thể do những
nguyên nhân sâu xa trong lịch sử phát triển của các ngôn ngữ quy định.
N ếu thừa nhận cách tạo từ láy là phép trượt dế nhân đôi đơn vị gốc theo
nguyên tắc đối và điệp, chứ không phải là theo lối "ghép" (H ồ L ê 1976,
N guyễn V ăn Tu 1976...), hoặc theo lối "ngẫu kết" (N guyễn T ài c ẩ n 1976,
N guyễn Đức D ương 1974) thì từ đó cũng có thế rút ra hai hệ luận: m ột là,
việc tạo từ láy (cũng như dạng láy c ủ a từ) trong tiếng V iệt c h ịu sự chi phối
đồng thời của cả n g uyên tắc đối và nguyên tắc điệp. H ai n guyên tắc này là
những biểu hiện cụ thể cùa xu hướng hài âm - hài thanh trong tiếng V iệt. Do
đó, bản thân nhữ ng tên gọi "từ láy", "từ lắp láy", "từ phán điệp ", v.v... chi có
tính chất ước lệ, chứ chưa phải đã phản ánh đầy đủ bản ch ất c ủ a hiện tượng.
Hai là không phải vô cớ m à người ta tạo từ láy theo kiếu này hay kiểu kia.
Nói m ột cách k h ác, m ô hình cấu tạo của từ láy có những m ối quan hệ nhất
dịnh với cơ cấu n ghĩa cùa nó. Khi trượt để nhân đôi từ tố gốc đê tạo th ế diệp
và đối về m ặt n gữ âm trong từ láy, tiếng V iệt thường dùng hai biện pháp: a)
c h u y ển đổi (hoặc biến đổi) m ột vài yếu tố ngữ âm nào đó; hoặc b) thay th ế
(hay kết hợp) k h u ô n vần m ới vào từ tố láy. Đ iều này do bản ch ất c ù a âm tiết

In trong Ngôn ngữ. số 2, 1979.


56 H O À N G VÃN HÀNH

trong tiếng V iệt quy định. N liư l ilting ra lid biết, diu riếĩ liêì ig Vt4i d u ơ c cáu
tạo từ hai bộ phận: phụ âm đ ầ u và -khuôn_yẩiu ưong_đáJđuiõív-ván là y ế u tố
rat bên vững và giữ vai trò q u y ế t ctrrrh. C á eh phân tích âm tiế t n h u v ậ y đã trơ
thành truyền thố n g ng ữ văn, được phán Ýnh Trong h iậ t g ieo v ã n th o . trong
phép nói lái. v.v... Ớ từ láy, cách phân tích âm tiết như vậy c ũ n g đã để lại
những dấu ấn rất đậm nét. Khi tạo từ láy. những quá trình đã nói ờ trên (quá
trình biến đổi và kết hợp) tác động đến các thành phần c ù a từ tố láy theo
những cách khác nhau, đế cuối cùng làm cho vỏ ngữ âm c ù a từ láy nằm trong
thế vừa đồng nhất (điệp) vừa khu biệt (đối). T uy vậy, trong tất c à các hình
thái cùa thê đối và điệp, thì chi có th ế đối và diệp k h uôn vần tà cớ g iĩrtri ngũ
nghĩa quan trọng (X. phần sau). Do đó sự phân loại từ láy (cũ n g n hư dạng láy
c ù a từ) trẽn cơ sờ đặc trim g điệp hav đối khuôn vần là sư phân loại có sức
giải thích lớn. Đ iều đó cũng dề hiếu, vì:
a) N ếu n hư k huôn vẩn cùa từ tố gốc ờ th ế đối với khuôn vần cùa từ tố
láy, thì nhất thiết phụ ãm đầu của c húng phải điệp. T rong trường hợp này. từ
tố láy có thể đứ ng trước từ tố gốc. ví dụ: bénli > b ậ p bềnli, nlìô > n h ấ p nhô,
Y.v... hoặc đứng sau, th eo kiểu: chắc > chắc ch ắ n , vững > vững vàng, v.v...
b) N ếu k h u ô n vần của từ tố gốc và từ tô láy ờ th ế điệp, thì tất sẽ có
những biến đổi th eo q u y tắc chặt chẽ ờ vỏ ngữ âm cúa từ tố láy để tạo th ế
dối. Đ ó là nhữ ne biến đổi:
- ơ phụ âm đ ầ u . ví dụ: lé rlié (< thê), liu diu (< diu)...
- hoặc ờ ch ín h âm . ví dụ: thênh thang (< tliẽnli, ss. lliénli tlìénli), vénli
vang (< vênli, ss. vênhvênli), ...
- hoặc ờ phụ âm cuố i, ví dụ: váng vặc (< vặc), hầ m liập (< h ậ p )...
- hoặc ờ thanh, ví dụ: bươm biróm (< bướm ); se s è (< sè)
- hoặc chi ở trọng âm . ví dụ: chuồn chuồn (< ch u ồ n ); c á m că m (<
câm )...
N hư vậy. từ láy là từ dược (ao bằng phép trượt đê nhãn đôi từ tỏ 2 ỐC dưới
sự chi phối cua quy tắc đối và điệp thê hiện ờ quá trình biến đối ng ữ âm hoặc
kết hợp khuôn vần trong từ tỏ láy. Tùy thuộc vào tính chất điẽp ha> đói cua
khuôn vần giữa từ tổ sốc và từ tố láy m à chúng ta có lừ láy đ iệp văn h a \ từ láx
dối vãn. T oàn bộ bức tranh vừa m iéu tà có thể tóm tá t bằng sơ đồ sau đ ả \ :
TU YẾN TẬ P NGÔN NGŨ HỌC 57

từ láy

bập chắc
bênh chán
vung thê vặc bướm clìiióii

Có điều lí thú là cách phàn loại từ láy dựa vào tính ch ất đối hoặc điệp
khuôn vần trùng hợp với cách phân loại từ láy dựa trên cơ sở m ột tiêu c h í ngữ
nghĩa - tiêu c h í về tính có lí do hay không có lí do về n ghĩa cù a từ. T heo tiêu
chí này. từ láy được chia thành từ láy cỏ lí do và từ lúv không c ỏ lí dfì.
T ừ láy có lí do là từ m à nghĩa cùa nó được xác dịnh nhờ cấu trúc c ủ a bàn
thân nó, ví dụ: từ ch ín clìắiì có thế giải thích được trên cơ sở n ghĩa của từ tố
cliín và khuôn vần [ch-] - án. N hư vậy. từ láy có lí do c h in h là từ được cấu
tạo bằng phép trượt đê nhân đôi từ tố gốc có ghép khuôn vần m ới vào từ tố
láy để tạo th ế đối. theoT đểu: đúng > đítn 1> đắn, vừa > vừa vặn, v.v... T ừ láy
không c ó lí do là từ m à nghĩa của nó không thể giải thích được nhờ cấu trúc
cùa bán thân nó. T ính không có lí do của những từ này nảy sin h do quá trình
m ờ nghĩa cù a từ tô' gốc. Đ ã có m ột thời, khi m à từ tô' gốc cùa những từ đang
xét vốn là từ c ó n ghĩa và hoạt động tự do trong lời nói. Có thè’ tìm thấy dấu
vết cùa quá trìn h đó bằng con đường từ nguyên học và thậm chí ngay cá ở
trạng thái hiện đại cùa tiếng Việt. Cứ liệu cùa lịch sử tiếng V iệt thê ki XV-
XV III c h o phép c húng ta phục nguyên quá trình xuất hiện cùa m ột số từ láy,
như: lê thê (< thê thè < thê), vằiiịỉ vặc (< vặc vặc < vặc), leo lèo (< lèo lèo <
lèo) (X. N guyền T rãi. Q uốc úm thi tập, câu 425, 922, 445); //(( diu (< d iu diu
< dill) (X. J. L. T abert 1838) v.v... N hư vậy là đã có m ột (hời. khi m à các từ lé
58 H O À N G VÃN HÀNH

thê, vằng vặc, leo léo, liu đ iu... cũng là những từ láy có lí do, nhưng ờ trạng
thái hiện nay c h ú n g d ã trở thành những từ láy không có lí do vì thê, yậc, leo,
điit đã m ờ nghĩa và k hông được dùng độc lập nữa. N gay tro n g tiếng V iệt
ngày nay cũng có k hông ít những từ còn tồn tại dưới hai biến thể, ch àn g hạn
như sê/se sẻ, c h u ồ n lc h u ồ n chuồn, bướm /bươm bướm v.v... N hữ ng cứ liệu này
cho thấy rằng sè, ch u ồ n , bướm vốn là từ tố gốc cùa se sé, chuồn c h u ồ n , bươm
bướm . C ũng cần nói thêm rằng trong phương ngôn Bắc T rung bộ còn th ấy có
biến thê s ẻ sẻ, bướm bư ớm , v.v...
N hư vậy là từ láy có lí do tương ứng với từ láy dối vần, còn từ láy không
có lí do tương ứng với từ láy điệp vần. T inh hình này cho phép c h ú n g ta m iêu
tả từ láy tro n g tiếng V iệt m ột cách nhất quán cả về m ặt n gữ âm c ũ n g như về
m ặt ngữ nghĩa. Sau đây c húng ta hãy xem xét chi tiết hơn đặc đ iểm cùa các
loại từ láy đã nêu.
Đ ặc đ iểm c h u n g c ù a từ láy diệp vần là có sự giố n g nhau về k h u ô n vần
giữa từ tố gốc và từ tố láy. Đ ế tạo th ế đối, ờ từ tô' láy đ ã d iển ra nhữ ng biến
đổi th eo nhữ ng quy tắc nhất định. T ùy thuộc vào đặc đ iểm này m à chúng ta
có năm m ầu từ láy điệp ván khác nhau:
- M ảu th ứ nhất, kiểu lê th ê , có đặc đ iểm là điệp k huôn vần (cả th an h ) và
đối phụ âm đầu th eo quy tắc: /1/ đối với hầu hết phụ âm đầu còn lại, ví dụ: lê
tliè, lấm tấm , lênli kh ên h , lún p h ú n , v.v...; /b / với /r)/, ví dụ: b ù i ngùi, bỡ
Iigỡ,..; /t/ với /m /. ví dụ: nin m ùn, tì m i, tát m ắt, v.v... T h ế đối giữ a phụ âm
đầu trong các th àn h tố cùa từ láy thuộc m ẫu này !à hệ q u á củ a m ộ t quá trình
lịch sứ có tính quy luật trong tiếng V iệt. Phải chăn g đây là quá trình dị hóa,
hay là quá trình ch ia tách và phân bố nhóm phụ ám dầu khi trượt để nhân đồi
đơn vị gốc tro n g điều kiện điệp vần?
- M ẫu thứ hai. kiểu tliênli rliang, có dặc điểm là điệp k h u ô n vấn và phụ
ãm đầu, nhim g đế tạo ra th ế đối, đã diễn ra quá trình c h u y ển đòi c h ín h âm
(và chuyền sắc phụ âm c u ố i, nếu có) theo quy tắc như sau:
a) N guyên ãm c ó độ m ở hẹp chu y ển đổi với nguyên ãm c ó đ ộ m ơ rộng
ví dụ: VII vơ III - <r/, nhổm Iilioùm (ô - a) vênli vang lê - a/, v.v...
b) N guyên âm trám chuyến đổi với nguyên âm bống, ví du: diing đinh
/u-i/, ngô nghê /ô -é/, th ò tlié lo -e l, 1 . 1 ...
TU YỂN TẬ P NGÒN N G ữ H Ọ C

- M ầu thứ ba. kiêu vằng vặc, có đặc điếm là điệp phụ ám đầu và khuôn
ván, nhưng để tạo thê' đối, có sự chuyến đổi phụ ám cuối và thanh theo quy
tắc:
a) T hanh bằng chu y ến đổi với thanh trắc cùng âm vực; hãy so sánh: /o -
7 nơm n ớ p ; / - . / liám liập, nườm nượp, v.v...
b) Phụ âm cuối chuyển đối theo những cặp (- m ) - ( - p) ví dụ cầm cập,
hầm hập, him hip, ( - n) - ( - 1): rliơn tliớt, ngùn Iigụt, v.v....; ( - nh) (- ch):
vanli václi, hềnh hệch, v.v...
- M ẫu thứ tư, kiểu con cồn, có đặc điểm là điệp phụ âm đầu và khuôn
vần, đối về thanh theo quy tắc:
o 9 ra rả, lìa h ả , ...
o / n gay ngáy, cltăm c liắ m ,...
' ~ sừ ng sững, cliồm chồm , ...
' . càu cạu, vành vạnli, ...
T rong th ế đối về thanh ờ các từ thuộc m ầu này thì tính đồng nhất cùa
cao dộ là điều kiện cần yếu, còn tiêu chí bằng/trắc là cơ sờ c h o sự chuyển đối
(m à đổi b ằng/trắc thực chất là khu biệt về đường nét) hãy so sánh:
bổng
n gay ngáy /o - ' /, hây hẩy /o - ° /
trầm
/v àn h vạnh / ' / chồm chỏm / s - ~ /
- M ẫu thứ năm , kiểu chuồn chuồn, có đặc điểm là điệp phụ âm đầu,
khuôn vần và thanh. Do đó, th ế đối chi thê hiện ờ trọng âm và trường độ, ví
dụ: đăm đăm , lăm lăm , v.v...
Khi nghiên cứu các từ láy điệp vần, bằng ngữ cảm cúa m ình, nhiều tác
giả đã thấy tính hình ảnh của nó và đã chú tâm tìm cách giải thích hiện tượng
này (Đ ào T hản 1970, Đ inh T rọng Lạc 1964, H ồ Lê 1976...). Song k hông phải
m ọi từ láy đang xét đều là những từ có tính hình ảnh. T hường thì từ láy điệp
vẩn chi sự vật (cây có, động vật v.v...), như se sẻ, ba ba, ch ô m chôm , giànli
giành, v.v... k hông còn giữ được đặc trưng vừa nêu vì chức năng định danh
của nó chiếm ưu thế trong cơ cấu nghĩa. N hưng từ lấy điệp vần biếu thị thuộc
tính (hiếu với nghĩa rộng), như á y náy, băn klioăn, trành trạnh, vành vạnh,
v.v... thì rất giàu khá nãng gợi tả, có giá trị "biếu trư n g ” (H o à n g T uệ 1978)
60 H O À N G VÃN H ã n h

rất lớn. Cần nói thêm ràng những từ đang xét biểu thị thuộc tính thuộc những
bậc khác nhau. M ột sô dơn vị thì biếu thị thuộc tính bậc m ột. như á y " ú ) '
hãn kho ă n , v.v... Sô khác thì chuvẽn biếu thị thuộc tính bậc hai (h a \ thuộc
tính cùa thuộc tính). T rong số những đơn vị này có những từ c h u y ên bièu thị
thuộc tính cù a thuộc tính tĩnh, như n à n h trạnh (v u ông), vành vạnh (tròn),
cluhi cliặn (bàng) v.v... và có những từ chu y ên biếu thị thuộc tín h c ù a ihuộc
tính độn g , kiêu như: con cỏn (bước), bon bon (chạy) v.v... (chi tiết về những
đơn vị này, X. H oàng V ăn H ành 1975, 1977).
K hi kháo sát từ láy đỏi vần. cần phàn biệt từ láv c h ân c h ín h và từ láy
"g ia ”. T ừ láy dôi vần chán chính là từ được cấu tạo th eo phép trượt dê nhãn
đôi từ tô gốc và ghép m ột khuôn vần m ới vào từ tô láy để tạo thê đối và điệp,
ví dụ: bằng bủn. đ ô đ ắ n , bấp bénli. v.v... T ừ láy gia là từ d o n g ẫ u nhiên mà
có hình thức giố n g từ láy đối vần. v ề thực c h ất, đ ó c ó thê là những tó hợp
song tiết được cấu tạo th eo những nguyên tắc k hác nhau ch àn g hạn: kliỏ klian
được cấu tạo th eo n g u y ên tắc đẳng nghĩa (ss. k h ô trong đ ó n g k h ó và khan
trong ÚII kh a n ), còn k h ỏ khốc lại cấu tạo th eo n guyên tắc phụ n g h ĩa (ss. khô
k h ô!không kliốc) v.v... Sự c h u y ên hóa các tổ hợp song tiết th àn h từ láy đối
vần là m ột quá trìn h phức tạp đòi hòi phái khao sát riêng. T rong k huón khố
cua bài này. c h ú n g ta chi có thê xem xét những từ láy dối Nần chán chính mà
thôi.
N hư trẽn đ ã nói. đặc điếm cua những từ đ a n s xét là điệp phu ãm đáu và
đối khuôn vần. Đ ặc đ iếm nàv là hệ qua cua phép trượt đé nhãn đỏi từ tó eòc
và ghép m ột k huốn vần m ới vào từ tổ láy dưới tác dộng cua q u \ tắc đối và
diệp. T heo thống kè sơ bộ c ù a chúng tôi thì tro n a tiếng V iệt có k h o a n a 55^ỉ
tống số khuón vẩn (86) được ghép vào từ tỏ láy khi tạo từ lá \ đổi ván. Đ ó là
nhữna vần như:
(-a) Iitỉủni nga (- anh) ran tànli
(-ac) bói b á c (- at) to lát
(-ach) pliá p h á ch (-a o ) xanh xao
(-am ) liòi há m (- au) nlianli nhau
(-an g ) n ở IU IIIỊỊ (- av) nóng Iiàx. v . t ...
K hả n ã n s sin h san cù a các khuôn vẩn đang xét k h ó n a đ ò n ; iẽ u vói
nhau. V iệc sh é p m ột k h uỏn vần nào đó vào từ tố láv k h õ n a phai Id t u\ tiên
m à th eo nhữ na quy tắc nhất định. Có thè phát biéu nhữ na q u \ tác đo n hư 'd u
TUYẾN TẬ P NGÓN N G Ũ HỌC 61

a) N ếu khuôn vần ở từ tố gốc là khuôn vần khép, thì khuôn vần ớ từ tỏ


láy sẽ là khuôn vẩn m ờ, hoặc nửa m ở, và ngược lại, ví dụ: vật vã, tức tưới, rũ
rượi, thậm thụt, đ ờ đ ẫn, v.v...
b) N ếu ờ từ láy m à các từ tố đều có khuôn vần hoàn toàn m ờ, hoặc hoàn
toàn khép, thì chúng ta sẽ thấy có sự đối lập về độ m ở hoặc độ cao cùa chính
âm tham gia tạo k huôn vần, ví dụ: Iiliỏ nliẹ, kliụ/ khịt, v.v... N hững từ láy này
là hiện tượng c h u y ển tiếp giữa từ láy điệp vần và từ láy đối vần.
T hanh trong các từ láy đối vẩn có thế điệp, ví dụ; gày gồ, m éo m ó, vẹo
vọ, v.v... hoặc đối theo quy tắc khu biệt về bằng/trắc trên c ơ sờ cùng âm vực.
ví dụ thẹn thồ, nhăn Iilió, v.v...
Về nghĩa của từ láy đối vần, cho đến nay có ba kiến giải như sau;
- K iến giải thứ nhất cho rằng so với nghĩa cùa đơn vị gốc thì nghĩa của từ
láy có thê trừu tượng, hoặc cụ thể hơn (Đ ào T hản 1970, N guyền N guyên T rứ
1970).
- K iến giải thứ hai đưa ra công thức sau dây để giái thích nghĩa các từ
đang xét: "xy sinh ra từ X, và xy không còn như x" (H ồ Lê 1976).
- K iến giải thứ ba cho rằng nghĩa của từ láy đối vần do nghĩa cùa từ tố
gốc và nghĩa cùa k h uôn vần ghép vào từ tố láy quy định (H oàng V ăn H ành,
Phạm Đức D ương 1974, N guyễn Đ ức Dương 1974, Phi T uyết H inh 1977).
Nếu như từ láy đang xét được cấu tạo từ các từ biêu thị thuộc tính của sự
vật (bao gồm cả tính chất, trạng thái và quá trình), thì bao giờ c húng cũng
chuyên biệt hóa về nghĩa. H ãy so sánh: lìliỏ > n h ó Iiliấn, lìlìỏ lìlioi, Iilió Iilien,
nhỏ Iiliặr, v.v... Ở đây có thể gặp hai trường hợp:
a) N ếu từ tố gốc vốn là động từ. thì từ láy đối vần sẽ biểu thị hành động
với m ột phương thức nhất định. L ập loè không chi biếu thị quá trình lòe, mà
còn biểu thị cả phương thức của quá trình ấy là "lặp đi lặp lại với cường độ
khác nhau th eo chu kì".
b) N ếu từ tố gốc vốn là tính từ, thì nghĩa của từ láy đối vần sẽ biểu thị
tính chất với m ột sắc thái, m ột sự đánh giá nào đó về m ức độ. T ròn trăn
không chí là tròn, m à là tròn đến mức viên m ãn, đáng tán dương.
Khi gập những từ có nghĩa khái quát, kiểu như lạnli lùng, m a u m ắn,
v .v ... thì chúng ta có căn cứ để nghĩ rằng đó là những từ láy giả. Bởi vì tính
khái quát là dặc trưng của cơ cấu nghĩa ở các tổ hợp song tiết đẳng nghĩa, ss.
già nua, tn ô i tá c . v.v... Còn đặc trưng của từ láy đối vần chân c h ín h là tính
62 H O À N G VÃN HÀNH

chu y ên biệt về nghĩa cùa nó. Đ ặc trưng này là hệ quả cùa quá trình trượt đê
nhân đôi từ tố gốc có ghép m ột khuôn vẩn m ới vào từ tố láy. D o ớ th ế điệp
phụ âm đầu và đối k huôn vần, nên cái khuôn vần m ới được g h é p vào ấy có
m ột sức nặng n gữ n ghĩa đáng kể. Có thể giả đ ịnh rằng c ó k h ố n g ít những
khuôn vần được ghép vào từ tố láy là những đơn vị c ó nghía. DT nh iên đ ó là
nghĩa ngữ pháp, kiểu n hư nghĩa cùa khuôn vần (-âp) chẳn g hạn. T ro n g tiếng
V iệt, k huôn vần này được dùng để tạo hai m ầu từ láy dối vần:
a) T ừ láy có từ tô' gốc đứ ng sau, ví dụ: nghé > ngấp Iiglié, m ó > m ấ p m ó,
Iihô > n h ấ p nhô, v.v...
b) T ừ láy c ó từ tố gốc đứng truớc, ví dụ: dinh > d ín h d ấ p ; ngliiện >
nghiện ngập, Iiguy > nguy Iigập v.v...
T ùy th u ộ c vào việc d ù n g k huôn vần (-âp) để tạo từ láy đối vần th eo m ẫu
th ứ nhất hay m ẫu thứ hai m à c húng ta có những hệ q u ả n g ữ n g h ĩa k hác nhau.
T hật vậy, nếu hình d u n g từ tố gốc là cvc, thì từ láy được tạo th eo m ầu c-
âp c v c sẽ có n ghĩa là "CV C lặp đi lặp lại với cường đ ộ k hác n h au th eo chu
kì". N ltđ p Iiliáy là nháy đi nháy lại với cường độ khác nhau và cứ th eo chu kì
nh ư thế. K h ấ p kh ển h , b ậ p bềnh, nhấp nhô, thập th ò , v.v... đều có c ù n g m ột
kiểu cơ cấu ng h ĩa nh ư vậy. N ếu từ láy được tạo th eo m ầu c v c c - âp, thì
khuôn vần (- âp) dem vào n g h ĩa c ủ a từ sắc thái nhấn m ạn h về m ức độ, hoặc
nhấn m ạn h tính ch ất kéo dài, liên tục của quá trình hay trạn g thái. H ãy so
sánh: dồn > dồn dập, nghiện > nghiện ngập, d ính > d in h dấp, tới > tới tấp,
v.v...
Trước m ắt c h ú n g ta có thể là hai k huôn vần (-âp) khác nh au , hoặc là m ột
khuôn vần (-âp) đ a nghĩa. Phải chăng c húng là tàn dư c ù a nhữ ng yếu tố ngữ
pháp hay c ủ a những phụ tô' thuộc về m ột thời nào đ ó trong lịch sử tiếng V iệt?
C húng ta cũng có thê giải thích nghĩa cùa k huôn vần (-ăn) trong đ ó đắn
chill chắn, bảng bặn, vuông vắn, tròn trợn, xinli x ắ n , v.v... hoặc k h u ô n vần (-
o) trong thẹn thò, m éo m ó, vẹo vọ, lìay lio, v.v... m ột cách k h òng đến nỗi khó
khãn lắm . N hưng sẽ quá vội vàng nếu kết luận ngay rằng tất ca các khuôn
vần dược ghép vào từ tố láy trong các từ đang xét đều là những đơn vị có
nghĩa. H iến nhiên đày là vấn đề còn cần được tiếp tục ng h iên cứu.
3. Bây giờ chúng ta xét đến dạng láy cùa từ
D ạng láy cùa từ là kết quá cùa quá trình trượt đê nhân dối từ khi sư d u n "
chúng trong lời nói. T ừ dùng dê làm cơ sở cho việc tạo d ạn g láy c ó thẽ là tư
TUYẾN TẬP NGỒ N N C ữ HỌC 63

đơn âm tiết, có thê là m ột số kiểu từ láy đôi. T ùy thuộc vào sô' lượng âm tiết
m à chúng ta có dạng láy đôi, dạng láy ba hay dạng láy tư cùa từ.
a. D ạng láy đôi:
Phương thức cấu tạo dạng láy đôi của từ hoàn toàn giống như phương
thức tạo từ láy đôi. Vì th ế ở m ột số nhà nghiên cứu có xu hướng đập nhập hai
hiện tượng làm m ột. Thực ra giữa từ láy đôi và dạng láy đôi của từ có những
điểm khác nhau về bản chất. T rong từ láy đôi điệp vần, từ tố gốc đã m ờ nghĩa
và do đó nó không được dùng độc lập, ví dụ: lê thê, đăm đắm , v.v... còn trong
dạng láy đôi cùa từ thì đơn vị gốc là m ột từ có nghĩa đẩy đủ, hoạt động tự do
trong lời nói, ví dụ x anh - xanh xanh, đ ỏ - đo đỏ; v.v... T rong từ láy đôi đối
vần thì các khuôn vần được ghép vào từ tố láy rất đa dạng và không thuần
nhất về nghĩa. C òn trong dạng láy đôi đối vẩn, tuy chi có m ột khuôn vần (-
iếc), nhưng nó có khả năng tạo ra m ột hệ dạng thức với m ột nghĩa thuần
nhất. H ãy so sánh: học > học hiệc, Iiói > Iiói niếc, đi > đ i điếc, bàn > bàn
b iếc , v.v...
T ùy thuộc vào bản chất về nghía cùa từ gốc và m ẫu cấu tạo m à dạng láy
của từ có những sắc thái nghĩa khác nhau.
Nếu đơn vị gốc là động từ, thì dạng láy điệp vần sẽ biểu thị chính cái
quá trình do động từ ấy biểu thị, nhưng có thêm sắc thái nghĩa "lặp đi lặp lại
với cường độ g iả m ”, ví dụ: nháy > nhay Iiliáy, cliớp > chơm chớp...
N ếu đơn vị gốc là tính từ biểu thị thuộc tính được đánh giá theo thang
độ, thì dạng láy điệp vần sẽ biểu thị thuộc tính ấy hoặc là với "m ức độ thấp
không xác địn h ", ví dụ: trắng > trăng trắng, đỏ > đo đỏ, m ềm > m ềm m ềm ...
hoặc là với "m ức độ cao, xấc định", ví dụ; khít > k h ít khịt, x ố p > x ố p Xộp, sát
> sát sạt, v.v...
Nếu yếu tố gốc là đơn vị biểu thị thuộc tính của thuộc tính thì dạng láy
điệp vần sẽ có sắc thái nghĩa tăng cường về mức độ và sức gợi tả, ví dụ:
(xanh) ngắt > (xanh) ngăn n gắt; (đò) lòm , (đỏ) lồm lò m ; (tươi) rói > (tươi)
roi ró i, v.v...
D ạng láy đối vần được tạo bàng cách ghép khuôn vần (- iếc) vào yếu tố
láy bao giờ cũng có thêm sắc thái nghĩa biểu thị thái độ phù định đối với bàn
thân cái được yếu tố gốc diễn đat và cả những cái tương tự với nó. H ãy so
sánh: liút - liát lìiếc, bàn - bàn biếc, lìlià - nliủ Iiliiểc, v.v... cần nhấn m ạnh
rằng từ bất kì từ nào trong tiếng V iệt đều có thế tạo dạng láy nhờ khuôn vần /
64 H O Ả N G VÁN HÀNH

- (iếc)/. Vì lẽ ấy m ột số nhà nghiên cứu gọi quá trình tạo dạng láy theo kiêu
này là hiện tượng iêc hóa" (N guyễn Tài c ấ n 1976, Đ oàn T hiện T huật
1977).
b. D ạng láy ba
Cỏ ý kiến cho rằng dạng láy ba được tạo bàng cách "thêm " m ột yêu tố
vào dầu, hoặc vào giữa, hay vào cuối dạng láy đôi, kiểu như; (lơ) lơ m ơ, trơ
trờ (trờ), x ố p (xồ m ) x ậ p , v.v... (N guyễn Tài c ấ n 1976, tr. 130). Thực ra, dạng
láy dang xét là kết quả của phép trượt để nhân ba từ gốc th eo hai bước dưới
sự chi phối cùa quy tắc đối và điệp. Ớ bước thứ nhất, từ gốc được trượt theo
m ột hướng nhất định để tạo dạng láy đôi điệp vần, theo kiếu: klú t, k h ứ kliịt,
sá t > sát sạt, v.v... Ớ bước thứ hai thì yếu tố láy được trượt th eo hướng thuận
hoặc ngược với hướ ng trượt ở bước thứ nhất, ví dụ: k h ít k h ịt > khíI klùii khịt,
sá t sạt > sát sàn sạ t v.v... N ếu dựa vào tính chất khác nhau c ú a hướng trượt
nói trên (k í hiệu bằng - » ), chúng ta có thể ch ia d ạn g láy ba thành bốn kiêu:
kiểu 1: m õm > m õm m òm > m õm m ỏm m om

kiểu 2: mờ > tờ m ờ > lờ rờ m ờ


< —
kiểu 3: xốp > xốp xộp > xốp xóm xộp

kiểu 4: dưng > dửng dưng > dứng dừ ng dídig


ý T T i £ /4 r\ i >
\ /‘j n rị 1 r r t o

cách biến đổi phụ âm đầu, ví dụ: m ở > tờ II1Ờ > lờ tờ m ờ, hoậc c h u y ến đổi
phụ âm cuối, như sát > sát sạt > sát sàn sụt, lúp > híp liịp > lúp h im lìịp,
v.v... khi tạo dạng láy ba, thanh điệu được chuyến đổi theo q u y tắc sau đây;
/ ^ . khít khiu khịt
o ^ trơ trờ trở
? o côn CỎIICOI1
^ Iiliẽ o n h è o Iiliè o

x x c u ố n g c u ồ n g C IIÓ IIIỊ

x N lờ tờ m ờ
o sạcli sànli sanh
T ừ có khả năng tạo dạng láy ba là từ biểu thị tính chất, thuộc tinh đươc
đánh giá theo thang độ. Vì th ế dạng láy ba cùa từ bao giờ cũng có sác thái
TU YẾN TẬ P NGÔN N G ữ H Ọ C 65

nghĩa nhấn m ạnh m ức đ ộ cao cùa thuộc tính do từ gốc biểu thị, ví dụ: tẹo >
tẹo teo > tẹo tèo teo, Iiliũn > nhũn nhũn > nhũn nhũn nhũn, v.v...
c. D ạng láy tư
D ạng láy tư được tạo ra trên cơ sở ba kiểu từ láy đôi, đó là kiểu A | (bập
bềnh), B| (tliêiili thang) và B2 {lê tliê). Thực chất dạng láy tư cũng là kết quả
của bước trượt thứ hai sau bước tạo từ. Hãy so sánh:
bềnh > bập bềnh > bập bà bâp bềnh

(1) bước tạo từ láỳ đôi. (2) bước tạo dạng láy tư.

Dù được cấu tạo từ đơn vị gốc thuộc loại nào cũng vậy, dạng láy tư bao
giờ cũng có đặc điểm là khuôn vẩn của chúng đối hoặc điệp từng đôi m ột.
N ếu cãn cứ vào đặc đ iểm này m à phân loại thì toàn bộ bức tran h vể dạng láy
tư trong tiếng V iệi có thể hình dung như sau:

(1) (2) (3) (4) (5)

V í dụ: ( l ) x ơ xác > x ơ rơ xá c r á c ,


(2) lúng túng > lúng ra lúng túng
(3) khệnh khạng > lệnh kliệiili lạng khạng,
(4) lông bông > lông bỏn g lang bang
(5) tần ngần > tẩn ngẩn tần ngẩn.
V ề nghĩa, dạng láy tư của từ biểu thị ngay những tính ch ất hay trạng thái
do đơn vị gốc biếu thị, nhưng có thêm sắc thái nghĩa nhấn m ạn h về m ức độ.
Do đó nó có sức gợi tả lớn, ví dụ: tliơ thẩn > Iff th ơ lân tlìân, lơ th ơ > lơ tlia
ỉơ th ơ , v.v...
66 HOÀNG VÀN HÀNH

4. R õ ràng là láy trong tiếng V iệt không chi là hiện tượng ng ữ âm m à


còn là hiện tượng n gữ nghía, không chỉ là hiện tượng từ vựng, m à còn là hiện
tượng ngữ pháp. K h ô n g ở đâu như trong hiện tượng láy, m ối q u an hệ giữa
c ấu trúc ngữ âm và ng ữ nghĩa lại chặt chẽ như thế. N hữ ng hệ q u à n gữ nghĩa
do hiện tượng láy m ang lại rất phong phú và tế nhị. Đ ó d ĩ nh iên là kết quả
cùa m ột quá trình lâu dài cùa lịch sử tiếng V iệt. C hắc ch ắn sẽ c ó n h iều điều
m ới m ẻ nếu khảo sát hiện tượng này từ góc độ lịch sử, hoặc tro n g sự so sánh
với hiện tượng tương tự trong cấc ngôn ngữ khác. N hư ng đ ấ n g tiế c là c h o đến
nay trên những bình diện này toàn bộ vấn đề hầu nh ư còn đ an g bò ngỏ.

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. A. N. Barinova. Polnye xlova-povtory i chaxtichnye xlova-povtoryvo


vietnamxkom yazyke "Filologi - chexkije problemy xtran \itm o - voxtochnoj Alii).
M, 1965.
2. Nguyễn Tài cẩn , N gữ pháp tiếng Việt, H. 1976.
3. Đổ Hữu Châu. Giáo trình Việt ngữ, T. II (T ừ hội học). H. 1964.
4. Nguyền Đức Dương, v é các rổ hợp song tiết riéhgViệr. "Ngôn ngữ '. 1974. số 2.
5. M. B. Emeneau. Studies in Vietnamese grammar, Berkeley and Los Angeles, 1951.
6. Hoàng Vãn Hành. Phạm Đức Dương, Mộ! cách phân loại từ láy trong liếng
Việt (Báo cáo khoa học), 1974.
7. Hoàng Vàn Hành. Đặc trưng của những đơn vị từ vimg kiểu như au. ngắt
trong tiếng Việt, "Ngôn ngữ". 1975. số 2. Vê' rínli hệ thống cùa vốn từ tiếng Việl
"Ngôn ngữ", 1977, số 2.
8. Hoàng Vãn Ma, Lục Vãn Páo, Hoàng Chí, Ngữ pháp riéhgTày - Nùng. H. 1971.
9. Đinh Trọng Lạc. Giáo trình Việt ngữ. T. III (Tu lừ học), H. 1964.
10. Hổ Lẽ. Vấn đẽ cấu tạo từ của riéng Việt hiện đại, H. 1976.
11. Nguyễn Vãn Lợi. Từ láy và táy từ trong tiếng Mèo. "Ngôn ngữ ". 1974. số 2.
12. Nguyễn Phú Phong, v ấ n đề tù'láy trong tiếng Việt, "Ngôn ngữ 1977. số 2.
13. J. L. Tabert, Dictionarium anamitico - latinum. 1838.
14. Đào Thản, Những đặc điểm của từ lá Vtiếng Việt, "Ngôn ngữ". 1970. số 1.
15. Nguyền Kim Thản. Nghiên cím vể ngữ pháp tiếng Việt. T. I. H. 1963.
16. Đoàn Thiện Thuật. Ngữ âm tiếng Việt. H. 1977.
17. Nguvễn Nguvên Trứ. Mộr s ố suy nglũ xung quanh việc xác đình rứ láy đói
trong liếng Việt, "Ngôn ngữ". 1970. số 2.
18. Nguyền Vãn Tu. Tử và vốn lừ tiếng Việt hiện đại. H. 1976.
19. Hoàng Tuệ. Giáo trình vé\'iệr ngữ. T. I. H. 1962.
20. Hoàng Tuệ. r ề nhímg từ gọi là "n't láy" nong liếng Việr. "Ngôn ngữ". 19“ S. so 3
21. Phi Tuyết Hinh. Thử tìm hiểu tử láy song tiết dạng X "ấp" + Xv. Ngốn ngữ'
1977. số 4.
TUYẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 67

MẤY ĐẶC ĐIỂM CỦA V ố N TỪ TIÊNG VIỆT


VĂN HỌC THẾ KỈ XVQUẠ"Quốc ÂMTHI TẬP" CỦA
NGUYỄN TRÃI*

1. V ốn từ c ủ a m ột tác giả dùng trong m ột tác phẩm nào dó là toàn bộ


những từ n gữ đã được tác giả ấy tuyển chọn trong ngôn ng ữ toàn dân để làm
chất liệu xây dựng nên tác phẩm cúa m ình. Cái vốn từ ấy không phải là m ột
m ớ hỗn độn những từ ngữ rời rạc, m à là m ột hợp thể những từ n gữ được
tuyển chọn và sử dụng th eo những nguyên tắc nhất định, tùy thuộc vào quan
điểm , ý thức và bản lĩnh (hay cá tính) cùa m ỗi tác giả. Bằng cách này hay
cách khấc, vốn từ ấy phản ánh trạng thái ngôn n gữ của dãn tộc trong m ột giai
đoạn lịch sử nhất định.
T hật vậy, q u a vốn từ được dùng trong "Q uốc âm th i tậ p ", c húng ta có thể
thấy tiếng V iệt thời N guyễn T rãi đã phát triển đến m ột trình độ tương đối
cao. Đ iểu đó biểu hiện rõ ỏ sự hình thành các lớp từ đối lập nhau trong cách
sử dụng và ở tính hoàn ch ín h của hệ thống các phương thức cấu tạo từ.
2. Trước hết hãy nói về các lớp từ đối lập nhau trong cách sử dụng. N gữ
liệu cùa "Q uốc â m th i tập" cho thấy rằng đến th ế ki X V trong tiếng V iệt vãn
học, có sự đối lập tương đối rõ nét trong cách dùng giữa lớp từ n gữ thường
đùng và lớp từ ngữ H án - V iệt, theo kiểu; nguyệt/trăng, p hong/gió, hồnglđỏ
v.v... T rong sự đối lập này, cấc từ ngữ H án - V iệt m ang nhiều tính chất ước
lệ, tượng trưng. Đ ó phải chăng là m ầm m ống, hay là những dấu hiệu ban đầu
của quá trình h ình thành sự đối lập giữa các lớp từ vể m ặt phong cách?
Đ iều đáng c h ú ý ở đãy là thái độ của nhà thơ đối với lớp từ H án - V iệt.
Bên cạnh lối dùng nguyên dạng những từ ngữ m ang hình ảnh ước lệ, tượng
trim g, N guyền T rãi có xu hướng m ạnh dạn V iệt hóa những n gữ liệu cùa thơ
ca bác học bằng nhiều cách khác nhau. C ách đơn giản nhất là đảo trật tự từ,
theo kiểu: tu yế t án —> án tuyết, hằng sản —> sản hằng, v.v... C ách th ứ hai là
dịch th eo n g uyên tắc sao phỏng; có thể là sao phỏng từng phần, như A án
án sácli, tứ d â n —> bốn dân, đại ẩn —> ẩn cà, V. V... hoặc là sao phỏng
toàn bộ, như: đ ạ i th ụ - * cày cả, đơn tâ m —> lòng đỏ, dịch đ ịa —> đổi đất, v.v.

* Viết cùng Vương Lộc, in trong Ngỏn ngữ, số 3, 1980.


68 HOÀNG VĂN HANH

Sự V iệt hóa bàng lối dịch sao phỏng này dẫn đến m ột tình h ình là tro n g ngón
ngữ thơ của N guyền T rãi, cũng như trong ngôn ng ữ văn học thời b ấ y giờ có
sự song song tồn tại hàng loạt cặp tương ứng từ gốc H án và th u ần V iệt, theo
kiểu vong (2) / quên (5), p h ạ p (3) / thiếu (11), cốc (6) / biết (27) / liay (25),
đ ò i (7) / nh iều (25), trì (10) / ao (9), v.v... Số phận của các từ thuộc những
cặp nh ư th ế d ĩ nhiên là khác nhau trong đời sống văn học. Vể sau. c ó những
từ được thay th ế hản c h o nhau, n hư biết thay c h o c ố c, th iế u th ay c h o pliạp,
v.v. Có n hũng từ lại phân bô' với nhau về nghĩa hay phạm vi sử dụn g . Quarti
hệ của từ Iiliiều và đòi, vong và quên là nh ư vậy. N gay tro n g Q u ố c á m th i tập
cùa N guyễn T rãi cũng có thể thấy cách đùng từ ao và từ trì k h ông giống
nhau. T r ì thường được m iêu tả trong cảnh thưởng g ió n gắm trăn g , hoặc gắn
với việc ngâm v ịn h :'6
N ư ớ c dưỡng clio thanh, trì thưởng nguyệt.
(Bài 4)
T rì thanh cá lội ill vầng nguyệt
(Bài 165)
T r ì c ỏ đư ợc cáu ngâm gió.
(Bài 23)
T rong khi đó thì ao được dùng khi nói về cảnh sinh hoạt bình thường,
dãn dã:
A o quan th ả gứi liai bè m uống
(Bài 58)
C h im bắt trong l ửng, cá bắt ao.
(Bài 89)
A o bởi hẹp h ò i k h ô n th ả cá.
(Bài 1)
C ách sử d ụ n g n gữ liệu thơ c a bác học th eo xu hướ ng củ a N g u y ễ n T rãi đã
có m ột ảnh hườ ng to lớn đối với nền văn học nỏm của các đời sau. T h ơ nôm
đời H ồng Đ ức là m ột bằng cứ về sự tiếp nối cái truyền thố n g m à N g u y ễ n T rãi
là người đ ặt m óng, xây nền. V à điều quan trọng hơn nữa là cái xu hướ ng khai
thác lớp từ - ng ữ th ơ ca nh ư th ế đã tụ hội ở cùng m ột đ iếm với xu h ư ớ n ° khai
thác lớp từ n gữ đặc tru n g cho lời ãn tiếng nói hàng ngày củ a dân gian. T rong

“ Số trong ngoậc chi tán số xuất hiện cùa từ trong Quốc âm thi tập.
TUYÊN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 69

thơ của m ột người xuất thân từ m ột gia đình đại quý tộc, đ ã từng ruổi rong
trên dường khoa cử, nh ư N guyền T rãi, m à bên cạnh p liong có gió, bên cạnh
nguyệt có tră n g , bẽn cạnh trì có ao, ... đã là m ột hiện tượng đặc biệt. N hưng
đặc biệt hơn nữa là bên cạnh lùng, trúc, cúc, m ai, còn có m uống, m ùng, sen,
chuối, bên cạnh hạc, nhạn, phượng, loan... còn có ngựa, m èo, vằn, lợn,
đòng đòng, căn cấn, ... bên cạnh phong, hoa, tuyếì, Iiguyệt, lại thấy những
cơm xoa, dưa m u ố i và n ộ i rau, ao cá; sống với vua tôi, plìụ tử còn có sơn
tăng và "m ấy đứa thôn dân"!...
Đ ối với N guyền T rãi, thì "nôm na" không phải "là cha m ách qué" như
người đời thường nghĩ. T rong cách nhìn, cũng như dưới ngòi bút cùa ông, lớp
từ ngữ thuộc n guồn văn học dàn gian và tiếng nói hàng ngày của dàn dã cũng
không kém nên thơ. H ãy so sánh:
C ơm ăn d ầ u có dưa m uối,
Á o m ặc nài clii gấm là.
N ư ớ c dưỡng clio thanh, trì thưởng nguyệt,
Đ ấ t c à y n g ỗ ải, lảnh ương lìoa.
(bài 4)
G óc tliành N a m , lều m ột gian;
N o nước uống, th iế u cơm ăn.
C on đ ò i trốn, dường ai q u y ế n ;
Là Iigựa gầy, tliiếu k ẻ chăn.
A o bởi hẹp h ò i khôn th à cá;
N lià quen x ú xứ a, ngại n uôi vằn.
T riều quan chẳng p h ả i, ẩn chẳng phải,
G óc thành N a m , lều m ột gian.
(bài 1)
T hấu hiểu sâu sắc và cùng chia xẻ những tư tướng và tình cảm c ù a người
bình dân được đúc k ết trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao, N guyễn T rãi đã tỏ
ra đặc biệt trân trọng, khai thác và sử dụng tài tình cái n g uồn n gữ liệu quý
giá đó c ù a d ã n tộc để tạo nên những hình tượng thơ độc d á o nói về n h ân tinh
th ế thái, về sự n g h iệp m à ông đã suốt đời phụng sự.
T rong nhiều bài, hiện tượng thơ ca dân gian được d ù n g làm c ơ sở. Có
khi trong cả m ột bài, câu nào cũng bắt nguồn từ tục ngữ, ca dao, hay c ó dáng
dấp cùa ca dao, tục ngữ:
70 HOÀNG VĂN HANH

Ở bấu th ì dáng ắ t nên tròn.


Xâu tố t đều tlù rắp khuôn.
L á n cận nlià giấu no bữa cốm,
Bạn bè k ẻ trộm pliải đau đòn.
C hơ i cùng dứa d ạ i nên b ầ y dại,
K ết m ấ y người khôn liọc n ết khôn.
Ớ đ ấ n g th ấ p th ì liên đáng tliãp,
Đ en gần m ực, đ ỏ gần soil.
(bài 148)
Ở N g u y ễ n T rãi, các h dùng n gữ liệu của văn học d â n g ian và tiếng nói
dãn đã n huần n h u y ễ n đến m ức tự nhiên. N hiều câu thơ giản dị. trong sáng,
đẹp đẽ, kh iến ta phải k inh ngạc. K inh ngạc vì nó ra đời cách đ â v hơn năm thế
ki m à sao hiện đại đ ế n thế, sao gẩn gụi với ta như vậy!
T u ổ i cao róc b ạ c cái râu bạc,
N lià n gặt đèn x a n h con m ắt xanh.
(bài 99)
T rừ đ ộ c trừ tham trừ bạo ngược,
C ó Iihân có trí ró anh lìùng
(bài 132)
M ột trong những đặc đ iểm cùa khẩu ngữ, của lời ăn tiếng nói hàng ngày
cùa dân gian là lối so sánh sinh động. T rong thơ N g u y ễn T rãi, c h ú n g ta cũng
th ấy những lối so sánh ấy. Ở đây, cái so sánh dường n hư bao g iờ cũng là
những sự vật thông thường, q u en thuộc, chẳng hạn: bén b ằ n g đá. n h iéu bằng
tóc, ác th ỏ rựa tlioi, lòng bằng trúc, rliaiili bằng nước, '
T iế t trực cho bằng đ á sắt;
Đ ường đi sá lánh c hông gai;
M iệiiẹ người n h ư m ật m ùi qua ngọt,
Đ ạ o tlìáiili bằng lơ m ố i h ã \ dài.
(bài 91)
M ộ t đặc đ iểm khác cùa tiếng nói dãn dã trong đời sống hàng n s à v là sự
có m ặt cù a những biến thể đang ở trạng thái động. T hơ nỏm cu a N g u y ễn Trãi
cũng đã ghi nhặn và g iữ lại được cho ta cái trạng thái sinh đ ộ n s ấ \ . C ách

,7 A. de Rhodes. Dictionnaríum annamiticum - lusinaũnum - latinum. Rome. 16*1


TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 71

d ù n g từ với bẽn cạnh biến thể m ấ y là m ột ví dụ. T ừ với N guyễn T rãi ghi bằng
c hữ b ối M trong hai trường hợp:
K ết với người khôn học n ế t khôn
(bài 148)
Gạcli q uăng n à o b ầ y với ngọc.
(bài 92)
T hời bày giờ Ị ị ( b ố i ) thường dùng để ghi -bối hoặc vuối3". T h eo ý kiến
cùa G ustave H uẽ, thì với là hình thức về sau cùa vitối, là "sự biến dạng của
vuôi (...) do m iền N am lan ra m iền Bắc". T rong Q uốc ám th i tập, bên cạnh
với còn c ó biến thế m ấy, cùng nghĩa". M ấ y được ghi bàng n {mại):
M ộ t ao n iền g niền g m â y d òng dỏng
(bài 56)
V ân đ ạ t c hẳng cầu, yên m â y phận.
(bài 157)
C ũng cần nói thêm rằng trong tiếng nói ớ các đ ịa bàn m à N guyễn Trãi
hoạt động cho đến nay vần còn dùng biến thế m ấ y (hoặc m í) bên cạnh với.
Đ iểu đó cho phép chúng ta hình dung được cái giới hạn vể k hông gian của
tiếng V iệt văn học thời N guyễn Trãi.
3. V ề m ặt cấu tạo từ, có thê’ gặp ớ dãy những phương thức c ơ bản m à
ngày nay th ấy tro n g tiếng V iệt hiện đại. Đ ến thời N g u y ền T rãi, quá trình đơn
tiết hóa đã kết thúc và quá trình song tiết hóa đ an g phát triển m ạnh. Q uá
trình này biểu hiện đặc biệt rõ ớ phương thức ghép và phương thức láy. T rong
Q uốc â m th i tập, số từ song tiết đã chiếm tới hơn 30% tổng số vốn từ, trong
đó hơn 2/3 là từ gh ép , còn khoáng 1/3 là từ láy. Song tính ch ất q u á đ ộ của
nhiều hiện tượng xáy ra trong tiếng V iệt ớ thời kì này đặc biệt rõ rệt. Bén
cạnh những từ g h é p đã ốn đ ịnh và còn được g iữ lại cho đến ngày nay, như
chỏng gai, cửa Iihà, IIO I1 Iiước, x ô n g áo, m òn m ôi, v.v... c h ú n g ta c ò n gặp
không ít những tổ hợp lòng lẻo, như ú c thỏ, lặn m ọc, cuốc cà y trong câu:
Á c th ỏ tựa th o i x e m lặn m ọc,
C u ố c cà y là thú nhữ ng chon cliăn,
(bài 38)

’* Philiphe. Binh. Sách sô'sang cliéỊ) các việc (cuối thế kí XVIII).
72 HOÀNG VÃN HANH

N hiều từ đơn lúc bấy g iờ còn dùng độc lập với nghĩa hoàn ch in h ngày
nay đã trớ thành những yếu tố m ờ nghĩa và chi được dùng làm thành tổ cùa
từ ghép m à thôi. Đ ó ch ín h là số phận cùa những từ n hư d u (= lo), han (= hói),
v.v. So sánh:
Q uân tử h ã y lăm bén c h í cũ,
C hẳng âu ngặt cliẩng âu già.
(bài 18)
Của nhiều SƠI1 d ã clien chân đến,
K hó ở kinh tliàiilì ít k ẻ lian.
(bài 133)
N hững tổ hợp song tiết thành ngữ tính kiểu như: n ể m ật, yên lòng (bài 56)
có rất ít so với ngày nay. Vị trí của yếu tố phụ nghĩa kiểu p h ơ p h ơ trong bạc
p h ơ còn chưa ổn định và chưa cô' kết chật chẽ với yếu tô' chính n hư trong tiếng
V iệt hiện đại. Đ iều đó cắt nghĩa vì sao trong Q uốc ám thi tập những dơn vị
như th ế còn được dùng tương đối tự do và nhiều khi đứng rất xa yếu tố chính:
P h ơ p lìơ đ ầ u b ạ c ông câu cá
L ẻo lẻo d u ề n h x a n h COI1 m ắ t m èo.
(bài 101)
R iên g về hiện tượng láy thì trong Q uốc âm tlii tậ p th ấy c ó đù cả từ láy
đối vần, kiểu n h ư vắng vẻ, m ở m àng, đeo đẳng,... cũng n hư từ láy điệp vần,
kiểu nh ư lẽo đẽo, lù khù,... Song, có điều đáng c h ú ý là trong tiếng V iệt thời
đó quá trìn h c h u y ển h ó a từ đơ n tiế t sang từ láy vần còn chư a k ết thúc. V ì thế
chúng ta còn gặp rất n h iều từ được dùng ờ hình thái đơn tiết, m à ch ư a thấy có
hình thái láy, n h ư lăm , trong câu:
Q uăn tử h ã y lăm bẽn c h i cũ.
(bài 29)
hoặc q uạnh trong câu:
A m q u ạ n h thiên Itương d ọ c ngũ kinh.
(bài 29)
Đ ồng thời cũng th ấy quá trình chuyển từ dạng lặp sang láy d iệp ván vẫn
đang tiếp diễn, ss:
D ậ u tliưa thưa hai cụm trúc,
G iường thấp thấp m ộ t nồi liuơng.
(bài 126)
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ũ HỌC 73

D ạng láy hoàn chinh về sau cùa thưa thưa là lưa thưa, của tliấp thấp là
rhâm thấp19.
T ính ch ất sống động cùa vốn từ tiếng V iệt trong tiến trình phát triển lịch
sử của nó từ thời N guyễn T rãi đến nay thể hiện ờ hàng loạt biến đổi về ngữ
nghĩa. Q uốc â m th i tập còn lưu lại cho chúng ta nhiều từ cổ m à ngày nay
c húng ta k h ô n g d ù n g nữa, n hư chin (C òn miệng tựa bình đ à clửn g iữ - bài
34), m ự a (G hê khen m ự a ngại tiếng chê khen - bài 140) v.v. N hư ng quan
trọng hơn là qua các h dùng từ của N guyễn T rãi, ta có thể h ình dung được bức
tranh của m ối quan hệ ng ữ nghĩa trong vốn từ tiếng V iệt thời bấy giờ. Nếu
khảo sát quan hệ c ù a các từ ở m ột số nhóm từ vựng - ngữ nghĩa được dùng
trong Q uốc âm tlìi rập, thì thấy có tình hình như sau:
a. Ở m ột số nhóm từ vựng - ngữ nghĩa trong Q u ố c âm th i tậ p , nếu so với
trạng thái hiện nay của tiếng V iệt, thấy có sự phân bố k h ác nhau về vai trò
cấc từ. N ếu nh ư ở n hóm từ biểu thị quan hệ so sánh gồm c ó tựa, như, tày,
trong tiếng V iệt hiện nay, từ Iiliư giữ vai trò chủ đạo, thì trong Q u ố c âm tlii
tập chúng ta k hông gặp từ tà y , và vai trò chủ đạo lại d o b â n g đảm nhiệm ,
m ặc dù cũng đã th ấy c ó từ Iihư. T inh hình này thế hiện rất rõ ở tần số sử dụng
cùa chúng: ss. bằng (2 1 )/n h ư (2)/tựa (6). T hời bấy giờ từ bằng được dùng với
nghĩa hoàn toàn giố n g nghĩa cùa nliư và lựa, biểu thị quan hệ so sánh đồng
nhất, chứ k h ông phải quan hệ so sánh ngang n hư trong tiếng V iệt hiện đại,
s s .: bên bằng đá, nh iều bằng tóc, tròn bâng nước ở bầu, lòng bằng trúc:
Q uan thanh b ằ n g nước nhà bằng khách,
C ảnh ở tựa ch iền lòng tựa vang.
(bài 110)
0 nhóm các từ chẳng, cliăng, không biểu thị ý phù định, cũng có tình
hình tương tự. V ào thời N guyễn T rãi, từ chẳng giữ vai trò chú đạo trong
nhóm , m ang n g h ĩa trung tính;
C hĩnh vàng cliang tiế c danli th ì tiếc;
Bia đá liay m ò n nglũa chẳng m òn.
(bài 87)

19 Quá trình này mãi đến cuối thế kỉ XVIII, đấu thế ki XIX mới kết thúc. Ngay trong
từ điển Tabert (1838) còn thấy ghi dill và diu dill chứ chưa thấy liu diu.
74 HOÀNG VÃN HÀNH

T rong tiếng V iệt hiện đại, cliẳng phân b ố n ghĩa với kliông và m an g ý
nhấn m ạn h với m àu sắc khẩu ngữ"'.
b. H iện tượng thứ hai đáng chú ý là có m ột số nhóm từ vựng - n g ữ nghĩa
trong Q u ố c âm th i tập, nếu so với trạng thái hiện nay cùa tiế n g V iệt, thì thấy
không chí có sự phân b ố lại vị trí hay sắc thái n ghĩa, m à c ò n diễn ra quá trình
nhường chỗ th eo n g uyên tắc bù - trừ. Đ ó là trường hợp c ù a nh ó m từ biểu thị
khái n iệm sức lực. T rong tiếng V iệt thời N guyễn T rãi, k h o ẻ k h ô n g chi dùng
như m ột tín h từ;
Đ ạ i đ ịa dầy, N a m Iiliạc khoe’;
C ử u tiề u vắng, B ắc tlìần cao.
(bài 66)
m à còn d ù n g nh ư m ột danh từ, ss.:
C à y ruộ n g cuốc vườn d ầ u h ế t klìoẻ,
T ô i Đ ường N g u ở đ ấ t Đ ường N gu.
(bài 43)
V ới n g h ĩa d an h từ, k lio ẻ tương đươ ng với sức (hoặc lực) tro n g tiến g V iệt
hiện đại. Đ iều ấy chứ ng tỏ rằng khi sức (và lực) đi vào tiế n g V iệt do sự tiếp
xúc ngôn ngữ, th ì d an h từ k lio ẻ đ ã nhường c h ỗ c h o danh từ sứ c (hay lục) và
chi còn tồn tại với tư các h là tính từ, biểu thị tín h chất dồi d à o về sức lực.
c) H iện tượng thứ b a đ án g chú ý trong sự biến đổi c ủ a hệ thố n g từ vựng
ngữ n ghĩa từ thời N g u y ễ n T rãi đến nay là hiện tượng h o á n vị nh ữ n g đơ n vị
thuộc các nhóm từ vựng - ng ữ n ghĩa khác nhau. Đ ó là hiện tượng c ó thể thấy
ớ nhóm từ ngặt, nghèo, khó. . T rong thời N guyễn T rãi, nglièo được d ù n g với
nghĩa là k h ó khăn nguy hiểm , ss.:
T liu ở n ghèo th ì b iết có tộ i lành.
(bài 431)
T h ì Iiglièo s ự biến nh iều bằng róc
(bài 46)
S ự t h ể b ă n g c ờ bước bước nghèo,
(bài 32)

40 Chi tiết về những từ này X. Vương Lộc, Mộ! số từ hư trong Quốc âm thi rập. Báo
cáo trình bày tại Hội nghị Khoa học ki niệm 600 nãm ngày sinh Nguyễn Trãi. 1980.
TU YẾN TẬ P NGÔ N N G Ũ HỌC 75

N gặt CÓ n ghĩa n hư bần, tức là thiếu cơm ăn, á o m ặc. V ì th ế bần đáo cốt
được N guyễn T rãi dịch là ngặt đến xương.
N h à ngặt bâng ta ai k ẻ vì
(bài 57)
C òn khó có n ghĩa như càng, tức là không hiển quý. V ì thế, c ố cùng được
dịch là khó bền, ss:
G iàu người hợp, k h ó người tan,
(bài 139)
K h ó ở kin h thà n h ít k ẻ han.
(bài 133)
N hư ng trong tiếng V iệt hiện đại, nghèo được dùng với ng h ĩa n hư ngặt
(tức là thiếu cơm ăn, á o m ặc) m à ngặt lại được dùng với n ghĩa n hư nghèo
(tức là khó khăn, nguy hiểm ). N hư vậy là có sự hoán vị giữa n gặt và ngliêo,
m ặc dù hai từ ấy thuộc những nhóm từ vựng - ngữ nghĩa khác nhau.
4. M ột số dặc đ iểm của vốn từ tiếng V iệt dùng trong Q u ố c â m th i tập
được trình bày trên đây c h o phép c húng ta thấy được m ột phần cái riêng của
phong cách ngôn n gữ N guyễn T rãi và trạng thái cùa tiếng V iệt văn học th ế ki
XV. Song, rõ ràng đ ó chỉ là những phác hoạ. M uốn hiểu k ĩ phong cách ngôn
ngữ cùa N g u y ễn T rãi thì tất phải đi sãu n ghiên cứu từng vấn đề, từ nhiều góc
độ khác nhau. V à việc ng h iên cứu lịch sử ngôn ngữ trên vãn bản ở nước ta rõ
ràng là phải bắt đầu m ột cách nghiêm túc và sâu sắc từ việc ng h iên cứu Q uốc
ăm tlii rập của N g u y ễn T rãi.
76 HOÀNG VÃN HÀNH

VỂ TÍNH CÓ LÍ DO CỦA CÁC ĐƠN VỊ


TỪ VỰNG PHÁI SINH TRONG TIÊNG VIỆT'

1. M ột đơn vị được gọi là đơn vị từ vự n g p h á i s in h k h i n ó đ ư ợ c tạ o ra


trê n c ơ sở m ộ t (h o ặ c h a i) từ đ ã c ó th e o m ộ t p h ư ơ n g th ứ c n h ấ t đ ịn h .
C á c h h iể u th u ậ t n g ữ " p h á i s in h " n h ư th ế tu y c ó k h á c v ớ i c á c h h iể u
tro n g tr u y ề n th ố n g n g ô n n g ữ h ọ c n h ư n g c ó lẽ là th íc h h ợ p đ ố i với
tiế n g V iệ t.
T ro n g tiế n g V iệ t c á c đ ơ n vị từ v ự ng p h á i s in h đ ư ợ c c ấ u tạ o b ằ n g
b ố n p h ư ơ n g th ứ c c h ín h là : g h é p , lá y , p h ỏ n g v à c h u y ể n . T ù y th u ộ c vào
c á c h c ấ u tạ o m à c á c đ ơ n vị từ v ự n g d ó c ó n h ữ n g đ ặ c trư n g n g ữ n g h ĩa
k h á c n h a u , k iể u c ơ c ấ u n g h ĩa và tín h c ó lí d o c ủ a c h ú n g .
2. C á c đ ơ n vị từ v ự n g đ ư ợ c tạ o th e o p h ư ơ n g th ứ c g h é p là n h ữ n g
đ ơ n vị d o h a i y ế u tố g ố c k ế t h ợ p lạ i vớ i n h a u th e o n g u y ê n tắ c hội
n g h ĩa h o ặ c n g u y ê n tắ c p h ụ n g h ĩa . K ế t q u ả là c h ú n g ta sẽ c ó h a i lo ạ i
tổ h ợ p s o n g tiế t ; a ) tổ h ợ p so n g tiế t h ộ i n g h ĩa ; k iể u : q u à n á o , nhà
c ử a , sớ m m u ộ n , n ú i s ô n g v .v ... và b ) tổ h ợ p s o n g tiế t p h ụ n g h ĩa như :
x e đ ạ p , v à n g h ư ơ m , c ư ờ i k h ả y , tố t n ế t, m á t ta v , v .v ...
Đ ặ c tr ư n g n g ữ n g h ía tổ n g q u á t c ù a c á c đ ơ n vị th u ộ c n h ó m a là
tín h k h á i q u á t h ó a về n g h ĩa c ù a c h ú n g . Đ ặ c trư n g n à y n ả y s in h trẽ n
c ơ s ỏ c ù a q u a n h ệ đ ầ n g k ế t g iữ a h a i y ế u tố g ố c . Đ ộ l à .n h ữ n g y ế u tố
v ố n c ó n g h ĩa b iể u th ị n h ữ n g k h á i n iệ m th u ộ c c ù n g m ộ t p h ạ m trù , c ó
q u a n h ệ g ầ n n g h ĩa , đ ồ n g n g h ĩa h o ặ c trá i n g h ĩa vớ i n h a u . D o d ó . n g h ĩa
c ủ a c h ú n g c ó th ể g iả i th íc h đ ư ợ c , ít h a y n h iề u là tù y th u ộ c v à o m ứ c
đ ộ b iể u trư n g h ó a n g ữ n g h ĩa c ù a c á c th à n h tố : C ã n c ứ v à o đ ã c đ iể m
n à y , c ó th ể c h ia c á c tố h ợ p s o n g tiế t h ộ i n g h ĩa (k í h iệ u là A B ) th à n h
b ố n lo ạ i vớ i k iế u c ơ c ấ u n g h ĩa tư ơ n g ứng:

’ In trong Giữ gìn sự trong sáng cùa tiếng Việt vê mặt từ ngữ, T.2. H. KHXH. 1981.
tu yển tập ngôn N GữH Ọ C 77

- (A B ) = A và B, h o ặ c vừa A vừa B b iể u trư n g k h á i q u á t c h o c ả


p h ạ m tr ù , tr o n g d ó c ó A và B: q u ầ n á o , r u ộ n g v ư ờ n , m ớ i lạ , v .v ...
- (A B ) = h o ặ c A h o ặ c B (k h ô n g A th ì B) b iể u trư n g k h á i q u á t c h o
c ả p h ạ m tr ù , tr o n g đ ó c ó A , B,: sớ m m u ộ n , trư ớ c s a u , Iiay m a i, v .v ...
- (A B ") h a y ( A “B) = A (h a y B) b iể u trư n g k h á i q u á t c h o c ả p h ạ m
t r ù , tro n g đ ó A (h a y B) là đ ạ i b iêu : n lìà c ứ a , là m ă n , ă n ở, ă n tliu a ,
k h ó d ễ , v .v ...
- (A °B ") = (A B ) h a y A và B b iế u trư n g k h á i q u á t c h o c ả p h ạ m trù ,
tro n g đ ó c ó A , B; n h ư n g lạ i c ố t đ ể b iể u trư n g c h o A th u ộ c m ộ t p h ạ m
trù t r ừ u t ư ợ n g h ơ n : đ ấ t nư ớ c, non sô n g , s ắ t so n ( l ò n g d ạ sắ t s o n ) ,
g a n g th é p (ý c h í g a n g th é p ) v .v ...
N h ữ n g d ơ n vị th u ộ c n h ó m B đ a d ạ n g h ơ n n h iề u . Đ ặ c trư n g n g ữ
n g h ĩa tổ n g q u á t c ù a c h ú n g là tín h c h u y ê n b iệ t về n g h ĩa . Đ ặ c trư n g
n à y n ả y s in h d o q u a n h ệ k h ô n g đ ẳ n g k ế t (c h ín h p h ụ ) g iữ a h a i y ế u tố
g ố c A v à B.
C ă n c ứ v à o m ứ c đ ộ b iể u trư n g h ó a n g ữ n g h ĩa c ù a c á c th à n h tố c ó
th ể tá c h c á c đ ơ n vị đ a n g x é t th à n h h a i lo ạ i:
1. N h ữ n g đ ơ n vị m à n g h ĩa c ơ b ả n c ù a A là c ơ sở tr o n g c ơ c ấ u
n g h ĩa c ủ a c ả tổ h ợ p , c ò n B m a n g n g h ĩa c h u y ể n , tứ c là n g h ĩa b iể u
tr ư n g , th ô n g b á o đ ặ c trư n g k h u b iệ t.
- (A , B): A vớ i đ ặ c trư n g k h u b iệ t n à o d ó d o B b iể u trư n g , v í dụ:
x e đ ạ p , x e h ơ i, x e m á y , x e b ò , v .v ...
- ( A 2 B): A vớ i m ứ c đ ộ , h o ặ c sắ c th á i n à o đ ó d o B b iế u trư n g , v í
d ụ : v à n g lì ư ơ m , v à n g k liè , v à n g s u ộ m , v à n g ó n g , v .v ...
- ( A , B): A c á c h th ế n à o đ ó d o B b iể u tr a n g , v í d ụ : Iiliả y c ó c ,
n h ả y p h ó c , n h ả y c ả n g , v .v ...
2. N h ữ n g đ ơ n vị m à c ơ c ấ u n g h ĩa c ù a tổ h ợ p h ìn h t h à n h tr ê n c ơ
s ờ sự b iê u tr ư n g h ó a n g ữ n g h ía c ủ a c á c th à n h tố.
- ( A B ) : c ó B m a n g th u ộ c tín h A n h ư m ộ t th u ộ c tín h c ố h ữ u : vu i
tín h , tố t n ế t, đ a u m ắ t ( b ệ n h ), đ a u lư n g ( b ệ n h ), v .v ...
78 HOÀNG VÃN HÀNH

- (A B °): c ó c á i d o B b iể u trư n g m a n g th u ộ c tín h A : t ố t b ụ n g ,


n g o n m iệ n g , lâ m m ồ m , Iilianli ray, c h ậ m c h â n , v .v ...
- (A "B ): c ó B ờ tr ạ n g th á i d o A b iể u trư n g , m ơ m ộ n g , n h ụ t c h í,
m ấ t v ía , v .v ...
- ( A ° B “): C ó th u ộ c tín h X d o (A B ) b iể u trư n g : m á t ta y , m á t m ặ t,
x a n h m ắ t, th ố i m ồ m , v .r...
T u y c á c tổ h ợ p g h é p rấ t đ a d ạ n g , s o n g c h ú n g c h i c ó m ộ t s ố lư ợ n g
h ữ u h ạ n n h ữ n g k iể u c ơ c ấ u n g h ĩa , c ó th ể g iả i th íc h đ ư ợ c n h ờ sự b iể u
trư n g h ó a n g ữ n g h ĩa c á c th à n h tố ở m ứ c đ ộ k h á c n h a u d ư ớ i d ạ n g ẩn
d ụ h o ặ c h o á n d ụ . D o đ ó tín h c ó lí d o c ù a c á c đ ơ n vị n à y m a n g h ìn h
th á i b iể u trư n g n g ữ n g h ĩa .
3. P h ư ơ n g th ứ c lá y c h o c h ú n g ta từ lá y đ ố i v ầ n k iể u : b ậ p b ề n li,
tư ơ i rắ n , m ặ n m à v .v ... v à từ lá y đ iệ p v ầ n n h ư c ă m c â m , đ á m đ ă m ,
th ề n li th a n g , v ầ n g v ặ c v .v ...
Đ ó là n h ữ n g từ đ ư ợ c tạ o b ầ n g c á c h trư ợ t đ ể n h â n đ ô i y ế u tố g ố c
th e o q u y tắ c đ iệ p v à đ ố i:

Ở c á c từ lá y - tư ợ n g th a n h , d ù là đ iệ p v ầ n , n h ư v o v o , á m á m ...
h a y là đ ố i v ầ n , n h ư b ì b õ m , th ì lin in g , c lii c h á t,... th ì tín h c ó lí d o về
n g h ĩa c ù a c h ú n g th ể h iệ n d ư ớ i h ìn h th á i b iể u trư n g n g ữ â m ít n h iề u
c ó tín h c h ấ t đ ặ c b iệ t là h ìn h th á i p h ỏ n g th a n h .
Đ ố i v ớ i c á c từ lá y b ìn h th ư ờ n g th ì tìn h h ìn h c ó p h ầ n k h á c .
N g h ĩa c ù a từ lá y đ ố i v ầ n c ó th ê g iả i th íc h đ ư ợ c n h ờ n g h ĩa c ủ a
y ế u t ố g ố c và, d o c h o đ ế n n a y . t r o n g n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p m à c h ú n g ta
đ ã b iế t, n h ờ c ả n g h ĩa c ù a k h u ô n v ầ n g h é p v à o y ế u tô' lá y . T r o n g c á c
từ lấ y đ a n g x é t c ó th ể c ó h a i lo ạ i k h u ô n v ầ n m a n g n g h ĩa .
1. N h ữ n g k h u ô n v ầ n đ ư ợ c g h é p v à o y ế u tố lá y đ ứ n g trư ớ c . N h ữ n g
từ lá y đ ư ợ c tạ o th e o m ẫ u n à y ( k í h iệ u là c v c c X C V C ) th ư ờ n g b iể u
th ị q u á tr ìn h h a y t r ạ n g th á i đ ộ n g , có c ơ c ấ u n g h ĩa tổ n g q u á t là: c X
C V C : ”C V C c á c h n h ư th ế n à o đ ó d o X b iế u th ị" , v í dụ:
TU YỂN TẬ P NGÒ N N G Ũ HỌC 79

— c — ã p C V C : "C V C lặ p đi lặ p lại n h iề u lầ n vớ i c ư ờ n g đ ộ
tă n g /g ià m (h o ặ c ẩ n /h iệ n ) đ ể u đ ặ n th e o c h u k ì" , v í d ụ : b ề n h > b ậ p
b ề n h , th ồ > th ậ p tlìò , lo è > lậ p , lo ê , m ỏ > m ấ p m ô , v .v ...
— c — ám C V C : "C V C lặp đi lặ p lạ i với c ư ờ n g đ ộ tă n g /g iả m
k h ô n g đ ề u đ ặ n , k h ô n g th e o c h u k ì": n g u ý t > n g ấ m n g u ý t, th ụ t > th ậ m
t h ụ t, ứ c > ấ m ứ c, tứ c > tấ m tứ c , d ứ t > d ấ m d ứ t, v .v ...
— c — i C V C : "C V C lặ p đi lặp lại với c ư ờ n g đ ộ g iả m và k é o d à i,
liên tục"; n g o á y > Ii ghí n g o á y , Iilìáy > n h í n h á y , t ủ m > tí tủm, v.v...

2. N h ữ n g k h u ô n v ầ n đ ư ợ c g h é p v à o y ế u tô lá y đ ứ n g s a u , th ư ờ n g
đ ể tạ o n h ữ n g từ lá y đ ố i v ầ n b iể u th ị th u ộ c tín h h a y tr ạ n g th á i tĩn h và
c ó k iể u c ơ c ấ u n g h ĩa tổ n g q u á t là: c v c c x: c v c ờ m ứ c đ ộ c a o , h o ặ c
v ớ i sắ c th á i n à o đ ó , ví dụ:
— c v c c — âp: "C V C ờ m ứ c đ ộ (h o ặ c vớ i c ư ờ n g đ ộ ) c a o , liê n
tụ c h o ặ c k é o d à i" ; n g h iệ n > n g h iệ n n g ậ p , d ồ n > d ồ n d ậ p ...
— c v c c — ă n : "C V C đ ế n m ức trọ n v ẹ n , đ á n g tấ n d ư ơ n g ” : đ ú n g
> đ ú n g đ ắ n , b ằ n g > b ằ n g b ặ n , c liắ c > c liắ c c h ắ n , v .v ...
T r o n g tiế n g V iệ t c ó ít n h ấ t là h à n g c h ụ c k h u ô n v ầ n k iể u n h ư - ấ p ,
- âm , - i - ă n , - ơ m , v .v ... là n h ữ n g đ ơ n vị n h ỏ h ơ n á m tiế t, m a n g
n g h ĩa và h à n h c h ứ c n h ư n h ữ n g h ìn h vị tạ o từ đ ủ đ ề u đ ặ n . N h ư v ậ y là
c ó th ể g iả i th íc h đ ư ợ c n g h ĩa c ủ a từ lá y đ ố i v ầ n với tư c á c h m ộ t đ ơ n vị
từ v ự n g ( le x e m e ) b ằ n g h a i nghTa vị ( s e m a n te m e ) d o h a i h ìn h vị
( m o r íè m e ) b iể u đ ạ t. S o n g xu h ư ớ n g h à i âm - h à i th a n h th ể h iệ n ở q u y
tắc đ ố i v à đ iệ p tr o n g c ấ u trú c n g ữ âm c ù a từ lá y đ ố i v ầ n là m ộ t tro n g
n h ữ n g n h â n tố q u a n trọ n g g ó p p h ầ n n â n g c a o g iá trị g ợ i tả c ủ a từ , so
s á n h : n g ù i /b ù i n g ù i, Iigùi / n g ậ m n g ù i, v .v ... V ì t h ế c h ú n g ta c ó
n h ữ n g c ã n c ứ đ ế n g h ĩ rằ n g tín h c ó lí d o c ù a từ lá y đ ố i v ầ n th ể h iệ n
d ư ớ i h ìn h th á i b iể u trư n g n g ữ âm - n g ữ n g h ĩa .
T ìn h h ìn h c ò n tr ờ n ẽ n phức tạ p h ơ n k h i y ế u tô' g ố c c ù a từ lá y bị
m ờ n g h ĩa đ i vì n h ữ n g n g u y ê n n h ã n k h á c n h a u . T ro n g trư ờ n g h ợ p n à y ,
c h ú n g ta m ấ t k h ả n ă n g g iả i th íc h n g h ĩa c ủ a từ n h ờ c ấ u tr ú c h ìn h th á i
và g i á trị b i ể u t r ư n g n g ữ ã m c ủ a từ n ổ i lẽ n h à n g đ ầ u , t r ở t h à n h b i ể u
80 HOÀNG VĂN HANH

h iệ n tậ p tr u n g c ù a tín h có lí d o c ủ a từ . Đ iề u đ ó là c ó th ể tin đ ư ợ c , b ờ i
v ì k h ô n g p h ả i vô c ớ m à từ c ù n g m ộ t đ ơ n vị g ố c n g ư ờ i ta lạ i tạ o ra
n h ữ n g từ lấ y th e o n h ữ n g m ẫ u k h á c n h a u :
m ắt lắ t m ắ t mù lù m ù
lắ t m ắ t tù mù
m án làn m ân m ủn lún m ún
tâ n m án tủn m ủn
mờ lờ m ờ mò lò m ò
tờ m ờ tò m ò
v .v ...
V í d ụ n à y c h o p h é p n h ậ n đ ịn h rằ n g tín h c ó lí d o c ù a c á c từ láy
đ iệ p v ầ n th ể h iệ n c h ù y ế u d ư ớ i h ìn h th á i b iể u trư n g n g ữ â m .
N h ờ p h ư ơ n g th ứ c p h ó n g c á c đ ơ n vị từ v ự n g p h á i s in h đ ư ợ c tạ o ra
b ằ n g c á c h lấ y đ ơ n vị g ố c là m m ầ u m à p h ò n g th e o q u y tắ c d ố i ứng về
â m v à n g h ĩa . K ế t q u à là c h ú n g ta sẽ c ó n h ữ n g từ v ừ a c ó liê n hệ n g ữ
â m ; v ừ a c ó liê n h ệ n g ữ n g h ĩa vớ i n h a u m à g ố c c ù a c h ú n g là m ộ t h ằ n g
th ê n à o đ ó tr o n g tiế n trìn h lịc h sử.
a ) N ế u n h ư c á c từ đ ồ n g n h ấ t vớ i n h a u ờ p h ụ â m đ ầ u k h u ô n v ầ n ,
th ì c ó sự đ ố i ứ n g ở th a n h d iệ u : c liú m /c h ụ m , tú m /tụ m , b í t/ b ị l, k h ít/k h ịt,
k íp / k ịp , c h ắ n /c lìặ n , V. V... (C h u B ích T h u 1 9 7 9 ).
b ) N ế u n h ư c á c từ đ ổ n g n h ấ t vớ i n h a u ờ k h u ô n v ầ n v à th a n h , th ì
có sự đối ứ ng ờ phụ âm đầu: h ú t/m ú t, b ú /v ú , g i ế t / c h ế t, c lìế cli
( c h á c h l x ế c h ln ế c h l h ế c h l v ể c h lm ế c h lt ế c h , v .v ...
c ) N ế u c á c từ đ ổ n g n h ấ t ờ p h ụ ãm đ ầ u th ì c ó x u h ư ớ n g đ ố i ứ ng ờ
k h u ô n v ầ n : Iig ậ p /n g ụ p , tr á m /c h ìm , c ấ p /k í p , v .v ...
C ăn c ứ v ả o h ư ớ n g c ù a q u á trìn h m ò p h ó n g th ì c ó th ể c h ia c á c đ ơ n
vị đ a n g x é t th à n h ba lo ạ i:
L o ạ i th ứ n h á t g ồ m n h ữ n g từ m ỏ p h ò n g ám th a n h tự n h ié n . k iể u
n h ư b ổ p íb ộ p . c á c lì/c ạ c li, lá cli c ú c h ìlạ c h c ạ c h , v .v ... T ín h c ó lí d o c ù a
c á c từ n à y . n h ư tr è n đ ã n ó i, th ê h iệ n d ư ớ i m ộ t h ìn h th á i b iể u trư n g
n g ữ ă m đ ậ c b iệ t là h ìn h th á i p h o n g th a n h (n ê n g ọ i lả từ p h ò n g ih a n h ) .
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 81

L o ạ i th ứ h a i g ồ m n h ữ n g từ m a n g n g h ĩa gợi tả n h ữ n g v ậ t h a y h iệ n
tư ợ n g c ó h ìn h d á n g tự a n h ư h ìn h d á n g c ù a m iệ n g k h i tạ o c ấ u trú c n g ữ
â m c ủ a từ , ví d ụ : lo e , x ò e , x o e (trò n x o e ) to è , to é , ỉo è , lo é , Iilioè,
v .v ..., g ợ i tả n h ữ n g c á i c ó d á n g loe ra , n ở x o è ra , v .v ... g iố n g n h ư
k h u ô n h ìn h c ủ a m iệ n g khi p h á t âm k h u ô n v ầ n -o e \ r ú m , c h ú m , tú m ,
tụ m , x ú m , c h ụ m , v ũ m , k h ú m n ú m , k liu m , c h ũ m , v .v ... g ợ i tả c á i c ó
h ìn h d á n g , h a y q u á trìn h th u lại c h o g ọ n , c h o n h ò , tự a n h ư m iệ n g k h i
p h á t á m k h u ô n v ầ n - u m ; t ítltịt, b ít/b ịt, k h ít/k h ịt, r í t /r ịt , c h ít/c h ịt,
s í t /s ịt , v .v ... th ư ờ n g m ô tả n h ữ n g trạ n g th á i h o ặ c q u á t r ìn h th u h ẹ p
h o ặ c lấ p k ín m ộ t k h o ả n g c á c h n à o đ ó , v .v ...
T ín h c ó lí d o c ù a n h ữ n g từ n à y thê’ h iệ n d ư ớ i h ìn h th á i p h ỏ n g
h ìn h n ê n đ ư ợ c g ọ i là từ p h ó n g h ìn h .
L o ạ i th ứ b a g ồ m n h ữ n g từ c ó n g h ĩa đ ư ợ c p h ỏ n g th e o n g h ĩa c ủ a
m ộ t từ đ ã c ó n à o đ ó (tổ n tạ i tro n g lịc h s ử p h á t triể n c ủ a n g ô n n g ữ n h ư
m ộ t h ằ n g th ể ? ) . T ro n g trư ờ n g h ợ p n à y , p h ụ â m đ ầ u c ó th ể b iế n đ ổ i
th e o q u y tắ c đ ố i ứ n g , c ò n k h u ô n v ầ n đ ư ợ c b ả o tồ n n h ư m ộ t h ằ n g th ể ,
có c h ứ c n ă n g b iể u trư n g c h o m ộ t ý c h u n g n ằ m tro n g (h a y c ó m ặ t ờ)
c ơ c ấ u n g h ĩa c ù a tấ t c ả c á c từ đ a n g x é t: tr ố n g /r ổ n g , tliô n g tliố n g ,
tr ò n g /tr ò n g , th ò n g l ọ n g , v .v ... T ín h đ ề u đ ặ n c ủ a h iệ n tư ợ n g n à y đ ặ c
b iệ t rõ ở n h ữ n g m ố i q u a n hệ n g ữ n g h ĩa .
- "H ành động - kết quà" g iể r /c liể t, c lọ ilc lió i, ( đ ứ n g )/c h ữ n g ,
d ú i/c h ú i, d ì m l c h ì m , d ứ tlđ ứ t, đ ậ p /d ậ p v .v ...
- " T h u ộ c tín h - th u ộ c tín h c ù a th u ọ c tín h " : tr ụ i l ụ i/ t h ù i lụ i,
tr ọ c /ló c , c ộ c / l ố c , c ụ t/lú n , rlu in /lủ n , tía /r ia , tím lr ịm , c lió i/ló i, v .v ...
- " H à n h đ ộ n g b ằ n g p h ư ơ n g th ứ c n à y - h à n h đ ộ n g b ằ n g p h ư ơ n g
th ứ c k h á c " : c ạ o ln ạ o , c ắ t/g ậ t, liú t/m ú t, tr ó c /r ó c /ló c , tu ố t/ v u ố t, v .v ...
- "S ố x á c đ ịn h - s ố g á n đ ú n g k h ô n g x á c đ ịn h h a i lv à i , b a /v à ,
m ư ờ i/m ư ơ i, n ă m ld ă m , m a n h n u ô n , v ạ n /v à n , n g liìn /n g à n v .v ...
T ín h c ó lí d o c ú a c á c từ đ ư ợ c p h ỏ n g th e o k h u ô n v ầ n tr o n g t h ế đ ố i
ứ n g p h ụ â m đ ầ u th ế h iệ n d ư ớ i h ìn h th á i n g ữ âm - n g ữ n g h ĩa đ ặ c b iệ t,
là h ìn h th á i p h o n g ý (n ê n g ọ i là từ p h ỏ n g ý ).
82 HOÀNG VÃN HÀNH

5. C á c đ ơ n vị từ v ự n g p h á i s in h đ ư ợ c tạ o ra n h ờ p h u ơ n g th ứ c
c h u y ể n , c h iế m m ộ t s ố lư ợ n g đ á n g kê tro n g v ố n từ t iế n g V iệ t. T ừ
c h u y ể n b ắ t n g u ồ n từ m ộ t từ đ ã c ó , n h ư n g c ơ c ấ u nghTa d ã th a y đ ổ i
c ù n g vớ i n h ữ n g đ ặ c trư n g n g ữ p h á p c ú a n ó ; so s á n h : đ ư ợ c ( tr o n g đ ư ợ c
c ủ a rơ i) vớ i đ ư ợ c ( tr o n g là m n h u v ậ y là đ ư ợ c ) v à đ ư ợ c ( tr o n g A n h c ó
đ i đ ư ợ c khô n g ''!). Đ ó là n h ữ n g từ đ ồ n g â m c ù n g g ố c ( n ế u n h ìn th e o
c o n m ắ t c ủ a từ v ự n g h ọ c ) h o ặ c n h ữ n g từ k iê m lo ạ i, h a y c h u y ể n lo ạ i
(n ế u n h ìn từ g ó c đ ộ n g ữ p h á p h ọ c ). C h ú n g c ó b a đ ặ c đ iể m c h ín h là:
a ) V ỏ n g ữ â m c ủ a đ ơ n vị p h á i s in h và đ ơ n vị g ố c c h i là m ộ t:
b ) N g h ĩa c ù a đ ơ n vị p h á i s in h là h ệ q u á c ù a q u á t r ìn h c h u y ê n
n g h ĩa từ n g h ĩa c ù a đ ơ n vị g ố c , s o n g đ ã th a y đ ố i k iể u c ơ c ấ u .
c ) Đ ặ c tr ư n g n g ữ p h á p (k h ả n ă n g tổ h ợ p , c h ứ c n ă n g c ú p h á p ) c ủ a
đ ơ n vị p h á i s in h đ ã đ ổ i k h á c , đ ã d ặ c tr ư n g m ộ t lớ p h o ặ c m ộ t p h ạ m trù
từ lo ạ i k h á c . C à y tr o n g đ i c à y v à c à y tro n g v á c c à y là h a i từ đ ồ n g âm
c ù n g g ố c , th u ộ c n h ữ n g p h ạ m trù từ lo ạ i k h á c n h a u ( đ g t v à d t).
B ản c h ấ t c ù a c h u y ế n lo ạ i k h ô n g c h i là h ệ q u ả c ủ a sự c h u y ể n
n g h ĩa n ó i c h u n g , m à là sự tố c h ứ c lạ i k iể u c ơ c ấ u n g h ĩa n à y th à n h
m ộ t k iê u c ơ c ấ u n g h ĩa k h á c . T ro n g q u á tr ìn h đ ó . c ó th ể c ó s ự th ê m ,
b ớ t v à th a y đ ổ i tô n ti c á c th à n h tố n g h ĩa .
T r o n g tiế n g V iệ t s ự c h u y ế n n g h ĩa d ả n đ ế n c h u y ể n lo ạ i r ấ t đ ề u
d ạ n , c ó t í n h q u y tắ c rõ r à n g ;
- " H à n h đ ộ n g - p h ư ơ n g tiệ n h à n h đ ộ n g " : c à y (đ i c à y - c à y (v á c
c à y ) , c ư a ( c ư a g ỗ ) - c ư a (rử a c ư a ), đ ụ c (đ ụ c m ộ n g ) - đ ụ c ( m à i đ ụ c )
v .v ...
- " T rạ n g th á i X - là m c h o c ó tr ạ n g th á i x ": m ớ (m ở c ừ a ) - m ờ (c ừ a
m ỏ ), k h é p ( k h é p c ử a ) - k h é p (c ừ a k h é p ) , v .v ...
- " T h u ộ c tín h X - trớ n ê n c ó th u ộ c tín h x ": đ ỏ (c ờ d ò ) - đ ỏ (m ậ t
đ ỏ lê n ), đ ẹ p ( m á t d ẹ p ) - d ẹ p (n g ư ờ i d ẹ p ra ) v .v ...
- " H à n h d ộ n g - n g ư ờ i h à n h đ ộ n g " : lú i ( lá i th u y ề n ) - lá i ( ó n g lá i)
v .v ...
TU YẾN TẬ P NCÔN N CŨ HỌC 83

T ín h c ó lí d o c ù a c á c đơn vị đ a n g x é t th ế h iệ n d ư ớ i h ìn h th á i b iể u
trư n g n g ữ n g h ĩa th u ầ n tú y .
6. T ó m lạ i, c á c đ ơ n vị từ vự n g p h á i s in h tro n g tiế n g V iệ t g ồ m c ó
tổ h ợ p s o n g t iế t (h ộ i n g h ĩa và phụ n g h ĩa ) , từ lá y (đ ố i v ầ n và d iệ p
v ầ n ) , từ p h ò n g (p h ỏ n g th a n h , p h ỏ n g h ìn h và p h ỏ n g ý ) và từ c h u y ể n .
Đ ặ c trư n g n g ữ n g h ĩa tố n g q u á t c ủ a c á c đ ơ n vị đ a n g x é t th ê h iệ n ờ
c á c k iể u c ơ c ấ u n g h ĩa và ớ c á c h ìn h th á i b iếu h iệ n tín h c ó lí d o c ù a
chúng.
V iệ c đ á n h g iá n h ữ n g đ ơ n vị từ vự ng n à y trê n q u a n d iể m c h u ẩ n
h ó a và g iữ g ìn s ự tro n g s á n g c ủ a tiế n g V iệ t sẽ k h ô n g th o ả đ á n g n ế u
c h ỉ d ự a v à o n h ữ n g c à n c ứ c ó tín h c h ấ t tàm lí - x ã h ộ i, m à k h ô n g tín h
đ ế n n h ữ n g q u y tắ c c ấ u tạ o đ ặ c trư n g n g ữ n g h ĩa tố n g q u á t c ủ a c h ú n g .
84 HOÀNG VÃN HANH

VỂ CÂU TRÚC NGHĨA CỦA TÍNH TỪ TIÊNG VIỆT


(TRONG S ự SO SÁNH VỚI TIÊNG NGA)'

1. L âu nay, việc nghiên cứu tính từ tiếng V iệt chú yếu được tiến hành từ
góc d ộ ngữ pháp học. Chi khoáng m ười năm lại đây các n h à n g h ièn cứu mới
quan tâm đến vấn để nghĩa cùa tính từ. Song, những vấn đề c ó liên q u an đến
cấu trúc n g h ĩa cùa tính từ thì cũng chi mới được nói đến trong m ộ t phạm vi
hạn chế.
N h iệm vụ c ù a bài nàv là n g h iên cứu cấu trúc n g h ĩa c ù a tín h từ băng
phương pháp đối chiếu trên cơ sờ cứ liệu cùa tiếng V iệt tro n g sự so sánh với
tiếng N ga. N hữ ng đ ịnh n ghĩa của tính từ đều dựa vào "T ừ điển tiế n g V iệ t p lw
thông" (H o àn g Phê, 1975) và " T ừ đ iể n tiếng N ga" (S. I. O zh eg o v 1972). Việc
thực hiện nhiệm vụ này c ò n gặp nhiều khó khãn, bời vì tro n g loại hình học về
cấu trúc n ghĩa củ a từ, "N gôn ngữ học còn chưa vượt xa hơn nhữ ng lời tuyên
bố có tính ch ất cương lĩnh và việc trinh bày những nhiệm vụ chù yếu đòi hòi
phái được hoàn th àn h trong lĩnh vực này của khoa học về ngôn ngữ" (V . V.
L evickij, 1976, tr. 4)41.
2. Các nhà n g ò n ngữ học V iệt N am và nước ngoài đểu thừa nhặn răng:
khác với cấc n g ô n n gữ biến hình, trong đó có tiếng N ga, tiến g V iệt không có
tính từ quan hệ (và tín h từ sờ thuộc) với nghĩa chăn ch ín h cù a th u ật r.eữ này.
V ì th ế tính q u an hệ (và tính sờ thuộc) trong tiếng V iệt thư ờng được diễn đạt
bang các phương tiện từ vựng, ví dụ: cán bộ cùa đànglcún b ộ đàn g (ss. tiếng
N ea: p a rtijn x i k a d rlk a d r pai'tii). Đ ôi khi ta cũng có thể th ấv vai trò cu a trật
tự từ trong chức năng này, ss. sự nghiệp x ã liội chừ nghĩa (so sia listic h esk o je
d e lo )lsự ng h iệp của chủ nglứa x ã liội (delo sosializm a).
R iêng về tính từ phẩm ch ất thì tùy thuộc vào đặc trim s n g ữ n g h ĩa cùa
c húng m à người ta ch ia ra thành hai nhóm . N hóm th ứ nhất góm n h ữ n a tính
từ biểu thị phầm ch ất được đ á n h giá theo thang độ. kiểu nh ư o ( b o ls h o j) nhổ
(m alen k ij) rộng (sh v ro k ij). hẹp (uzkij). sắc (ostryi), CÌÍII (tupoj). v.v... N hữ ng

Bài này được viết lại trẽn cơ sớ bản bao cáo khoa học cùng (én trình bà\ tai Hỏi
nghị quốc tê về "Những vấn đế lí luân cùa ngôn ngữ học Phưcmg Đóng tai Moskva
1978. In trons Niỉôn ngữ. sò 3. 1982.
TUYỂN TẬ P NGÔN N G Ũ H Ọ C 85

tính từ này c ó thê' gọi là tính từ phám chất - thang dộ. N hóm thứ hai gổm
những tính từ biếu thị thuộc tính không dược đánh giá theo thang độ. Đ ó là
những tính từ phẩm chất - không thang độ, ví dụ: cóng (gosudarstvennyj.
pub licn y j), tư (sobstvennyj, lichnyj). v.v... Sự phân loại này có thê’ tìm thấy
những căn c ứ trong khả năng tổ hợp cùa từ, chẳng hạn, các từ thuộc nhóm
thứ nhất thường k ết hợp được với a) các phó từ đánh giá m ức dộ, kiếu như rất
(o c h e n , slish k o m ), hơi, k h í (nedostatochnyj, ch u t’ - chut'); b) các đơn vị từ
vựng c ó giá trị n h ư phó từ kiểu au (ss. đ ỏ au), ngắt (ss. x a n h ngắt), p h ứ c (ss.
thơm pliứ c) V. V... và c) với cấu trúc so sánh, chẳng hạn (clìậm ) Iiliư rùa,
(nhanh) n h ư cắt, v.v... Các từ thuộc nhóm thứ hai thì không c ó khá nãng như
vậy. Thực c h ất cùa những biểu hiện này là hiện tượng ng ữ nghĩa hơn là
những dấu hiệu n gữ pháp. N ếu xét về đặc điểm ngữ n ghĩa thì có thể thấy
những tính từ phấm ch ất - thang độ là không thuần nhất. M ột số tính từ thuộc
loại này có c ơ cấu n ghĩa đơn giản đến m ức k hông thế phân tích ra được, như
những tính từ chi m àu sắc, m ùi vị v.v. T rong từ điển các tính từ này thường
được giải nghĩa theo lối quy chiếu, kiểu như: vàng là "có m àu n hư m àu
nghệ". Số tính từ khác, nhất là những tính từ chi phẩm ch ất của con người
hay sự vật, như lốt, x ấ u , đẹp, lĩay, ... thường có c ơ cấu n ghĩa phức tạp hơn
nhiều.
Vì số lượng những từ thuộc nhóm tính từ phẩm chất - k hông th an g độ
không nhiều và cấu trúc nghĩa cùa nó ít điến hình, cho nên đối tượng chính
cùa sự khảo sát trong bài này sẽ là những từ thuộc nhóm thứ hai - những tính
từ phẩm chất - th an g độ.
3. M ột đóng g ó p có giá trị trong việc nghiên cứu cù a tính từ là sự vận
dụng khái niệm th an g cường độ cùa phẩm chất (nói g ọ n là thang độ -
gradation, g ra d atio n n a ja shkala) đế giải thích quan hệ trái n ghĩa giữa các tính
từ. M ặc dù các nhà nghiên cứu còn hình dung thang độ phấm chất theo
những cách khác n hau, nhưng kết quà thu được trong việc phân loại tính từ
phẩm chất - th an g độ trong các ngôn ngữ lại rất giống nhau (x. M . V an
O verbeke, 1975, E .A . Poceluevskij, 1974, C hu Bích T hu, 1975 v.v...). Các
nhà n g h iên cứu đã chi ra rang m ới xem thì tường như các từ trái n g h ĩa kiêu to
(bolshoj) - n h ò (m alen k ij). d à i (dlinnyj) - Iigắn (k orotkij), V.Y... là những từ

41 Tác giá muốn nói đến công trình của B. Yu. Gorodecskij 1969. tr. 178 - 179.
86 HOÀNG VÃN HANH

CÓ nghĩa đối lặp nhau m ột cách tuyệt đối, nhưng thực ra sự đói lập ấy chi có
tính chất tương đối. Ỏ đ à v chi có sự phân độ so với chu ẩn tiểm tàn g m à thôi.
Q uả là như vậy. Phái ngôn "Đ áy là tliảng con lớn của tỏi" E to m oj starshij
svn) cẩn được hiểu là: thằng con ấy lớn là so với em (nhó) c ù a nó. c ò n nó tất
sẽ là nhò so với tôi. v ể m ặt ngữ nghTa m ả nói thì phát ngốn 'C on voi nho là
m ột động vặt lớn" (M alenkij slon jav laetsa bolshym z vvotnym ) k h ô n g phài là
m ột nghịch lí! Đ iểu đó cũng dễ hiểu bời vì con voi này nhò lả so với những
con khác trong lớp voi và lớn là so với những động vật khác tro n g lớp động
vật. N h ũ n g từ trái n ghĩa m à được định nghĩa qua ch u ẩn tiểm tàn g là những từ
trái nglũa đ ố i xiaig (k o n tram y e antonim y). Đ ặc đ iểm c ù a những căp trái
n ghĩa nảy là khàng định cái nọ không có nghĩa là phù đ ịn h cái kia. chảng
hạn: m ận (p ereso - ljonnyj) k h ông phải là kh ô n g nliạt (ne m alosolnvj
n epresnyj). bời vì không n h ạ t còn có thể là vừa (po d k h o d jash ij) T rong trường
hợp này c h u ẩn là "đai lượng trung bình" trên thang độ (x. E. A . P oceluevskij.
1974).
N hữ ng c ặp từ trái n ghĩa này khác hẳn với nh ữ n a cặp từ được gọi là trái
nghĩa đ o i Iigliịcli ( k o n tradik tom ye anto nim ỵ), c hảng hạn, sắ c (ostryj) - cùn
(tupoj). V.Y... Bàn ch ất cùa m ối quan hệ ngữ n ghĩa giữa các từ tro n g những
cặp loại này là: k hảng định cái nọ là phù định cái k ia và ngược lai. sắ c
(ostryj) n ghĩa là k h ô n g cùn (ne typoj) và cùn (tupoj) ng h ĩa là kh ô n g sắ c (ne
ostrv j). T rong trư ờ n s hợp này m ột thành viên cùa cặp đối lập sẽ g iữ vai trò
làm chuấn. ví du: sắc (ostryj) đối với cặp sắc - cùn. v.v...
N hư vậy. th an g độ được hlnh dung nh ư m ột trục đối vị. trẽn đó c ó hai
đại lượna đối cực và m ột chu ấn tiềm tàng. M ỗi m ột bậc c ủ a p hám chất do
tính từ biểu đ ạt bao giờ c ũ n a nằm tro n s quan hệ cà với c h u ẩn tiề m tàn g cũng
nh ư với các bậc k hác trén thang độ. D o đó. giá trị n gữ n a h ĩa c ù a tin h từ biểu
đạt các trình độ cùa phẩm chất tất yếu sẽ bộc lộ ra trong n h ữ n a m ối quan hệ
này (chứ không phai là sinh ra từ những m ối quan hệ đó)'12. C ho nén. nghĩa
cùa tính từ phấm ch ất - th a n s độ cần phải được xác định k h ô n g chi q u a chuẩn
tiềm tàng, m à còn qua cả th àn h phẳn đối cưc với nó.

j: K. Marx: "Thuộc tính của một sự vật nào đó không sinh ra từ mới quan hê cùa nó
với các sự vật khác, mà chi bộc lộ ra trong những mối quan hè ấy". X . K. Marx Tư
bản. quyến thứ nhát. T I. H. 1973. tr. 114-115.
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 87

T hiết tưởng rằng tính phố quát cùa hiện tượng ngữ ng h ĩa này là hiển
nhiên.
4. N ếu chúng ta đổng ý với các nhà ngôn ngữ học chù trương phù nhận
sự có m ặt của cái gọi là "nghĩa chung" thì sự thể sẽ ra sao đối với cấu trúc
n ghĩa cù a các tính từ đang xét?
C ấu trúc ng ữ nghĩa cùa từ được hiểu là thể thống nhất của tất cả các
nghĩa nằm trong những m ối quan hệ hữu cơ với nhau. T heo ý kiến cù a B. Yu.
G o ro d ecsk ij thì "các m ối quan hệ giữa các uzem a (tức là các n ghĩa riên g biệt
- H V H ) là cơ sờ cùa các quy luật đa nghĩa, chúng xác lập cấp độ các uzem a
trong se m em a (tức là trong cấu trúc ngữ nghĩa - H V H ), làm c h o sem em a có
tính hoàn c h in h n g ữ nghĩa" (B. Yu. G orodecskij. 1969, tr. 278).
T rong việc ng h iên cứu cấu trúc ngữ nghĩa th eo phươ ng pháp loại hình,
thì điều q u an trọng k hông phải chỉ là vạch những xu hướng và h ình thái phát
triển nghĩa, m à c ò n là giải thích sự tác động qua lại giữ a các cấu trúc ngữ
nghĩa cùa các từ thuộc cùng m ột trường từ vựng trong quá trình phát triển ấy.
Sự phân tích cấu trúc ng ữ nghĩa của tính từ trong tiếng V iệt và tiếng N ga
cho thấy rằng có những xu hướng chung trong quá trình phát triển n ghĩa cùa
nhiều từ ở cả hai ngôn ngữ. So sánh cấu trúc n gữ n ghĩa củ a các từ nặng và
lìliẹ trong tiếng V iệt với cấu trúc ng ữ nghĩa của từ tja zh o ly j và Ijogkij trong
tiếng N ga k hông chỉ thấy những quá trình phát triển ng ữ ng h ĩa song hành ờ
hai thành phần của cặp trái nghĩa, m à còn thấy có sự trù n g hợp kì lạ giữa các
từ tương ứng trong hai ngôn ngữ. H ầu như tất cả các n ghĩa (gồm cả n ghĩa cơ
bản và nghĩa ch u y ển ) trong cấu trúc nghĩa cùa nặng và n h ẹ trong tiếng V iệt
đều duy trì q u an hệ trái nghĩa với nhau, cho nên c húng đều có thê xác định
được nhờ ch u ẩn tiềm tàn g và thành phẩn đối cực trong c ặp trái n ghĩa, ở cấu
trúc nghĩa c ủ a hai từ tja zh o lyi và Ijogkij cũng thấy có tình hình tương tự. H ãy
so sánh
N Ặ N G (tjazh o ly j) N H Ẹ (tjogkij)
1. Có trọ n g lượng lớn 1. Có trọng lượng k hống đáng
(gánh /;ặ/;g/tjazholyj gruz) kể (gánh /i/iẹ/ljogkij gruz)
2. K hó khăn, đòi hỏi nhiều c ố 2. Có khó khàn k hông đ án g kể, để
gắng, công phu (Iiliiệm vụ hoàn thành, đòi hòi ít c ô n g phu
/iặ/;g /tjazh o laja zadacha). (Iiliiệm vụ »/iẹ/ljo k aja zadacha)
88 HOÀNG VÃN HANH

3. C ăng thảng, cảm thấy khó 3. T hanh thản, cảm th ấy dễ ch ịu


chịu đựng (đàu óc nặng (n h ư (lìliạc /i/iW ljogkaja m uzyka)
< /á)/tjazholyj um )
4. N ghiêm trọng (tội nặng/ 4. ít hoặc k h ông n g h iê m trọng (tội
tjazh o laja vina) nliẹ /ljo g k aja vina)
5. N guy h iểm (bệnli nặng 5. ít hoặc k h ông n g u y h iểm (bệnli
/tja zh o laja bolezn) nhẹ/ ljogkaja bolezn ')
6. u b uồ n , day dứt (tâm trạng 6. Hời hợt. vô tâm và cà tin (nlìẹ
Iiặng (/iê'ytjazholoje chuvstvo) dạỉ ljogkoje p ovedenie).
7. (N ói về thiết bị, m áy m óc) có 7. (N ói về thiết bị m áv m óc) có
sức m an h lớn sức m ạnh k h ô n g lớn. dễ c ơ động
(ta n k Iiậng / tjazh o ly j tank) (T a n k nhẹ /ljo g k ijtan k ).
T ừ sự g iải th íc h n ghĩa trên đ â y có thể th ấy n g h ĩa 1 là n g h ĩa bị q u y định
bòi hệ đối vị m ạn h hơ n là bời hệ cú đoạn, và do đ ó nó có tư các h là nghĩa cơ
bản (nghĩa gốc). C hính với n ghĩa này, tính từ Iiậng (tjazholyj) cũng như tính
từ nhẹ (tjokij) có khả năng kết hợp với m ột phạm vi tương đối rộng các từ
biêu thị nhữ ng sự vật, hiện tượng khác nhau. N hữ ng n ghĩa tiếp th eo là nhũng
n ghĩa hạn chế, chi được hiện thực hóa trong những tổ hợ p nhất đ ịn h . ít nhiểu
có tín h th àn h ngữ. Ở đây quá trình phát triển n g h ĩa đã diễn ra trên cơ sờ sự
liên tường th eo q u an hệ tương đồng của thuộc tính do các từ đ an g xét biếu
thị. Sự c h u y ển n g h ĩa này có xu hướng đều đặn, tức là có tín h q u v tắc, chứ
k hông phải là hiện tượng ngẫu nhiên. T hật vậy, chẳn g hạn nh ư tro n g tiếng
V iệt, c ũ n g n hư trong tiếng N ga. các tính từ biểu thị thuộc tính n h ặ n b iết được
bằng giác quan đ ề u c h u y ển nghĩa theo cùng m ột hướng, từ tên gọi thuộc tính
nhận biết được b ằn g vị giác, qua tên gọi thuộc tính nhận biết được b àn g khứu
g iác, thị giác, th ín h g iác, xúc giác đến tên gọi thuộc tính n h ặn b iết được nhờ
nhiều giác q u an hoặc tên gọi biểu thị thuộc tính cùa trạng th ái tinh th ần chứ
k hông ngược lại. H ãy so sánh:
ngọt chè ngọt giọng ngọt nói n gọt
sladkij ~ kasha ~ golos ~ re ch i
cay ớt cay thua cay
gorkij ~ perec ~ porazhenie
nhụt cuờ i Iiliợt càn chuyện n hạt
tu yến tập ngôn ngũ học 89

presnyj ~ ulybka ~ razgovor


nóng nước nóng điểm nóng
gorjach ij ~ voda ~ rajon
lính nóng cliiến tranli nóng
~ kharakter ~ vojna
lạnh nước lạnli cái nhìn lạnli chiên tranh lạnli
kholodnyj ~ voda ~ vzgljad ~ vojna
Cũng có thể ứiấy một sự tuơng đổng trong xu huứng chuyển nghía ớ một số khống
ít các truờng nghĩa khác. Tuơng đối đều đặn là sự chuyển nghía'ố các trựừng như:
a. Tính từ chi thuộc tính về khuôn khổ, kích thước cùa sự vặt cụ thè chuyển
sang biểu thị thuộc tính về phạm vi, khuôn khổ của sự vật trừu tượng, ss.
rộng đường rộng cliuvên m ôn rộng
shyrokij ~ doroga ~ sp ecialn o st’
tầm nliìn l ộng
~ krugozor
hẹp đường hẹp chuyên m ôn hẹp
uzkij ~ doroga ~ specialnost'
tám nhìn liẹp
~ krugozor
b. T ính từ biếu thị thuộc tính vật lí, kiêu như m ạ n h , y ếu , cứng, m ềm ,
vững, cliắc v.v... chu y ển sang biểu thị tính chất hoặc trang thái tinh th ần cùa
con người, ví dụ:
m ạnh cú đ ấ m m ạnh ỷ c h í m ạnli m ạnli v ề toán
s iln y j ~ udar ~ v o lja ~ V m a te m a tik e
yếu người yếu yếu bổng vía yếu v ề văn
slab yj ~ c h e lo v e k ~ volja ~ V literature
c. T ính từ chi m àu sắc thường chuyển sang biểu thị phẩm chất ch ín h trị
hoặc đạo đức, ví dụ:
đen án den tim den
c h jo m y j ~ rubashka ~ serdce
đó cờ đỏ tự vệ đ ỏ
k rasnyj ~ znam ja ~ opo lch en ie
R õ ràng là ờ đây c ó tác động của cái quy luật ngữ nghĩa có tín h phổ quát
m à s. U llm a n n gọi là "irradiation dồng nghĩa" (S. U llm an n , 1970, tr. 266).
90 HOÀNG VÃN HANH

còn V. G. G ak thì gọi là "quv luật phân bô lại nghĩa th eo nhóm " (V . G . G ak
1977. tr. 31). Q uy luật này được phát biểu như sau:
"T rong quá trìn h phát triển ng h ĩa cùa m ình, các từ truợ t th eo từ chung
trên c ù n a m ột trục n a ữ nghĩa" (V . G. G ak. 1977. tr. 31). Dựa vào cứ liệu cùa
tiếng V iệt và tiếng N ga. chúng tôi th ấy cán phải cụ thể hóa và m ờ rộng cách
hiểu quy luật n g ữ nghTa này. T hật vậy. nếu hlnh dung trục n gữ n°hTa là cái
xu hướna. hoặc cái tuyến m à theo đó các từ chu y ển nghĩa từ na bước, và m ồi
"bước ngữ nghĩa" này tương ứng với m ột biến thể từ vựng - ng ữ n g h ĩa (tức là
m ột n ghĩa) thì c ó thể th ấy rằng trong quá trình phát triể n n g h ĩa c ù a m ìn h , các
từ k hông chi trượt th eo từ chung trên trục ng ữ ng h ĩa đó, m à thư ờng c ò n duy
trì những m ối tương quan đã có ờ hầu hết các bước c h u y ển n ghĩa tương ứng.
H ãy trờ lại từ nặng và từ nhẹ đã nói đến ờ trên. R õ ràng th eo quá trinh phát
triển n ghĩa cùa hai từ nảy, ta thấy quan hệ trái n ghĩa ờ n ghĩa c ơ bán cùa
c húng cũng được d u y trì sá n nh ư ờ tất cà các nghĩa chuyển. V à điều đó cũng
d iễn ra tro n g cấu trúc n a h ĩa cùa hai từ tương ứ n s tro n g tiế n g N g a là tjazholyj
và ljogkij.
M ối quan hệ ng ữ n a h ĩa bên trong của m ỗi ngòn ng ữ tro n g quá trình
c h u y ển n g h ĩa g ồ m có q u an hệ song hành các tu y ến c h u y ển n ghĩa và q u an hệ
tương liên giữa các bước n a ữ nahĩa. Cái th ế được tạo ra n h ờ các m ối quan hệ
n a ữ n ghĩa n à y có thê gọi c h u n s là th ế tương liên n gữ n a h ĩa . C òn m ối q u a n hệ
2 Ìữa các n g ô n n g ữ trong quá trình ch u y ến n a h ĩa cũng có thể có q u an hệ song
h ành - tươna ÚT12 siữ a các tuvến c h u y ển n a h ĩa (th eo kiểu quan hê
n ăng tjazholyj và « /ỉf ljo s k ij vừa phân tích). N hư vậy. phai c h ã n s cái quá
trình c h u y ển n a h ĩa có tính phò quất, k h õ n a chi tạo ra th ế tư ơ n s liên n sữ
n ghĩa ư o n a nội bộ m ột ngòn ngữ. m à còn tạo ra th ế tư ơ n s liê n n a ữ n sh ĩa
tư ơ n s ứna trong nhiều ngôn n a ữ khác nhau có thể gọi là q u y lu ậ t chuyển
n g h ĩa tư ơn g liê n th e o trư ờ n g Iiglũa tư ơiig ứng. Q u y lu ậ t n a ữ n s h ĩ a n à v là sư
phàn á n h c ù a cái đ ồ n g nhất, cái ch u n a. cái quy luật phổ b iến tro n s tư duv
cùa loài nsư ờ i. V à trong nhiều trư ờ n s hợp c ũ n s có thể 2 iai th íc h đươc nhờ
quá trinh tiếp xúc vãn hóa. nói c h u n s. và ngõn ng ữ nói rién a.
DT nhién. tro n a quá trình phát triển n sh ĩa ớ các từ tro n a c ù n s m òt trườnơ
từ v ự n s thuộc n h ữ n s ngôn n s ữ khác nhau, thì bẽn cạnh sự tư ơ n s đ ố n s đã nói
đến ờ trên, c h ú n s ta có thể eặp k hòng ít những dạng khác biệt.
TUYẾN TẬP NGÔN N G Ữ HỌC 91

D ạng khác biệt phố biến m à chúng ta thường gặp là tuy giữa nghĩa cùa
từ trong hai ngôn ngữ có sự tương ứng, nhưng phạm vi sừ dụng cùa từ thì
không phải bao giờ cũng như nhau. D ạng khác biệt này rất sinh dộng và tinh
tế. N ó phản ánh sự khác biệt về ngoại diên cùa khái niệm do từ n gữ biểu thị.
D ạng thứ hai m à chúng ta thường gặp là nghĩa giữa các từ trong các
ngôn ngữ được so sánh chi trùng hợp từng phần với nhau. T rong trường hợp
này, nội hàm của khái niệm do từ ngữ cùa ngôn ngữ này biểu thị c ó thể rộng
hoặc hẹp hơn nội hàm khái niệm được biểu thị bằng từ ng ữ tương ứng trong
ngôn ngữ được đối chiếu. Ớ nghĩa cơ bản, từ o stry j trong tiếng N ga tương
ứng với hai từ sắc và Iiliọn trong tiếng V iệt. V à ngược iại, từ nóng trong tiếng
V iệt lại tương ứng với hai từ gorjachij và zh a rkij trong tiếng N ga. Q uan hệ
tương ứng theo kiểu này, nếu diễn đạt bằng thuật ngữ logic học, là quan hệ
bao. Có thê hình dung bức tranh vừa m iêu tả bằng sơ đồ sau đây:

C hính sự k hác biệt trong nội hàm khái niệm do từ biểu thị này quy định
sự khác nhau về khả nãng tổ hợp chúng. T hật vậy, nếu như trong tiếng V iệt
từ nóng nói cả về thời tiết (trong thời tiết nóng) và nước (trong nước nóng) thì
trong tiếng N ga lại phải dùng hai từ khác nhau: zliarkaja pog o d a , nhưng
gorjachaja voda. Sự khác biệt theo kiểu này rất đa dạng và tinh tế. Đ iều này
bộc lộ rõ khi c h ú n g ta so sánh, đối chiếu cả trường nghĩa. M ới xem thì sự
tương ứng giữa nóng - gorjachij, zharkij, ấm - tjoplyj, m á t - prok h lad n y j, lạnh
- kholodnyj, giá - m oroznyj, v.v... có vẻ là đơn giản. Song thực tế người V iệt
và người N ga h ình dung cái thang nhiệt độ này khác nhau. V à cái bức tranh
cùa sự ch ia cắt hiện thực trong ý thức của hai dân tộc ấy c ũ n g k hông hoàn
toàn giống với thang n hiệt độ được hình dung theo q u an niệm khoa học
chính xác, hiện đại.
T rong tiếng V iệt sự phàn chia các bậc trong th an g n hiệt đ ộ chi tiết hơn.
X uất phát đ iểm đẽ tính các đại lượng thuộc các bậc trên th an g n hiệt độ là
khác nhau ờ hai ngôn ngữ. N ếu như, đối với người V iệt, 1 8 - 1 9 đ ộ c trò
xuống đã được coi là trờ lạnh, thì đối với người N ga 1 - 5 độ dưới k h ó n g vẫn
được coi là "ấm " (tjoplo!).
M ộ[ dạng k h á c biệt có tính ch ất điên hình giữa cấu trúc n g h ĩa c ù a tính từ
trong hai ngôn ngữ được so sánh là có thể có m ột vài n ghĩa nào đ ó trong cấu
92 H O À N G VÃN' HÃNH

trúc nghĩa giữa hai từ khỏng có sự tương ứng. T ừ sla d k ij tro n e "T ừ đ iên tiêng
N ga" của I. A. O zegov (1972) đưa bốn nghĩa như sau: 1. Có vị dễ ch ịu như VỊ

của dường, m ật: sla d k ij p iro g (bánh ngọt), 2. Dẻ chịu, gây cảm giác thoa
m ãn: sla d k ij soil (ngù ngon), 3. H iền dịu m ột cách dáng yêu: sla d k a ja ulyb ka
(nụ cười hiền d ịu ), 4. Có sức quyến rũ nhưng giả dôi: sla d k je reclti (lời
đườ ng m ật). Cấu trúc nghĩa của từ ngọt tương ứng trong tiế n g V iệt chi th ấy
trù n g hợp ờ n ghĩa 1, 3 và khác biệt ớ n ghla 2, 4. N goài ra nó c ò n có m ột
nghĩa m à ờ slaclkj không có. đó là nghĩa cùa ngọt trong cá nước ngọt. C ó thè
hình dung những điều voó nói bằng sơ đồ sau:
0 .................. z

2
............................ 0

3
............................ 0

4
0

5
y. 0
Có khi sự k hông tươne ứng trong cấu trúc nghĩa giữa hai từ được so sánh
xảy ra k h ông chi ờ m ột vài nghĩa, m à ờ cả m ộ t tuyến ng ữ n g h ĩa. C ấu trúc
nghĩa c ù a nsrryj so với sắc, nhọn là nh ư vậy. T rong tiếng N ga. từ o stv yj phát
triển n a h ĩa th eo hai tu y ến như sau:
A. 1. Sắc nhọn, dẻ cat hoặc dùi: o strx j nozli, o s tr \j kopjo.
2. Đ ư ợ c th u n h ò ờ đ ầ u : o s tr \j IIOS. o s tr ỵ ị n goi.
3. (b). Có tác độrm m ạn h đối với vị g iác, khứu giác: o siry j za p a k h o s t r ý
soils.
4. (b ). B iê u h iệ n m ạ n h . rõ . g a y g ắ t: ostro je p o lo z h e n ie , o s tr a ju h r !'
B. 1. Sắc nhọn, dễ cắt hoặc dùi.
2. (b). N hay c am . lĩnh hội tốt: o strv j um , o stry j glas.
TU YỂN TẬ P NGÓN N G Ũ HỌC 93

3. (b). Sắc sảo, thô n g m inh: ostrja slìutka.


T uyến th ứ nhất trong cấu trúc nghĩa của o stry j tương ứng với cấu trúc
n ghĩa của nliọn, còn tuyến thứ hai tương ứng với cấu trúc nghĩa cùa sắc theo
kiểu:
'Õ 4 ---------------------------------------------------- 4 nr
0 3 ---------------------------------------------------- 3 0 o-
0 2 ---------------------------------------------- 2 0

70 0 1 0

C àng đi vào khảo sát sự khác biệt trong cấu trúc nghĩa của từ giữa các
ngôn ngữ dược so sánh, càng c ó ấn tượng rõ rệt là dường n hư nhiều khi sự
khấc biệt lớn đến m ức k h ó có thể vượt qua được dể đảm bảo sự thông hiểu
trong giao tiếp giữa những người nói bằng cấc thứ tiếng k hác nhau. Song
thực tế không đáng sợ đến như thế. C ũng nhờ chính ngay ngôn ngữ, con
người có khả nãng vượt qua tất cả những trờ ngại ấy m ột cách dể dàng, bời vì
"sức m ạnh của bản th ân hệ thống từ vựng bao giờ cũng đù để bằng những
cách tổ hợp và những cấu trúc ngữ pháp khác nhau có thể truyền đạt tất cả sự
phong phú cùa tri thức về th ế giới m à con người đã đạt được ở m ột trình độ
p h át triể n n h ấ t đ ịn h c ù a n ó " G. V. K o ls a n s k ij 1 9 7 6 , tr. 4 8 ).
T hật vậy, để lấp d ầ y những đ iểm trống, nơi k h ông có sự tương ứng ngữ
nghĩa, m ỗi ngôn n gữ đ ề u có cách riêng của m ình. K ết q u ả k h ả o sát c h o thấy
rằng tiếng V iệt có xu hướng sử dụng từ đơn hoặc phương thức g h ép và láy,
còn tiếng N ga lại c ó xu hướng dùng từ đơn hoặc phương thức phụ g ia và tổ
hợp từ. C hính ờ đày bộc lộ rõ nét cái đặc sắc và tính uyển c h u y ển c ù a m ỗi
ngôn ngữ. H ãy trở lại với từ sladkij và ngọt đã dẫn ở trên. Đ ể lấp đầy nghĩa
"dễ chịu, gây cảm giác thoả m ãn" trong cấu trúc nghĩa c ủ a sladkij, tiếng V iệt
đã d ù n g từ đơn ãm tiết ngon, ss. sla d kij son - giấc ngủ ngon. V ới n ghĩa cùa
94 HOÀNG VÃN hành

sladkij trong sladkie rechi thì dùn g tổ hợp ghép ngon ngọt, h oặc đường m ật
(lời ngon ngọt, lời đường m ật), v.v...
Rõ ràng là trong sự đa dạng và uyển chu y ển cùa các phương tiện và cách
diễn đạt dặc thù cùa m ỗi ngôn n gữ ẩn giấu m ột quy luật ngữ n g h ĩa k hông
kém phổ quát, đ ó là q u y luật "lấp đầy ngữ nghĩa th eo trường". C ó thể phát
biểu quy luật này n hư sau: bất kì ngôn ngữ nào cũng có m ột hệ th ố n g từ vựng
da dạng, uyển c h u y ển và đù m ạnh đến m ức có thể lấp đầy m ọ i sự không
tương ứng n gữ n ghĩa th eo trường bằng những phương tiệ n và cách thức riêng
cùa m ình. Đ iề u này c ó thê giải thích được bằng bàn ch ất cù a tư d u y c ù a con
người, bởi vì "khái niệm cùa con người không phải là b ất độn g , m à luôn luôn
vận độn g , c h u y ển h ó a lẫn nhau, thâm nhập vào nh au , k h ô n g th ế th ì nó không
thể phản á n h được cuộc sống sinh dộng" (V . I. L ê-n in , T. 29, tr. 226).
5. V iệc n g h iên cứu n gữ nghĩa th eo phương p h áp so sánh loại h ình cho
phép c h ú n g ta phát hiện những q u y luật n gữ n g h ĩa phổ q u á t ẩn dấu trong sự
đ a dạng củ a các hiện tượng từ vựng đặc thù cùa các n g ô n n g ữ thuộc những
loại h ình khác nhau. N hữ ng quy luật này k hông chi tác đ ộ n g tro n g cấu trúc
nghĩa củ a nhữ ng từ n g ữ riêng lẻ, m à tác động th eo trường. V ì th ế trong sự so
sánh, đối c h iế u cấu trúc n g h ĩa của từ, c húng ta k hông thê tách b iệt hay cõ lập
h ó a nó với nhữ ng từ ng ữ khác thuộc cùng trường n ghĩa với nó. D o đó chù
trương tách biệt loại hình học cấu trúc n ghĩa c ủ a từ với loại h ìn h học trường
nghĩa do B. Y u. G oro d eck ij đề nghị chi có tính c h ất ước lệ m à thôi.

THƯM ỤC

1. R. A. Budagov. Sravniteìno - semasiologischeckie issledovam ja M.. 1963.


2. W allac L. Chafe. M eaning and the structure o f language. The University of
Chicago Press. Chicago and London 1971.
3. Nguyền Tài cẩn . N gữ pháp tiếng Việt. Từ-đoản ngữ. Hà Nọi. 1976.
4. A. Gurdov. Semanticheskaja struktura angìikikh prilagateỉnykh white i
b la ck i tu rm enskhikh a k i gara i ik deriva tio n n yj p o íed cìa I V soposravlennxkh
jazykakh. kand. diss. M.. 1971.
5. B. Yu. Gorodeckij. Kprobìem e semanricheskoj ripologii M.. 1969.
6. V. G. Gak. Sopostavitelnaja leksikologija M.. 1977.
7. G. V. Kolshanskij. Nekotorxje voprosy semantiki jazyka \ ĩnosco
logicheskom aspektc. trong "Principy i metodv semantìcheskikh issledo-xar.il \ [
1976.
TUYỂN TẬ P NGÔN N G ữ H Ọ C 95

8. V. V. Levickij. Tipolngicheskoje izuchenije smyslovoi struktury sìova


"Vopros\ semantiki. vypus 2" LGU Leningrad. 1976.
9. V. I. Lenin. Polnoje sobr. sochi... T 29.
10. K. Marx. Tư bàn. quyển thứ nhất. T. I. Hà Nội, 1973.
11. S. I. Ozhegov, Slovar nisskogo jazvka. M., 1972.
12. M. Van Overbeke. Anlonymie et gradation. "La linguistique" 1975/1. N„
11.
13. Hoàng Phê (cùng nhiểu tác giả), Từ điển tiếng Việí phô' thông, Hà Nội.
1975.
14. E. A. Poceluevskij. Nulevaja stepen kachestva i opisanije znachenija
Kachestvennykh prilagatelnvkh i Iiekoloiykh socheranij s nimi "Problemv semantiki"
M 1974. ’ ,
15. Nguyễn Kim Thán, Nghiên CÍM ngữ phá/] tiếng Việt. T. I. Hà Nội 1963.
16. Chu Bích T hu. Mộr vài SII\ nghĩ vé nghĩa những từ thuộc nhóm từ "tròn -
méo". "Ngỏn ngữ", 1975. sô' 2.
17. Nguyễn Ngọc Trâm, Tìm hiểu nglũa nhóm tứ biểu thị phán írng lâm lí - rình
cảm trong tiếng Việt. "Ngôn ngữ" 1975, số 3.
18. Hoàng Tuệ. Giáo trình vé Việt ngữ. T. I, Hà Nội. 1962.
19. s. Ullmann. Semanticheskije Itniversalii "Novoie V lingnisrike" Vyp. V.
M , 1970.
96 HOÀNG VÃN HÀNH

VỀ s ự HỈNH THÀNH VÀ PHÁT TR IẺN


THUẬT NGỮ TIẾNG V IỆT’

1. T ro n s các h hiểu phổ biến làu nay, thuật n gữ là từ n gữ d ù n a đế biểu thị


m ột khái niệm xác định thuộc hệ thống những khái n iệm c ù a m ộ t ngành
khoa học nhất định. T oàn bộ hệ thống thuật ngữ cùa các n g à n h khoa học hợp
thành vốn thuật n s ữ cù a n aô n neữ.
N hìn m ột các h tổng quát, c ó thể th ấv thuật n a ữ trong tiế n g V iệ t, cũna
nh ư trong các ngôn n g ữ đã phát triển khác h ình th àn h n h ờ b a c o n đường cơ
bản là: 1) th u ật n a ữ h ó a từ n a ữ thông thường; 2) cấu tạo nh ữ n g thuật ngữ
tương ứng với th u ật n gữ nước ngoài bằng phương thức m ô p h ò n g và 3) m ượn
n g uyên nh ữ n a th u ật n gữ nước ngoài (thường là nhữ ng th u ật n g ữ c ó tín h quóc
tế)4'. H ệ q u ả cù a nhữ ng q u á trình, hav những phươ ng thức n à y là h ình thành
ba lớp th u ật n gữ với n h ữ n a đặc trưng k h ác nhau về h ình th á i và n g ữ nghĩa
trong vốn th u ật n a ữ tiế n g V iệt. Đ ó là: 1) lớp th u ật n gữ th u ần V iệt: 2) lớp
thuật n a ữ m ô p h ò n a và 3) lớp thuật n e ữ quốc tế.
Đ ê có thê sià i q u y ế t đ ú n e đắn nh ữ n a vấn đề đang được đặt ra tro n s sự
th ố n s nhất và c h u ần h ó a thuật n a ữ hiện nay. th iế t tướng rầng việc đi vào chi
tiết tro n a sự n h ặn thức bàn ch ất các con đ uờ ng h ình thành và đặc trưng cùa
các lớp thuật n a ữ vừa nẽu là điều cẩn thiết và bó ích.
2. C on đư ờ na th u ật n a ữ hóa từ ngữ thông thường thực ch ất là con đườ ns
dùng phép c h u y ên di n s ữ n s h ĩa cù a từ đế tạo thuật naữ. Sự c h u v ê n di ngữ
n a h ĩa n à y tu y khá tin h tế và phức tạp. n h ư n g vẫn c ó thể q u y về hai dan g : hình
thái c h u y ền di k h ỏ n s dẫn đ ế n c h u y ển n s h ĩa và hình thái c h u y ể n di d ẫ n đến
c h u y ển n sh ĩa .
H ình thái thứ nhất có thế s ặ p ơ số khá lớn các từ. th ư ờ n s là n h ữ n a từ
thuộc vốn cơ bản . nh ư người, cây, có, vàng, đá, vuông, tròn, v . \ ... ơ n h ữ n o từ
này. trona V thức cùa naười bàn nsữ. ranh giới giữa nghĩa thườns d ù n ° và

’ In trone Xeởn neữ. số 4. 1983-


J’ Lẻ Kha Ke cho rằna: ’ phươns thức 1 và 2 thực ra chi là một. chi là hai b iê n th ể của
một phương thức: xảy dụng thuật nsữ trẽn cơ sớ tiếna Việt. Cho nén. chi n ê r. iẽ -à ~ó
2 phươns thức xảv dưna Ihuàt naữ như sau: 1. Đât thuật nsữ trén cơ sò tiẽns V 1
Tiếp nhàn và phién thuật neữ nước n a o à i' (Lé Kha Kế. 1979. tr. 3 6 -3 ' I.
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 97

nghĩa thuật n gữ k hông phải bao giờ cũng rõ nét. Dường như nghĩa thường
dùng (nghĩa gốc) và nghĩa thuật ngữ (cũng là nghĩa gốc) về căn bản là đổng
nhất, hay trùng nhau. Vì thế, các nhà từ điển học thường đứng trước m ột vấn
đề nan giải là: nên giải thích nghĩa những từ này theo lối "ngữ văn" hay theo
lối "bách khoa"? (L. V. Sherba, 1958, tr. 68; Bùi K hắc V iệt, 1970, tr. 19).
"Đ ường th ả n g ” trong toán học là "đường (hay khoảng cách ) ngắn nhất
giữa hai điểm "; nhưng trong cách hiểu thông thường thì đó là "dường không
lệch về bên trái, hay bên phải". T hí dụ này cho thấy giữa cách hiểu nghĩa có
tính ngữ vãn và các h hiểu n ghĩa có tính bách khoa có m ột đ ộ chên h nhất
định. Đ ộ chênh ấy c ó thể lớn hay nhỏ tùy thuộc rất n h iều vào trình độ phát
triển của khoa học, trình độ hiểu biết của con người về th ế giới xung quanh.
T hật vậy, chúng ta chi có thể biết được củ trong củ lạc là quả, m à củ trong củ
c huối là thân, khi có ánh sáng của sinh vật học. Ớ những từ n gữ đang xét,
nghĩa thuật ngữ là m ột khái niệm xác định về sự vật. M à khái niệm này là
xác dịnh, vì nó b a o gổm , hay đúng hơn là phản ánh những thuộc tính bán
chất nhất, cần và đủ để phân biệt sự vật này với sự vật khác. T rong khi đó thì
nghĩa ngữ văn, hay n ghĩa thường dùng, tuy cũng biểu thị khái niệm , nhưng
những thuộc tín h củ a sự vật được phản ánh không phải bao g iờ cũng là thuộc
tính cơ bản cả. Bằng cớ là đối với người bình thường, "m ắt đỏ" là thuộc tính
rất đặc trưng của cá c lìấ y, cho nên m ới có lối so sánh "đỏ nh ư m ắt cá chầy"!
N hưng trong khái niệm khoa học về cá chầy, thì thuộc tính ấy chẳn g có giá
trị gì là đáng kẽ, vì nó không phải là thuộc tính bản chất!
Do nhận thức khác nhau về giá trị của các thuộc tính của sự vật m à sự
lựa chọn các tiêu c h í để phãn loại sự vật cũng khác nhau. T rong cách hiểu
thông thường, c á voi được liệt vào loài cá, nhưng trong các h hiểu khoa học,
cá voi không phải là cá, m à là động vật có vú. C ho nên, có thể nói, nghĩa
thuật ng ữ là n g h ĩa có tính chất xác định trong m ột hệ thố n g xác định. Khi
vượt ra ngoài hệ th ò n g , hoặc khi chuyển hệ thống, thuật n gữ tất phải lập lại
m ột tính xác đ ịnh m ới về nghĩa. Than là m ột từ như vậy khi hiểu với nghĩa
thường d ùng trong tro và than trong b ế p , và với nghĩa thuật n g ữ trong m ỏ
than (n g àn h m ỏ), v ẽrlia n , (hội hoạ) và sốt tlian (ngành y), v.v...
T rong việc xác định nội dung khái niệm do thuật n gữ biểu thị, có thể
th ấy sự k hác n h au k hông chỉ giữa các trường phái, m à thậm c h í giữa cả các
nhà khoa học tro n g cùng trường phái với nhau. Đ iều đó là tự nhiên, là lẽ
98 H O À N G VÃN HÀNH

thường trong đời sống khoa học. V à nhiều khi sự khác nhau ấ y lại là chất
m en kích th íc h những cuộc tranh luận sôi nổi dể làm sáng rõ c h â n lí, thúc
đẩy khoa học bước tiến lên.
T óm lại, h ình thái chuyển di ngữ nghĩa vừa xét thực ch ất là sự c h u y ển di
phạm vi ứng dụng c ù a m ột nghĩa, thường là nghĩa gốc. nghTa c â n b ả n cù a từ
từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, với nhũng cách nhìn từ n h ũ n g góc độ
khác nhau. D o đó, ở hình thái chuyển di n g ũ nghĩa này. tính q u y tắc cùa quá
trình thuật n gữ hóa thường rất m ờ nhạt. V à nghĩa thường d ù n g là n g h ĩa thuật
ngữ chưa có sự c h ia tách rành m ạch.
T ính quy tắc chi thể hiện rõ ở hình thái th ứ hai cù a sự c h u y ể n di ngữ
nghĩa để th u ật n gữ hóa từ n gữ thông thường, khi sự c h u y ển di ấy làm nảy
sinh ng h ĩa phái sin h c ù a từ. T h í dụ: IIO vốn có n ghĩa là "ở trạn g thái ăn đã đù
thoả m ãn cái "đói", ss. ăn no, no bụng đói con m ắt, ... T ừ n g h ĩa gốc, nghĩa
căn bản này, no được dùng với n ghĩa chu y ển đê nói về các ch ất hóa học "ờ
trạng th ái đ ã k ết hợp đủ, không còn hóa trị tự d o để kết hợp th êm n g u y ê n tố
khác", ss. c a rb u r IIO. T rong trường hợp này, n ghĩa thuật ng ữ là m ột m ắt khâu
cùa quá trình phát triể n n ghĩa từ. N ếu hiểu cấu trúc n g h ĩa c ù a từ là toàn bộ
các n ghĩa c ù a từ ấy nằm trong những m ối quan hệ hữu c ơ với nhau lập thành
m ột hệ thống, th ì n ghĩa thuật n gữ là m ột bộ p hận, m ộ t th àn h tố cùa hệ thống
ấy-
Cơ sở đẽ c h u y ển di từ n ghĩa thường dùn g , n ghĩa gốc sa n g n g h ĩa thuật
ngữ, n ghĩa phái sinh trong các trường hợp đang xét là m ối q u an hệ tương
đồng, hay m ối q u an hệ tương cận về những thuộc tính c ù a sự vật, q u á trình,...
được phản á n h trong khái niệm do từ n gữ biểu thị.
N ếu sự c h u y ên di ng ữ n ghĩa ấy dựa vào q u an hệ tương đ ồ n g thì c h ú n g ta
sẽ có n ghĩa thuật n gữ hình th àn h theo phép ấn dụ hóa. N g h ĩa c ù a lòng trong
lòng thuyền, c ủ a m ũi trong m ũi khoan, mũi tàu, mũi tấn công, c ù a cánh trong
cánh tả, cánli hữu, cánli quân, v.v. là n hư vậy.
N ếu sự c h u y ển di ng ữ nghĩa dựa vào quan hệ tương cận . thì c h ú n o ta sẽ
có nghĩa thuật n gữ hình thành theo phép hoán dụ hóa. Đ ó là n g h ĩa cù a lay
trong ta y súng (ss. cá đơn vị có m ười tay súng), cùa đ à u người tro n g bình
quân thu n h ậ p tín h llieo đáu người, v.v.
 n dụ hóa và hoán dụ h ó a là hai hình thái c h u y ển di ng ữ n g h ĩa có tính
quy tắc rõ rệt. Đ ó là những hình thái rất cơ bản trong sự phát triể n n g h ĩa cùa
TU YẾN TẬP NGÕN NGŨ HỌC 99

từ, bao gồm cả nghĩa thuật ngữ. Q uá trình chuyển di ngữ nghĩa dưới hai hình
thái này thường diễn ra m ột cách đều đặn. K hi sự ch u y ển di ngữ nghía đã
xảy ra ờ m ột từ trong nhóm hay trường từ vựng nào đó, thì thường kéo theo
sự chu y ển di ngữ n ghĩa ở nhiều từ khác trong cùng trường từ vựng ấy theo
m ột hướng nhất định. T hật vậy, tráng và đen dã kéo theo nhau th eo cùng m ột
hướng khi chu y ển di sang nghĩa thuật ngữ trong sách trắng và sácli đen.
C ũng n hư vậy, khi đò, xanh và vàng được dùng với nghĩa thuật ngữ trong
Iiliạc vàn g, n liạ c xa n h và n h ạc đ ỏ , hay trong cô n g h ộ i đ ỏ , cô n g đ o à n và n g ,
v.v...
Cần nhận xét thêm rằng nói chung về hình thái c ù a các thuật ngữ thuán
V iệt không có gì đặc biệt, nếu so với hình thái cùa các từ ngữ thông thường.
D ấu hiệu duy n h ít q u an trọng, giúp nhiều cho sự nhận diện các từ ngữ có tư
cách thuật ngữ là đặc d iêm cùa chu cảnh xuất hiện của nó, tức là đặc điểm về
khả năng tổ hợp củ a nó với những từ ngữ nhất định. D ĩ nhiên, đặc điểm này
cũng chi có thê bộc lộ ra khi chúng ta đối lập chu cảnh cùa từ được dùng với
nghĩa thuật n gữ với chu cánh cùa từ được dùng với n ghĩa thông thường;
chẳng hạn như: c h ả y trong m en cliảy trong sự so sánh với nước chảy, dồng
sông clìáy xiết; đứng trong men đứng trong sự so sá nh với người đứng, người
Iigổi, dựng đứng, ...T hiết nghĩ, m ối quan hệ giữa ngữ n ghĩa và ngữ pháp trong
những trường hợp đang xét là rất đáng chú ý.
3. Cấu tạo thuật ngữ theo phương thức m ô phỏng thực ch ất là sử dụng
những yếu tố và m ô hình cấu tạo từ tiếng V iệt để dịch nghĩa những thuật ngữ
tương ứng trong tiế n g nước ngoài. T hí dụ: cánli cứng trong sâ u bọ cánh cứng
là sự m ô phòng c ủ a c o lé o p tère ; trong đó cánh tương ứng với - p tè r e , còn
cứng tương ứng với coỉéo C ũng vậy, thê k h í là sự m ô phỏng cùa corps
ga:eu.x hay g a se o u s b o d y gazoobraznoje telo; trong đó tlìể tương ứng với
corps, body và telo\ còn khí tương ứng với gazeux, gaseous và
g a zo o b ra zn o je . Đ ặc đ iểm chung của những thuật ngữ đang xét là có tính dân
tộc (hay tính bản ngữ; X. N guyễn N hư Ý, 1972) về hình thái và có tính quốc
tế về ngữ nghĩa. Bời vì, nếu chi xét về hình thái, thì có thê coi những thuật
ngữ này là thuật n gữ tân tạo trong tiếng V iệt, là thuật ngữ V iệt. N hung nếu
xét về ng ữ nghĩa, tức là m ặt khái niệm do các thuật ngữ này biểu thị, thì có
thê coi c h ú n g là thuật ngữ quốc tế. Do thói quen trong các h diễn đạt cùa
100 HOÀNG VÃN HÀNH

ngôn n gữ học, chúng ta gọi những thuật ngữ được tạo ra th eo phương thức
n hư th ế là th u ậ t ngữ m ô pliòng. Đ ó là hệ quả cùa m ột sự d u n g hợp. sự thống
nhất tính dân tộc và tính quốc tế của thuật ngữ. K hái n iệm k h o a học do các
thuật ngữ này biểu thị là thành tựu chung của trí tuệ loài người. N ói "dịch
nghĩa" hay "m ượn nghĩa" là nói th eo thói quen với các h hiểu ít n h iều c ó tính
chất ước định m à thôi. Đ ã là thành tựu chung, thì tất sẽ c h ản g c ò n lả của
riéng ai. V à do đó, ai cũng có trách nhiệm giữ gìn, bồi bổ c h o nó, làm cho nó
ngày m ột thêm p hong phú. Đ ồng thời ai cũng có q u y ề n khai th ác, sừ dụng và
k ế thừa, hay "thừa hướng" nó m ột cách chính đáng.
T ất n hiên, khi biểu thị những khái niệm k h o a học c h u n g nảy, m ỗi dãn
tộc đều làm th eo cách riêng của m ình. C ách riêng ấy thể hiện ờ việc sừ dụng
những yếu tô' và phươ ng thức cấu tạo từ vốn có trong m ỗi n g ô n ngữ. V ì thế,
m uốn nhận d iện đặc trưng cùa các th u ật n gữ m ô phỏ n g , phải đi vào chi tiết
trong sự phân tích đặc trưng của các yếu tố và m ô hình cấu tạo nên nhũng
thuật n gữ ấy.
T rong tiếng V iệt, các yếu tô' tham gia cấu tạo nhữ ng th u ật n gữ d an g xét
đều là nhữ ng yếu tố có nghĩa, tức là những yếu tố có tư c á c h làm h ình vị, như
tính, thể, nửa (b ấ n ), hóa, v.v...
v ể n g u ồ n gố c, các yếu tố này có thể là thuần V iệt n hư liai, cặp, đói, kép,
. .. c ó thể là gốc H án, n hư nhị, lưỡng, song, ... V ai trò c ù a nhữ ng y ế u tố gốc
H án trong sự cấu tạo từ ờ tiế n g V iệt cũng nh ư ờ tiếng N hật, tiế n g T riều
T iên,... gợi c h o ta n g h ĩ đến vai trò tương tự cù a các yếu tố gốc L atin trong
các ngôn n gữ Ân - Â u, kiểu như d y (nhị) trong d y a d ic sy ste m (A n h ), hay
sy stèm e d y a d iq u e (Pháp: hệ nhị phân); iso (đẳng, đồ n g ) tro n g iso th erm a l
system (A nh) hay sy stê m e ìso th erm e (Pháp: hệ đẳng nhiệt).
V ề m ặt h ình thái, c ó thê thấy các yếu tô' đang xét có nhữ ng đặc trưng
chù yếu sau đây:
a) C ó k h ả năng hoạt động với tư cách những đơ n vị độc lập /k h ó n g độc
lập ờ m ức độ k hác nhau. Có những đơn vị có khả nâng hoạt động độc lặp và
rõ ràng là có tư cách nh ư những từ đơn âm tiết, th í dụ m á y, sụ, sức... M ộ t số
đơn vị k hác k h ô n g có khả năng hoạt động độc lập, m à chi có thể k ế t hơp hạn
ch ế với tư cách như những phụ tố, kiểu như: hóa trong công nghiệp hóa. k ế
trong n h iệt kê, đ ẳ n g trong đẳng thức, v.v... Số đơn vị th ứ ba là n h ữ n s đơn vị
TU YỂN TẬ P NGỔN N G ữ H Ọ C 101

trung gian giữa hai loại vừa nêu, tức là những đơn vị m à ở trong hoàn cảnh
này thì được dùng độc lập, nhưng ở trong hoàn cảnh khác lại dược dùng hạn
chế; ss. Iiọc trong có học và học trong hóa học, học thuyết, v.v... D o đặc
điểm này m à trong V iệt ngữ học, cũng như trong ngôn ng ữ học Đ ông
phương, có sự bản luận khá sôi nổi về khái niệm "từ - hình vị", khái niệm
"bấn phụ tố" (V . M . Solncev, 1960) và về hiện tượng gọi là "đồng âm khác
bậc" (N guyễn V ăn T hạc, 1980).
b) Có sự phán b ố về vị trí và có vai trò khác nhau trong cấu trúc của
thuật ngữ.
Trước hết, cần phân biệt những yếu tố có thể g iữ vai trò trung tâm với
những yếu tố g iữ vai trò ngoại biên trong cấu trúc của thuật ngữ. N hữ ng yếu
tô' trung tâm chính là những yếu tố có khả năng hoạt động độc lập, th í dụ: lực
trong lực đẩy, lực kéo, lực trong, lực ngoài; sức trong sức kéo, sức ngựa.
N hững yếu tô' ngoại biên thì cũng chính là những yếu tố hoạt động không
độc lập, trong đó:
- Có những yếu tố chu y ên đứng trước, như tự trong tự động, tự p h á t, tự
giác, tự p h ê bìnlr,
- Có những yếu tố ch u y ên đứng sau, như vị trong âm vị, từ vị, hình vị,
nghĩa vị; tử trong nguyên tử, toán tử, v.v...
- Có những yếu tố voó có thể đứng trước, vừa có thể đứng sau tùy từng
trường hợp, th í dụ: tínli đảng, tính nhân dán, tính giai cấp, v.v...
Ở m ột số trường hợp, vị trí của những đơn vị đang xét k hông chi có tấc
dụng quy đ ịnh tư các h c ủ a chúng là yếu tố trung tâm hay ngoại biên, m à còn
có tác đụng xác định bản chất từ loại cùa thuật ngữ, ss. chủ Iiglũa x ã liội
(danh ngữ) và x ã liội chủ nghĩa (tính ngữ); cliủ nglũa tự d o và tự do chủ
nglũa v.v...
c) Sức sản sinh củ a các yếu tố đang xét k hông đều nhau, và có m ột số
đáng kể các yếu tố c ó sức sản sinh khá lớn. N hờ vậy m à c húng ta có thể tạo
ra được hàng loạt thuật ngữ theo nhũng m ô hình nhất định, làm c h o thuật ngữ
tiếng V iệt có tính hệ thống khá chặt chẽ. Có thể quy các th u ật ng ữ m ô phỏng
trong tiếng V iệt về hai m ô hình cơ bản là: xy và yx trong đó X là yếu tố tương
ứng với cãn tố, c ò n y là yếu tố tương ứng với phụ tô' trong thuật ngữ tiếng
nước ngoài. T hí dụ:
102 HOÀNG VĂN HÀNH

đ ồng b ộ > tính đồng bộ (synchronism , sy n c h ro n ism e).


(sy n ch ro n ic, (yx)
syn ch ro n e) đ ồng bộ hóa (synchronize, sy n ch ro n iser)
(x y )
> s ự đồng bộ hóa (synchronization, sy n c h ro n isa tio n )
(yx y )
T ham g ia cấu tạo các thuật ngữ theo m ô hình xy c ó thế kế đến những
yếu tô như: X hóa, X học, X luận, X biêu, X kế, X vị, X tử, X tô v.v... Còn những
yếu tố tham g ia cấu tạo thuật ng ữ theo m ô hình yx là: tính X, lự X, siêu X, m áy
X, đ ộ X, s ự X, s o n g X, lư ỡng X, nliị X, đ ồ n g X, đ ẳ n g X, vô X, p l ù X, b á n / nứa X,
v.v...
C ần n h ận xét rằng sự hoạt động của hai m ô h ình trên d ã y c ó thể tương
tác , xen lồng với n hau, tạo ra những khả năng dổi d à o tro n g việc cấu tạo
thuật ngữ, theo kiểu: tự đ ộ n g > tự động hóa (xy) > nửa tự đ ộ n g lióa (yxy);
V iệ t N a m > V iệ t N a m hóa (xy) > plii V iệ t N a m hóa (xyx); vô sàn > vó sàn
lióa (xy) > plii vô sản hóa (yxy), v.v... Các thuật n gữ được cấu tạo th eo m ô
h ình yxy là những thuật ngữ phái sinh bậc hai.
M ặt khác, trong tiếng V iệt hiên nay, th ấy có xu hướng coi tính đàng
(tính x), c h ứ k hông phải đ ảng tính (x tính) là chuẩn. C ũng vậy, trư ờng pliòng
chứ k hông phải p h ò n g trường, p h ó trưởng p h ò n g chứ k h ô n g phải p lió p liò n g ;
nhưng lại viện trư ờng và p lió viện trưởng chứ k h ô n g phải trường viện và plió
viện hay viện p h ó là chuẩn. Đ ó là những xu hướng rất đáng c h ú ý khi chọn
dùng những m ô hình cần thiết để cấu tạo thuật ngữ m ới.
V ề m ặt ng ữ n ghĩa, các đơn vị đang xét có những đặc trưng sau đây:
a) Trước hết, cần nhận xét rằng nghĩa cùa số lớn những đơn vị đang xét
là Iiglũa từ vựng - n g ữ p h á p , vì nó biểu thị các khái n iệm thuộc những phạm
trù rấ t k h á i q u á t, th í dụ: sự, tính, vị, tố, hóa; v.v... D o đậc trưng này m à các
đ ơn vị đang xét có giá trị ch u yên biệt trong s ụ pliạm trù lìóa th u ậ t ngữ.
T hật vậy, c ó những yếu tô' chu y ên động ngữ lióa th u ậ t ngữ, n h ư hóa
trong ỏ x i hóa, n h iệt đới hóa, xanli lióa, m ũ hóa.
C ó những yếu tố chu y ên rinh ngữ hóa thuật ngữ, như: đ ổ n g tro n e đóng
dạng, đồng âm , đổng Iiglũa. đồng hình; phi trong p lii nghĩa, p lii vô sàn. plii
quân sự, p lù giai cấp. ...
TU YẾN TẬ P NGÔ N N G Ữ HỌC 103

Có những yếu tố chuyên danh ngữ hóa thuật ngữ, như sư trong sự tự tiếp
x ú c, s ự hệ thống lìóa, sự tồn nghi; phép trong phép tổng hợp, p h ép cộng, phép
biện ch ứ n g , v.v...
b) D o các yếu tố đang xét biểu thị những khái niệm khái quát, có tính
chất phạm trù, đ ồ n g thời lại có nguồn gốc khác nhau nên giữa c húng thường
diễn ra sự "xung đột đồng nghĩa". Sự xung đột đồng nghĩa này là hệ quả tất
yếu của quá trình tiế p xúc ngôn ngữ, khi có các yếu tô' thuộc ngôn ngữ này
xâm nhập vào ngôn ng ữ khác (gọi là hiện tượng giao thoa: interference), m à
trong ngôn n gữ ấy thường vốn đã có yếu tô' tương đương. T h í dụ: yếu tố gốc
H án đ ạ i xâm nhập vào tiếng V iệt, khi trong tiếng V iệt đ ã có 1 0 , lớn. V à giữa
đại với to, lớn tất yếu sẽ c ó sự xung đột đồng nghĩa. K ết q u ả cùa sự xung dột
ngữ nghĩa này là:
- Y ếu tố ngoại lai có thể thay th ế yếu tố thuần V iệt, n hư đ á u thay cho
trốc, hoặc ngược lại.
- Y ếu tố ngoại lai và yếu tố thuần V iệt có thể song song tồn tại và có sự
phân b ố về nghĩa và phạm vi sử dụng; thí dụ: hàn so với lạnli, h o ả so với lửa,
có sự phân b ố rõ rệt về phạm vi dùng: m ột bên là thuật n gữ củ a n gành y, m ột
bên là từ thường dùng trong đời sống hàng ngày.
K hi cấu tạo các thuật n gữ m ô phỏng thì việc tu y ển c h ọ n yếu tô' thuần
Việt hay yếu tố gốc H án nào trong các nhóm đổng nghĩa trở th àn h m ột vấn
đề quan trọng. T rong việc này, các nhà thuật ngữ học thường phải cùng m ột
lúc vận dụng làm sao cho nhuần nhuyễn những nguyên tắc khác nhau, nhiều
khi m âu th u ẫn nhau, để tạo nẽn những thuật n gữ vừa chính xác vừa c ó hệ
thống, m à lại ngắn gọn. M uốn có hệ thống, thì tương ứng với m ộ t yếu tố
trong thuật ngữ nước ngoài, cần cô' gắng chọn dùng nhất q u án m ột yếu tô'
trong tiếng V iệt dể tạo hàng loạt thuật ngữ tương ứng: th í dụ: cliống tương
ứng với anti - trong cliống ẩm , chống xo a y, clìổng nhiễu, c h ố n g cả m ứng,
cliống Iilìiễm kh u ẩ n , chống tăng, v.v... "N hưng đồng thời c ũ n g nên cân nhắc
kĩ trong những trư ờng hợp có thể ảnh hường đến tính ch ín h xác của thuật ngữ
được tạo ra" (Q u y ế t nghị, 1983). V ì thế, m à kháng trong k háng sir'll, p h ả n
trong pliản klioa học, pliòng trong p h ò n g không, giải trong giải đ ộ c cũng
được dùng tương ứng với an ti - N hững căn cứ cần được dựa vào để c ân nhắc,
lựa c h ọ n tro n g nhữ ng trường hợp đang xét là: 1) khả nãng biểu thị các khái
n iệm c ù a các yếu tố V iệt hay gốc H án được phân bô' trong những phạm vi
104 HOÀNG VÃN HÀNH

nào (bời vì sự phân bõ' này thể hiện những nét khấc nhau tinh tế về nghĩa
giữa các yếu tố, m à sự khác nhau ấy tất yếu sẽ dẫn đến sự khác nhau về
nghĩa giữa các thuật ng ữ do chúng tạo nên). H ãy so sánh: p liò n g klióng. khác
với đối không, giải độc khác với pliòng đ ộ c , v.v... N ếu sự cân nhắc n ả y k hông
k ĩ lưỡng thì k hông thể bảo đảm được tính ch ín h xác cùa thuật ngữ, và nhiều
khi còn phương hại đến cả tính hệ thống cùa nó. T h í dụ: nếu d ù n g vật thay
cho th ể trong t h ể rắn, trong khi vẫn dùng tliể khí, t h ể lỏng, thì rõ ràng thuật
ngữ vật rắn k h ô n g b ả o đảm được cả yêu cầu về tính c h ín h xác c ũ n g n hư yêu
cầu về tính hệ th ố n g . 2) K hả năng kết hợp cùa các yếu tố đ a n g xét với các
yếu tố khác th àn h những đơn vị vừa có kết cấu ch ặt ch ẽ, vừa tiệ n d ù n g trong
văn bản. T h í dụ: Iihiệt kế, nhớ t kế, ẩ m k ế có kết cấu c h ặt hơn m á y đ o nhiệt,
m á y đ o nhớt, m á y đo ẩm .
4. Q u ả thực, c ũ n g c ó thể nói con đường thuật n gữ h ó a từ ng ữ thòng
thường và con đườ ng cấu tạo thuật n gữ bằng phương thức d ịch n g h ĩa, hay m ô
phỏng là hai con đườ ng xây dựng vốn thuật ng ữ trên cơ sờ tiếng V iệt. Khi
nào k h ông hoặc chư a tìm được khả nãng thuật ng ữ hóa từ ng ữ th ô n g thường
và cấu tạo thuật ng ữ m ô phỏng, thì các nhà khoa học tìm đ ế n con dườ ng thứ
ba: con đường tiếp nhận thuật ngữ nước ngoài.
T rong m ộ t thời gian d à i, do n hũng điều kiện lịch sử c ù a sự giao lưu vãn
hóa q u y định, nên việc tiếp nhận thuật ngữ vào tiếng V iệt thư ờng thõ n g qua
tiếng H án. Đ iều đó hầu n hư là tự n hiên, và cũng c ó nhữ ng th u ận tiện nhất
đ ịn h , vì tiếng V iệt và tiế n g H án là những ngôn n gữ thuộc cùng m ộ t loại hình,
lại có q u an hệ tiếp xúc từ lãu đời. V à trong thực tế có n h iều thuật ng ữ gốc
H án, được đọc th eo âm H án - V iệt, đặc biệt là thuật ngữ c h ín h trị và triết học,
đã di vào vốn từ của tiếng V iệt với tư cách như những yếu tô' ổn đ ịn h và được
đồng hóa ở những m ức độ khác nhau. T h í dụ: lượng, chất, dán tộc, d á n chù,
đ ộ c lập, tự do, V.V.. C ách m ượn thuật ngữ nước ngoài q u a m ột khâu trung
gian như th ế c ó lúc ồ ạt có khi thưa thớt, và hầu n hư là m ộ t q u á trìn h d iễn ra
liên tục trong su ố t tiến trình lịch sử cùa tiếng V iệt. C ho đ ế n n g ày nay. quá
trình ấy vẫn c ò n tiếp diễn.
Song, trong m ấy th ập ki gần đây, khi m à tiếng V iệt đã trờ th àn h m ột
ngôn ngữ phát triển, đã phát huy đầy đù các chức năng xã hội c ù a m ìn h và
được sử dụng trong m ọi lĩnh vực hoạt động cùa đời sống xã hội; khi m à sự
giao lưu vãn hóa k hông còn đóng khung trong m ột khu vực. m à đã m ơ rộng
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ũ HỌC 105

trong phạm vi q u ố c tế, thì thấy nổi lên hai xu hướng m ới rất đ á n g chú ý trong
sự tiếp nhận thuật ngữ nước ngoài. Đ ó là:
a) xu hướ ng dùng những thuật ngữ dược cấu tạo bằng các yếu tố V iệt
thay c h o những thuật ng ữ gốc H án trong hàng loạt trường hợp, khi điều kiện
cho phép. T h í dụ: m á y bay, sân bay, tàu sân bay, tên lửa, vùng trời, vùng
biển, V.V.. th ay c h o p h i cơ, p h i trường, liàng không m ẫu hạm , lìoá viễn, không
p h ậ n , h ả i plìậii, v.v...
b) xu hướng tiế p nhận trực tiếp nhiều thuật n gữ từ các ngôn n gữ Ân- Â u,
không qua khâu trung gian là tiếng H án. kể cả m ột số trường hợp đ ã có thuật
ngữ gốc H án tương ứng. T hí dụ: acid (ss. với cường toan), vitam in (ss. với
sinh lố).
C ần nhận xét rằng khuynh hướng tiếp nhận thẳng các th u ật ng ữ có
nguồn gốc Ấn- Â u đặc biệt m ạnh trong thời gian gần đây, nhất là trong các
ngành khoa học tự nhiên, như hóa học, đ ịa chất học và dược học. H ãy lấy
m ột số th í dụ: ta n ta l (tantalum , tantale), tantalat (tan talate), ta rtra t (tartrate),
tlìali (thalium ), thein (theine, théine)...
Đ ặc trưng c ù a lớp thuật ngữ đang xét là có tính quốc tế cao , cả về m ặt
ngữ nghĩa c ũ n g nh ư m ặt hình thái. Vì th ế có thể gọi lớp thuật n gữ này là lớp
thuật ngữ quốc tế.
K hi cấu tạo th u ật n gữ phái sinh, các thuật ngữ gốc Ân- Â u này thường có
tư cách nh ư nhữ ng hình vị được dùng làm căn tố. C húng có khả năng kết hợp
với các yếu tô' th u ần V iệt và gốc H án để tạo nên những thuật n gữ ghép, kiểu
như: th u yết ion, sự o xi h ó a ,...
N hư vậy, xét về n g u ồ n gốc, có thể thấy trong thực tế các yếu tố tham gia
cấu tạo thuật n g ữ tro n g tiếng V iệt gồm có k hông phải chi hai, m à là ba loại:
yếu tố thuần V iệt, yếu tố gốc H án và yếu tô' gốc Ân- Â u. N ếu d ù n g k í hiệu V
để chi yếu tố th u ần V iệt, kí hiệu H để chi yếu tố gốc H án và k í hiệu A để chì
yếu tố gốc Ân- A u, th ì về lí thuyết, các thuật ngữ ghép sẽ có nhữ ng hình thái
như sau:
v - v H-H A -A V-H-A
V -H H -V A -V H-V-A
V -A H-A A-H H-A-V
A-H-V
A - V - H
V-A-H
106 HOÀNG VĂN HÀNH

T ừ những hình thái này, có thể quy thuật ngữ ghép thành hai loai:
1) T huật n g ữ ghép tliuần, trong dó có thuật n gữ ghép th u ần V iệ t (V - V)
như m á y kéo, m á \ k hâu, tù lạnh,...', thuật ngữ ghép th u ần gốc H án (H - H ),
như: nguyên tứ, điện tử, tác tố, lưỡiig plìâir, thuật n gữ ghép th u ần An- A u (A -
A ), như titan h id ru r (titanium hydride, hydrure de tita n e), tita n il sulfat
(titanyl sulphate, sulfate de titanyle), titan carbur (titanium carbide, carbure
de titane);
2) T h u ậ t n g ữ ghép lai, trong đó có:
V - H , th í dụ: lớp từ, vốn từ , ...
V - A , th í dụ: đư ờng sin (sinusoid, sinusoide, sinusoida)
H - V , th í dụ: hệ đóng (closed system , sy stèm e ferm e, zam knutaja
sistem a); đ ộ c h à y (flo w ab ility (m et, plast) fluidite, tek u ch est).
H - A , th í dụ: tlìuyết electron (electronic th eo ry , th éo rie électro n iq u e
e le k tro n n a ja teo rija), n h iệt dung m o l (m o lar heat cap a cisy , c h aleu r m o laừ e.
m o lja m a ja teplo jo m ek o st).
A - H , th í dụ: th o ri p h ó n g x ạ (radiothorium , ra d io th o riu m , radiotorij).
H - A - H , th í dụ: s ự te lo m e r hóa, s ự p o lim e r h ó a n h iệt, V.V..
5. T ừ n h ũng phác hoạ trên đây có thể thấy:
V ốn th u ật n gữ c ù a tiếng V iệt, cũng n hư cù a b ất cứ ngôn ng ữ nào khác,
bao giờ cũng bao gồm m ột bộ phận thuộc bản ng ữ và m ột bộ phận ngoại lai.
V à trong tiế n trìn h hình th àn h và phát triển thuật n g ũ luôn luôn th ấy có hai
xu thế. m ới xem th ì có vẻ trái ngược nhau, nhưng trong thực tế lại có quan hệ
rất biện chứng với nhau: đó là xu th ế bản n gữ hóa và xu th ế quốc tế hóa. N ếu
nhận thức phiến diện và không sâu sắc những thực tế này thì khó trán h khòi
những sai lầm về c h ù trương và quan điểm trong khoa học.

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. Bùi Khắc Việt. V é vấn đẽ thu thập và định nghĩa thuậr ngữ rrons T ừ điển
tiếng Việt. Ngôn ngữ. 1970. số 3.
2. Hoàng Tuệ. Nhìn lại công việc cluiẩn hóa tiếng Việt. Ngôn ngữ. 1983. số 1.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng \ 'iệr. Ngôn ngữ. 1980. số 1.
3. Hoàng Xuân Hãn. Danh từ khoa học. H. 1942.
4. Lê Khả Kế. Vẻ' vấn đẻ íhống nhất và chuẩn hóa thuật ngữ khoa hoc tiếng
TU YỂN TẬ P NGÔN N C ữ H Ọ C 107

Việt, Ngôn ngữ, 1979. số 3 - 4.


5. Lê Văn Thới và Nguyễn Vãn Dương. Nguyên tắc soạn thào danh từ chuyên
khoa. s. 1970.
6. N guyỉn Thạc Cát, v ề vấn đế thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu, Ngôn
ngữ, 1980, số 1.
7. Nguyễn Vãn Thạc. Tinh hạn ch ế- không hạn c h ế vê vị trí cùa các đơn vị cơ
bàn trong tiếng Việt. Ngôn ngữ. 1978. số 3.
8. Vân Lăng và Như Ý, Tình hình và xu hướng phát Hiến thuật ngữ tiếng Việt
trong mấy chục năm qua, Ngôn ngữ, 1972, số 1.
9. V. M. Solncev cũng nhiều lác giả. Tiếng Việt, M. 1960.
10. L. V. Sherba. Tuyển tập vé ngôn ngữ học và ngũ ám học. tập I, Leningrad,
1958.
108 HOÀNG VÃN HÀNH

TỪ HÓA HÌNH VỊ'

1. T ừ hóa hình vị là quá trình cấu tạo từ m à trong đó h ình vị được cấp
những đặc trưng nào đ ó về ngữ âm , ngữ nghĩa và n gữ pháp th eo n h ũ n g quy
tắc nhất đ ịnh để th àn h từ đơn. Bài này chỉ xét từ đơn đơn âm tiết.
2. T ừ đơn đơn âm tiết gồm hai loại.
a) N hữ ng từ đ ổ n g nhất với hình vị gốc (hình vị khởi n g u y ê n ) về đặc
trưng ng ữ ãm , n gữ n ghĩa và dị biệt về đặc trung n g ữ pháp, nh ư ru ộ n g vườn.
b) N hữ ng từ có dị biệt so với hình vị gốc và đặc trư ng n g ữ ám , n g ũ nglũa
và n g ữ phá p .
Dựa vào đặc đ iểm này có thể phân loại chi tiết hơn từ đơ n đơn âm tiết
thành:
LOẠI N g ữ âm N gữ nghĩa N g ữ pháp V í dụ
A + + - sóng, núi
1 + - - c à y l, cà \2
B 2 + + + tícli, tông
3 - - - d ìm , cliìm
" - : dị b iệt, đồng nhất.
L oại A gọi là từ - h ình vị. L oại BI gọi là từ c h u y ên loại. L oại B2 là từ rút
gọn (hay từ được đơ n tiế t hóa). L oại B3 là từ biến àm , đổi n g h ĩa (gọi là từ
biến âm ).
N hư vậy, từ hóa h ìn h vị là sự hoạt động cùa m ột hệ những q u y tắc nhất
đ ịnh để cấu tạo từ đơn, thể hiện ờ tính đểu đặn trong những q u á trình như
c h u y ển loại, biến ãm , rút gọn...
3. C ác quá trìn h c h u y ển loại, biến âm , rút gọn:
3. 1. C h u y ển loại: Đ ặc trưng bản chất cùa loại này thể hiện ờ m ãt ngữ
n ghĩa và ngữ pháp. N g h ĩa cùa đơn vị m ới tạo là kết q u ả c ù a sự c h u y ể n n ghĩa
đơn vị gốc th àn h kiểu c ơ cấu nghĩa m ới, ứng với những đậc trưng n g ữ pháp
cùa phạm trù từ loại m ới. V d.: k h ó a l có kiểu n ghĩa và đặc trưng Ĩ1 2 Ữ pháp
củ a thể từ, k h ó a 2 c ó kiểu n ghĩa và đặc trưng ngữ n ghĩa cù a vị từ. T inh quy
tắc trong sự c h u y ển loại thể hiện ờ sự đều đặn trong các m ối q u an hè ngữ

’ In trong Ngôn ngữ. số 4. 1985.


TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 109

n ghĩa, kiểu như: "hành động - phương tiện hành đ ộ n g ” ( c à y l , cày2), "hành
động - người hành động" (lá il, lái2), "trạng thái X - làm c h o có trạng thái x"
(m ở 1 - m ở 2), "thuộc tính X - trở nên có thuộc tính x" (đỏ 1 - đ ỏ 2) v.v...
3.2. B iến âm: Chi có sự biến âm đều đặn, có quy tắc, gắn liền với sự
c h u y ển n ghĩa đểu đặn, có quy tắc m ới là sự biến ám cấu tạo từ. Q uá trình
biến âm th eo q u y tắc đối ứng đều đặn thành những cặp về thanh điệu, như
clìùm lchụm , k íp /k ịp ; về phụ âm đẩu, như bú/vú, lĩúi/m út; về k huôn vần như
Iigập/ngụp, trầm !chìm , v ề n ghĩa cũng thấy có sự đều đặn trong các m ối quan
hệ, kiểu như: "hành dộng - kết quả hành động" (día/đít7, d ìm /clù m ), "hành
động - phươ ng tiện hành động" (bú/vú), "hành động bằng phương thức này -
hành động bằng phương thức khác" (cạo/nạo), "vật - sản phẩm của vật"
(miệng/miêhg), "số xác định - số không xác định" (mười/mươi), "thuộc tính -
thuộc tính của thuộc tính" (cộc/lốc), v.v...
3.3. R út gọn: T rong quá trinh rút gọn đê tạo từ đơn, giá trị n g ữ ng h ĩa của
đơn vị gốc được b ả o tồn, còn đặc trưng ngữ âm và hình thái cú pháp ít nhiều
có thay đổi. T hường có hai h ình thái:
a) Cắt g iảm h ìn h vị (tổng s ố > tổng, lí trưởng > lí) hoặc yếu tố của hình
vị (cà p h ê > cà)\
b) G ộp hình vị hoặc yếu tô' cùa hình vị (ss. vitab, livi).
4. C huyển loại, biến âm , rút gọn là những quá trình bao chứ a m ột hệ quy
tắc từ hóa hình vị, kh iến cho từ hóa hình vị có tư cách là m ột cơ c h ế để cấu
tạo từ đơn đơn âm tiết.
110 HOÀNG VÀN HÀNH

CẤU TRÚC CỦATỪTIẾNG VIỆT'

1. L oại hình học truyền thống xếp tiếng V iệt vào kiểu các n g ô n n gữ dơn
lập; còn loại hình học hiện đại xếp tiếng V iệt vào kiểu các n g ô n n g ữ có hệ
thống hình thái k hông phát triển. T ừ cả hai cách luận giải vừa nêu đều thấy
có vấn đề đặt ra là: V ậy những đặc điểm h ình thái cù a tiế n g V iệt là th ế nào
và hình thái học tiếng V iệt nghiên cứu những gì? Bài này k hông c ó tham
vọng trả lời tất cả các vấn đề vừa nêu ra, m à chi chú trọ n g làm sáng tò những
vấn đề c ó liên q u an đến cấu trúc cùa từ và m iêu tả hệ thố n g các yếu tố có giá
trị hình thái cù a tiếng V iệt m à thôi.
2. T ru y ền th ố n g c ù a ngôn ngữ học đã từng ủy thác c h o h ình thái học
nhiệm vụ n g h iên cứu hệ thống biến hình cùa từ, cấu trúc cù a từ. các phương
thức cấu tạo từ và hệ thố n g từ loại. M ột khi từ củ a tiếng V iệ t có đặc điểm là
k hông biến hình, thì m ặc nhiên hình thái học cùa tiếng V iệt chi có nhiệm vụ
n g h iên cứu hệ th ố n g từ loại, cấu trúc c ù a từ và các phương thức cấu tạo từ.
3. P hân tích cấu trúc cùa từ khòng chi là phân xuất các thành tố tạo nên
từ và xác đ ịnh chức năng cùa chúng, như lâu nay nhiều người đã từng quan
n iệm m à còn phải n g h iên cứu các phương thức và phương tiện liên kết. hay tổ
chức các th àn h tố ấy lại th àn h từ.
K hi phân tích cấu trúc từ tiếng V iệt, các nhà n g h iên cứu th ấy rằng nếu
vận dụng khái n iệm hình vị (theo quan niệm của B loom field) thì găp nhiều
khó khăn. VI thế. đã có những luận giải rất khác nhau trong vấn dể này.
4. Sự ng h iên cứu c ủ a chúng côi cho thấy rằng khi phân tích cấu trúc từ
tiếng V iệt cần và nén phân biệt những yếu tố có giá trị hinh thái là những
đơn vị cấu trúc - chứ c năng cùa ngôn ngữ nhò nhất có nghĩa, gọi là hình vị
với n h ữ n s yếu tố có giá trị hình thái m à chi có chức năng cấu trúc k h ó n e có
n ghĩa, gọi là nhữ ng hình tố.
H ình vị trong tiếng V iệt không thuần nhất. T rẽn đại thể. có thế th ấ y có
hai loại h ình vị, hình vị gốc và những tha hình vị cùa nó.

" In trong Tiếng \'iệr và các ngôn ngữ Dỏng Nam A. H. KHXH. 1988.
tu yến tập n gó n n g ữ học 111

H ìn h vị gốc là những đơn vị được dùng như nhũng từ đơn và có sức sản
sinh lớn trong c ấu tạo từ. Đ ây là những từ - hình vị, kiểu như: nhà, cửa, sông,
n ú i, đi, đứng v.v...
T h a h ình vị cũng vốn là những hình vị gốc, nhưng đã được hình thành do
có nhữ ng biến đổi nhất định về âm , về nghĩa hay về chức năng cấu tạo từ.
N ói các h k h ác, tha hình vị của m ột hình vị nào đó là sự biến thiên cùa hình vị
ấy. C ó ba loại tha hình vị:
a) T lia liìnli vị láy n g h ĩa : là những hình vị gốc cổ bị m ờ nghĩa và m ất sức
sản sinh trong cấu tạo từ. N guyên nhân dẫn đến tình trạng đó là d o có sự láy
n ghĩa của nó trong quan hệ với hình vị liên kết với nó, th í dụ cả, (giá cả), han
(hỏi han), lè (x an h lè)...
b) T h a h ình vị tựa p h ụ ró 'c ũ n g vốn là hinh vị gốc, nhưng đã hư hóa về
ngữ nghĩa, c ó sức sản sinh lớn trong cấu tạo từ, thường được d ù n g để cấu tạo
k hông phải chỉ những từ đơn lẻ, m à cấu tạo hàng loạt từ th eo m ột m ô thức
nhất quán, th í dụ: hóa (trong vôi hóa, lão hóa, liợp tác hó a ...), vị (trong ám
vị, hình vị, ngliĩa vị...).
c) Tlia liìnli vị láy âm: (quen gọi là hình vị láy) vốn là sự biến dạng cùa
chính ngay h ình vị gốc theo những quy tắc nhất định, để đảm bảo sự hòa
phối ng ữ âm tro n g từ, ss: tím trong tim tím , chím trong chúm c h ím , v.v...
V é hình tố, c ó thể kể đến những kiểu loại sau đây:
a) H ình t ố q u a n hệ là yếu tố có chức nãng hình thái học là c h u y ển hóa,
hoặc liên k ết các h ình vị theo những cách nhất đ ịnh thành m ột ch ín h thể có
tư cách là từ. Có nhiều kiểu quan hệ:
- Q uan hệ suy phỏng:
- Q uan hệ liên hợp;
- Q uan hệ tiế p hợp chính - phụ;
- Q uan hệ tiế p hợp phái sinh;
- Q uan hệ h ò a phối n gữ âm.
b) H ình t ố n g ữ âm là yếu tố m à giá trị hình thái học cùa nó là đ ịnh vị các
thành tố trong cấu trúc cùa từ theo những quy tắc nhất định và nhiều khi nó
cũ n g có chức nãng biểu trưng hóa, làm c h o từ có thành n gữ tín h c ao ss:
ruộ n g nương, sô n g núi, m át ta y (so với lay m át), v.v...
112 HOÀNG VÃN HÀNH

c) H ình t ố vị tr i là yếu tổ' có hình thức là âm vị hay tổ hợp âm vị m à chức


năng hlnh thái cùa nó là liên kết hình vị láy với hình vị gốc th eo q u y tắc hòa
phối ngữ âm và có giá trị biểu trưng hóa ờ những mức độ khác nhau, ss:
sá t sạt, chắn chặn;
thì thù n g - th ậ p thùng - thùng thùng;
lô Iiliô - Iiliấp n h ô , v.v...
5. N hữ ng điều voó trình bày, cũng đù cho thấy m ột bức tran h c hung về
cấu trúc từ và hệ các dấu hiệu có giá trị hình thái củ a tiế n g V iệt. T h iết nghĩ,
các h luận giải nh ư th ế về các hiện tượng ngôn n gữ này có thể cũng đúng cả
với những ngôn ng ữ đơn lập khác.
TU YẾN TẬP NGÔN N G Ũ HỌC 113

VỀ cơ CHẾ CÂU TẠO CÁC ĐƠN VỊ ĐỊNH DANH BẬC


HAI TRONG CÁC NGÔN NGỮĐƠN LẬP'

1. M ột trong những đặc điểm cùa các ngôn ngữ đơn lập, kiểu như các
ngôn n gữ thuộc nhóm V iệt - M ường, nhóm T ày - T h á i ,... lả k hông biến hình.
Do đó các nhà Đ ông phương học, trong đó có các nhà V iệt n gữ học, đểu
thống nhất nhận đ ịnh rằng: nhiệm vụ chù yếu của hình thái học của các ngôn
ngữ này là n g h iên cứu cấu tạo từ. Song khi đi vào nghiên cứu cấu tạo từ ờ các
ngôn n g ữ đang xét, các nhà khoa học lại gặp không ít những vấn đề nan giải,
đặc biệt là vấn đề ranh giới từ. N gay việc vận dụng khái niệm h ình vị vào đê
luận giải cách cấu tạo từ của các ngôn ngữ đơn lập cũng chư a thể nói là đã
đem lại được những k ết q u ả khả quan44.
V ì thế, có lẽ nên tìm cách tiếp cận dựa trên n h ũng c ơ sờ lí thuyết và
phương pháp luận k hác thì m ới hi vọng có được những lời giải đ á p c ó thể coi
là thoả đáng đối với nhữ ng vấn đề được đ ặt ra trong các n g ô n ng ữ đơn lập,
kiểu như tiếng V iệt. N hiệm vụ cùa bài này là trình bày m ột thử nghiệm theo
phương hướng đó.
Luận*điểm có tín h ch ất then chốt dùng làm cơ sở c h o các h tiế p cận^iư ợc
trình bày trong bài này là luận điểm dược diển đạt bằng m ô thức "yếu tô' - cơ
chế". M ô thức này khác m ô thức "yếu tố - sự sắp xếp" về bản chất. Có thề
quy sự khác biệt ấy vào hai điều cơ bản sau đây:
M ột là, các h ứng xử của hai cách tiếp cận đối với cấc yếu tố cùa ngôn
ngữ không g iống nhau. C ách tiếp cận dựa trên m ô thức "yếu tò' - sự sắp xếp"
ứng xử n hư n h a u đối với m ọi yếu tố cùa ngôn ngữ. iniền là những yếu tô' đó
có m ặt trong cùng m ột thời đoạn lịch sử (đồng đại). T rong khi đó, thì cách
tiếp cận dựa vào m ô thức "yếu tố - cơ chế” ứng xử một cách c ó phân biệt đối
với các yếu tô' c ù a ngôn ngữ. Sở dT như vậy là vì cách tiếp cận này tính đến
m ột thực tế là, d o nhiều nguyên nhân trong đó có nhữnp n g uyên nhân lịch sử.

■ In trong Nhữiìg vấn đé ngôn ngữ các dán tộc à Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
H. KHXH. 1988.
44 Chẳng hạn. các bài viết tham gia cuộc thảo luận về vấn đề "Tiếng, hình vị và từ"
đăng trên tạp chí "Ngôn ngữ" những nãm 1984-1986.
114 H O À N G VĂN HÀ N H

m à sức sống, sức sản sinh cùa các yếu tố của ngôn ngữ k h ô n g đ ồ n g dểu. N ếu
coi các yếu tô' giàu sức sống, giàu sức sản sinh là n hũng yếu tố th u ộ c về tám ,
còn những yếu tố nghèo sức sống, nghèo sức sản sinh là những yếu tố thuộc
về biên trong hệ thống cùa ngôn ngữ, thì cách tiếp cận đang nói sẽ chú trọng
nhiều đến n h ũng yếu tô' thuộc về tâm chứ không quan tâm lắm đ ế n những
yếu tô thuộc về biên.
H ai là, m ục đích và phương pháp cùa hai cách tiếp c ận c ũ n g rất khác
nhau. C ách tiếp c ận dựa vào m ô thức "yếu tô' - sự sắp xếp" lấy việc phân loại
các yếu tố làm m ục đích. V ì thế, phương pháp đắc dụng nhất trong cách tiếp
cận này là m iê u tả, m iêu tả với m ột thái độ khách q u a n , nhiều khi khách
quan đến m ức lạn h lùng! V à sự phân loại cũng đòi hỏi phải th eo m ột lôgíc
ch ặt ch ẽ, sao c h o hệ thố n g phân loại đ ạt tới cân đối và đ ẹ p m ắt (nhiều khi
k h ông cần biết là nó phản á n h được trung thực thực tế khách quan hay
không!). C òn các h tiếp c ận dựa vào m ò thức "yếu tố - cơ chế" lấy việc phát
hiện ra những q u y tắc vận hành để tạo lập nên những đơn vị c ù a ngôn ngữ
làm trọng. V ì thế, về m ặt phương pháp, nó k h ông dừng lại ở sự m iêu tả, phân
loại m à c ò n cô' gắng vươn tới sự giải thích, lí giải cái bản ch ất c ù a sự vận
động bên trong, ẩn ỏ đằng sau các hiện tượng củ a ngôn ngữ.
2. N hữ ng yếu tố ngôn ngữ được xem xét trong bài này dựa trên quan
đ iểm cùa lí th u y ết đ ịnh danh (khái niệm định dan h , gọi tên ỡ đây được hiểu
với n ghĩa rộng). Các nhà n g h iên cứu đ ã chứng m inh rằng k hông phải chi các
đơn vị thuộc c ấp độ từ vựng m ới có chức năng địnli clanlì, m à cả những đơn
vị thuộc cấp đ ộ ng ữ phấp cũng có chức năng ấy (x. chẳn g hạn A. D.
A rutjunova). T rong phạm vi ngữ nghĩa học từ vưng, các đơn vị đ ịn h danh
quen gọi là từ ngữ. Đ iều m à lí thuyết định danh q u an tâm ờ đ â y là sự phân
biệt giữa các đơn vị đ ịnh danh gốc và các đơn vị đ ịnh danh phái sinh. T rong
các ngôn n gữ đơn lập, đơn vị định danli gốc là những tên gọi sự v ật hiện
tượng, quá trình, tín h chất, v.v... tối giản về m ặt hình thức - cấu trúc được
dùng làm cơ sờ tạo nẽn nhũng đơn vị định danh khác. T h í dụ:
V iệt: ăn, cơm , đi, v.v...
M ường: eng (an h ), ri (đi), v.v...
H án: sliy (ã n ) ,fa n (cơm ), v.v...
T ày: kin (ãn, uống), khẩu (cơm ), v.v...
tuyến tập ngón N GữH Ọ C 115

N hữ ng đơn vị đ ịnh danh được hình thành trên c ơ sờ cùa m ột (hoặc nhiều
hơn m ột) đơn vị đ ịnh danh gốc nhờ m ột cơ c h ế cấu tạo nào đó được gọi là
đơn vị đ ịnh d a n h p h á i sinh. Có thể có đơn vị định danh phái sinh bậc m ột,
bậc hai, bậc ba, v.v...
T h í dụ: (1 ) (2) (3) (4)
V iệt: vè > vè ve > v ẻ vè ve > ve vẻ vè ve
xe > xe đ ạ p > x e đ ạ p m ộ t bánh
Bài viết này chi giới hạn ờ sự nghiên cứu c ơ c h ế cấu tạo các đơn vị địnli
danli p h á i sin h bậc hai m à thôi.
3. M u ố n xác đ ịnh rõ khái niệm cơ c h ế cấu rạo các đơn vị đ ịnh danli p h á i
sinh thì cần làm rõ hai vấn để cốt yếu là: a) có những yếu tố nào tham gia
vào cơ c h ế này vả tư cách cùa m ỗi yếu tố ra sao? b) m ối quan hệ tương tác
giữa các yếu tố đ ó th ế nào m à khiến ta có thể coi đ ó là m ột c ơ chế?
Sự phân tích các cứ liệu trong các ngôn ngữ đơn lập, m à tiêu biểu là
tiếng V iệt, cho phép nhận định rằng đê cho m ột cơ c h ế cấu tạo các đơ n vị
định danh phái sinh c ó thể vận hành được m ột cách c ó hiệu quả thì cần có
những điều kiện sau đây:
M ột là, có m ộ t hệ những đơn vị có khả năng d ù n g làm yếu tô' gốc. Đ ó
chính là những đơ n vị đ ịnh danh gốc, như nhà, cửa, sông, Iiúi, đi, về... C ũng
có thể gọi những đơn vị này là nguyên tố.
H ai là, c ó m ột hệ những yếu tố có giá trị hình thái, n ghĩa là có thê dùng
làm phương tiện đê tạo lập các đơn vị định danh phái sinh. X in tạm gọi là
hình tố. N ếu ví n g u y ên tố n hư vặt liệu trong xây dựng thì h ình tô' c ó thể ví
như chất kết dính.
Ba là, đê c ó đơn vị định danh phái sinh, điều cốt yêu là phải có m ột hệ
quy tắc được vận hành để sử dụng các hình tố làm phương tiện m à tác động
vào nguyên tố th eo nhữ ng cách nhất định.
N hư vậy, nếu k í hiệu hệ quy tắc là Q, hệ hình tô' là H, hệ n guyên tô' là N,
đơn vị đ ịnh d a n h phái sinh được tạo ra [heo m ẫu nào đó là M , và kiếu nghĩa
tương ứng là T , th ì có thê định nghĩa c ơ c h ế cấu tạo cúc đơn vị địnli danh
pliá i sinli là q u á trình vận hành của hệ q u y tắc (Q ) s ử d ụ n g hệ hình t ố ( H ) là
phư ơ ng tiện m à tác động theo những cách nào đ ó vào hệ c á c Iiguyên t ố ( N )
đê' tạo ra Iiliững đơn vị định danh phái sinli theo những mô hình (M ) nào đố
116 H O À N G VÃN HÀ N H

tương ứiìg với m ộ t kiểu Iigliĩa (T) n hất định. Có thế h ình thức h ó a điéu vừa

M
y
Ụ H N
T

Cơ c h ế vừa néu là cái thuộc về hệ thống cùa ngòn ngữ. N ó có tính chất
tiém nãng. xét về m ật lí thuyết. N hững sàn phẩm c ù a c ơ c h ế này trờ thành
đơn vị đ ịnh danh được ghi nhặn vào vốn từ vựng cùa n g ô n n gữ hay không
còn tùy thuộc vào nhãn tố thứ tư nữa. m ột nhãn tô' k h ô n g kém phán quan
trọng, là nliân t ố x ã hội. Đ ó là tính đắc dụng hay k hòng đắc d ụ n g cùa các
đơn vị đ inh danh m ới được sàn sinh đối với cộng đ ổ n g người bản ngữ. T hát
vậy. n ú i nước (N g u y ễ n T rung T h àn h . R ừng sà nu) và m ó c n goặc cùng ra đời
m ột thời, nhưng c ộ n g đổng người nói tiếng V iệt nhanh c h ó n g c h ấ p nhận m óc
Iigoặc với tư cách là đơn vị đ ịnh danh, còn núi nước vẫn chi được coi là cái
thuộc về các h d ù n g riên g của cá nhãn nhà văn. ơ đây. ta bắt gặp m ối quan hệ
qu a lại. sự tương tác giữ a ba phạm vi: hệ thong - cliuẩn - s ử dụng.
T hực ra. ngôn ngữ là m ộ t hiện tượng xã hội, cho nên bản th ân cơ c h ế cấu
tạo các đơn vị đ ịnh d an h c ũ n a m ang tính chất xã h ộ i, chứ k h ô n s phải chi có
sàn phắm c ù a nó m ới ch ịu tác động cùa nhân tố x ã hội. V ì thế. cắn bó sung
vào sơ đồ cơ c h ế cấu tao các đơn vi đ ịnh danh đã trinh bàv ờ trén n hư sau:

H N

xã hội

4. L âu nay . tro n s các công trình cùa m ình, các nh à ng h ièn cứu đã m iêu
tả khá ti m i về các đơn vị gốc (A ) và các đơn vị phái sinh (M i tro n s tiếng
V iệt c ũ n s như tro n s nhiều n aổ n ngữ đơn lặp khác. Đ ó đày c ũ n g nói đến
n h ữ n s yếu tố có siá trị hình thái. Song, ư o n g phạm vi này m ới chi có những
nhận xét lè te. th iế u hệ thống và đặc biệt là còn ch ịu ảnh hường n ặ n s né cùa
cách n h ìn q u a lăn a kính các n e ô n n a ữ An - A u. V ì thế. đế lu ãn giài vừa trình
bày ở trèn c ó đù sức th u y ết phục, cần làm sáng tò vấn để là. tro n s các n s õ n
tu yến tập n cõ n n g ữ học 117

ngữ đơn lập, kiêu như tiếng V iệt, có thực là có m ột hệ những yếu tô' có giá trị
h ình thái (tức những h ình tố) không?
Có thể nhận đ ịnh rằng ờ các ngôn ngữ đơn lập, kiểu n hư tiếng V iệt có
m ộ t hệ những yếu tố có giá trị hình thái của m ình, được sử dụng làm phương
tiện đ ể cấu tạo nên những đơn vị định danh phái sinh. Ây là:
a) T rậ t tự sắp xếp các thành tố cùa đơn vị định danh có g iá trị của m ột
loại hình tố. Đ ây là hình t ố vị triĩ N guyên tắc cơ bản c ù a sự sắp xếp này là
yếu tố k h ô n g đ án h dấu đứng trước, yếu tố đánh dấu đứng sau. T h í dụ:
V iệ t: m ương p h a i, ruộng nương
M ường: eng Ún, bô m ê, v.v...
N hiều khi, tùy thuộc vào vị trí của các thành tố m à ch ất lượng c ủ a đơn vị
định danh phái sinh th ay đổi hẳn. H ãy so sánh:
m á t la y-ta y m á t
tốt n ết - n ế t tốt
vui tính - tínlì vui, v.v...
b) Â m và thanh, hoặc m ột phức hợp âm thanh nằm trong m ột th ế đối lập
hay hòa phối nào đ ó c ũ n g có giá trị của m ột hình tố. Đ ây là h ình tô 'n g ữ âm .
T rong trường hợ p này, có thể có hình tô' ngữ âm đoạn tính như: đ ỏ /đ ỏ đắn,
bểnlilbập bênh, díalđứl, dìm /chìm, v.v... và hình tố ngữ âm siêu đoạn tính, thí
dụ: m ườilm ươi, cliắnlchặn, sá t/sạ t, v.v...
c) Â m tiết đ ó n g vai trò cùa những tựa phụ tố, gọi là h ình t ố lựa p liụ tố,
thí dụ: lióa trong Iiliược hóa, m ũ i lióa; lưỡng trong lưỡng pliân, lưỡng thể,
lưỡng khả; bán tro n g bán cầu, bán tliuộc địa, bán p h o n g k iến , v.v...
d) C h u cảnh c ó giá trị m inh chứng cho sự chu y ển loại, c ó thể gọi là hình
t ố chu cánh hay hình t ố p h i hình thái. N. V. Solnceva (1985) đề n ghị gọi là
yếu tố thuộc h ình thái bên ngoài. H ãy so sánh:
(fả n h ) đ ẹ p (lắrri^ _ (người) d ẹ p (ra)
Y ---- y— ~ — '
c h u c ản h 1 chu cảnh 2

(c ái) c à y (ch ìa vôi) _ (tôi) cà y (ruộng)


V Ỵ“
chu cánh 1
' K chu Ỵcảnh 2 J
Bốn loại h ình tố vừa m iêu tả đều có giá trị hình thái tức là dều có thể
được d ù n g làm phương tiện để cấu tạo các đơn vị đ ịnh d an h phái sinh. Song
118 H O À N G VÃN HÀNH

nhìn ch ung, giá trị hình thái và giá trị ngữ nghĩa cùa các loại hình tố này rất
khác nhau và phức tạp hơn nhiều, nếu so với các yếu tố hình thái cù a các
ngôn ngữ Ân - Â u.
Sự khấc nhau giữa các loại hình tố vừa nêu về giá trị hình th ái thể hiện ờ
vai trò, hay tín h dắc dụng của chúng không giống nhau tro n g các c ơ chê' cấu
tạo các đơn vị đ ịn h d a n h phái sinh. C hảng hạn, h ình tô' vị trí (trật tự) tỏ ra đắc
d ụng trong cơ c h ế g h ép hơn là trong cơ c h ế láy, và hầu n hư k h ô n g c ó tác
d ụng gì trong c ơ c h ế suy phỏng. T rái lại, hình tố ngữ ãm lại tò ra rất có tác
dụng tro n g cơ c h ế láy và cơ c h ế suy phóng, và ít hiệu lực hơn, trong c ơ c h ế
ghép (chi tiết X. phẩn sau).
Sự k hác nhau về g iá trị ngữ ng h ĩa giữa các loại hình tố, tức là phần cùa
cái được biểu đạt m à h ình tố đem vào cho đơ n vị phái sin h thể hiện ờ m ức độ
đ ịnh h ình về m ặt ng ữ ng h ĩa của chúng. C ãn cứ vào m ức độ đ ịnh h ình về m ặt
n g ữ nghĩa, c ó thể ch ia cấc h ình tô' trong tiếng V iệt cũng nh ư trong các ngôn
n g ữ đơn lập k hác th àn h ba loại:
a) N hữ ng h ình tố k h ô n g định hình về giá trị n gữ nghĩa, nh ư hình tó' vị trí
(trật tự);
b) N hữ ng h ình tô' đ ịnh hình rõ rệt về giá trị n gữ n g h ĩa, c ũ n g có thể nói là
m an g nghĩa; n h ư các h ình tô' tựa phụ tố;
c) N hữ ng h ình tô' ờ vị trí trung gian giữa hai loại hình tô' nói trên; đó là
những hình tố n g ữ âm c ó g iá trị biểu trưng hóa (tức có g iá trị gợi tả những
biểu tượng nhất đ ịn h , g iá trị tạo nghĩa).
5. C ơ c h ế cấu tạo các đơn vị định danh phái sinh ờ các ngôn n g ữ dơn lập
khi vận hành thì diễn ra như m ột cơ trình gồm ít nhất là ba c ô n g đoạn đóng
bộ, liên quan ch ặt chẽ với nhau; ấy là:
a) Sử dụng các hình tô' làm phương tiện;
b) T ấc đ ộ n g vào hệ n g uvén tố;
c) T ạo lập nên đơn vị phái sinh theo cách nào đó.
D o đó, hệ q u y tắc nằm trong c ơ c h ế cấu tạo các dơ n vị đ ịnh d an h phái
sin h cũng sẽ gồm ba nhóm tương ứng là:
a) Q u y tắc về các h sử dụng các hình tố làm phương tiện:
b) Q u y tắc về các h tác động vào nguyên tố; và
c) Q uy tắc về các h tạo lập các đơn vị phái sinh.
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 119

T ruyền thống hình thái tiếng V iệt và các ngôn ngữ cùng loại hình với nó
đã dựa vào loại quy tắc thứ ba m à phân biệt những cách , hay phương thức
cấu tạo từ khác nhau. Đ ó là phương thức ghép, phương thức láy, v.v... Sự chù
tâm này có m ặt rất đúng và khá cơ bản nhưng cũng rõ ràng là chư a đù.
K ế thừa những thành tựu đã đạt được của hình thái học truyền thố n g và
coi từ chi là m ột loại đơn vị định danh, chúng ta có thể nói đến cơ c h ế ghép,
cơ c h ế láy và c ơ c h ế suy phỏng với tư cách là những cơ c h ế cấu tạo các đơn
vị định danh phái sinh. Với quan niệm như vậy, c húng ta ý thức, rõ ràng
ngoài từ ra, còn c ó những đơn vị định danh lớn hơn từ. Do đó, đối tượng khảo
sát cùa c h ú n g ta sẽ gồm các đơn vị định danh, trong đó c ó từ. V à nói đến quy
tắc ghép, quy tắc láy, q u y tắc suy phỏng là ta chi m ới nói đến nh ó m q u y tắc
về cách tạo lập ra các đơn vị định danh phái sinh m à thôi. T rong khi đó
nhiệm vụ c ù a c h ú n g ta là phải nghiên cứu c ả hệ các quy tắc nằm trong cơ c h ế
cấu tạo cùa đơn vị đ ịnh danh phái sinh. Sau đây, hãy thừ tìm hiểu hệ các quy
tắc của từng cơ chế!
C ơ chè ghép
Đ ể cấu tạo các đơ n vị định danh phái sinh theo c ơ c h ế g h ép cần thực
hiện các quy tắc sau đây:
a) Sử dụng hình tố vị trí (trật tự giữa các thành tố) làm phương tiện để
tạo lập các đơn vị đ ịnh danh theo quy tắc là: a) quy tắc: yếu tô' k h ô n g đánh
dấu đứng trước, y ế u tô có đánh dâu đứng s a u , th í dụ: n úi non, x e cộ, yêu
chuộng, v.v... và b) q u y tắc y ểu t ố chính đứng trước, y ế u t ố p h ụ đứng sa u , thí
dụ: tiêhg V iệt, cửa sổ, nlià ăn, pliòng lìgủ, hoặc ngược lại, yếu t ố chính đứng
sau, y ếu t ố p h ụ đứ ng trước như trong tiếng H án. T hí dụ: W o d e slìii (sách cùa
tôi), liong ci (cờ đỏ).
T rong c ơ c h ế ghép, hình tố ngữ âm (nàm trong quan hệ hòa phối) g iữ vai
trò m ờ nhạt hơn, tuy rằng vẫn không thể phù nhặn m ột cách hoàn toàn. H ãy
so sánh xu hướng sử dụng các biến thể, kiểu như: giữ gill và gill giữ, làm ăn
và ăn làm , đơn giàn, và gián đơn ...
Ở c ơ c h ế g h ép , các hình tố tựa phụ tố được sử dụng theo q u y tắc tiế p hợp
trư ớc h o ặ c sa u nguyên tô. Đ ây là phương tiện có tính dắc dụng cao trong
việc cấu tạ o các đơn vị định danh phái sinh thuộc pham vi cùa th u ật ngữ khoa
h ọc; th í dụ: h ó a trong m ũ i lió a , ô x y lìó a , cô n g Iigliiệp lió a , v.v ...
120 HOANG VÃN hanh

b) T rong cơ c h ế ghép, quy tắc tác động vào hệ n g u y ên tố q u an ư ọ n g


nhất là q u y tác tuyển cliọn các nguyên t ố c ó quan hẹ tương hợp hay di b iệt vé
m ặ t n g ữ lìglũa. Đ é tạo các đơn vị định danh với n ghĩa khái q u á t thi phái
tuyển chọn những cặp nau y ên tô' c ó quan hệ tư ơ n s hợp vé ng ữ n s h la . tức là
những cặp n g u y ên tố thuộc cùng phạm trù ngữ nghĩa, thể h iện ờ m ối q u an hệ
đồng nghĩa, gần n ghĩa hay trái nghĩa. T hí dụ:
ru ộ n g vườn (ruộ n g và vườn: gần nghĩa)
yêu thương (y ê u và thươììg-. đồng nghĩa)
p lià i trá i Ịp h ả i và trái: trái nghĩa)
N hư ng nếu m uốn tạo các đơn vị định danh m a n a ý n e h ĩa c h u y ên biệt
hóa thì lại phải tu y ển c h ọ n những cặp n g uyên tố có quan hệ dị biệt về ngữ
n ghĩa, trong đó có m ột n g u y ên tố biếu thị ý n ghĩa phạm trù, còn m ộ t nguyên
tố biểu thị đặc trưng dị biệt. D o đó, m ối quan hệ giữ a đơn vị đ ịnh d an h gốc
nguyên tô' biểu thị ý nghĩa phạm trù với đơn vị định danh phái sinh biếu thị V
nghĩa c h u y ên biệt sẽ là quan hệ c hùng loại, quan hệ bao và được b a o về m ặt
ngữ nghĩa. T h í dụ:
x e C : x e đạp, x e hơi. x e bò, .xe ngựa, x e cóc. v.v...
m á y C : m á x bay, m á y xú c, m á y kéo, Y.v...
c) N h ó m quy tắc th ứ ba tro n s cơ chê' ghép là nh ữ n a q u y tác vé cách tạo
lập nên các đơn vị đ ịnh danh phái sinh. Đ ó ch ín h là q u y tấc gliép. T ruvền
thống hình thái học đã phàn biệt hai kiểu quy tắc sh ép : ghép đ ầ n s lãp (hay
liên hợp) và g h ép ch ín h phu. cũng còn eọi là ghép đ ẳ n a n s h ĩa (hội nahĩa)
hav phụ n g h ĩa (p h án n ghĩa) (Đ ỗ H ữu C hãu. 1984). Thực ra. khi nói đ ế n quv
tấc ehép. bao a ổ m q u y tắc liên hợp (ờ các đơn vị đ ẩ n s lặp) và q u y lấc riếp
hợp (ờ các đơ n vị c h ín h phụ) th ì ta m ới chi xét đến nh ữ n a q u y tắc th u ộ c về
h ình thái - cấu trúc m à thôi. C òn các thuật ngữ "đẳng ng h ĩa", phu n s h ĩa ' tuy
quen d ù n s n h ư n s k h ô n a đạt lắm vì chúng khỏng phản á n h được đ ú n s ban
ch ất cùa các đơn vị đang xét. V án đề cần quan tâm là: ư o n g q u á trìn h lạo lập
các đơn vị định d an h ahép. h iển nhiên có những quy tắc đã k h iế n c h o m ột
loại đơn vị m a n s n s h ĩa khái quát, còn loại đơn vị khác lại m a n s n s h ĩa
c h u y ên biệt. V ậy n h ữ n s quy tắc ấy là gì? X em ra thì có thể tìm th ấy lời giài
đáp cho vấn đề vừa nẽu nằm ờ qu y rắc tổ hợp và chuyền d i n g ữ n g h ĩa c u a các
đơn vị đ a n s xét.
tu yẻn tập n gô n n g ữ học 121

Thưc vậy, khi ghép quấn với áo thành quần áo thì về m ặt ngữ nghĩa m à
nói ờ dây k hông phải đơn giản là "ghép" nghĩa của quần với nghĩa của áo để
c ó nghĩa cùa quẩn áo, cơ cấu nghĩa cùa quần áo được hình thành n h ờ hai quá
trình:
M ột là, tố chức lại hai c ơ cấu nghĩa, c ơ cấu nghĩa của quấn và cơ cấu
n ghĩa củ a áo, thành cơ cấu nghĩa thống nhất của quán áo. Sự tổ chức lại cơ
cấu nghĩa này được tiến hành theo quy tắc tổ hợp ngữ Iiglũa : hợp nhất nét
đồng nhất và lược bỏ nét dị biệt trong cơ cấu nghĩa của các thành tố?.
H ai là, c h u y ển di n gữ nghĩa theo hướng biểu trưng hóa và nâng cấp
phạm trù khái n iệm được biểu đạt từ thấp đến cao, từ cụ thê đ ế n trừu tượng
hóa, khái quát hóa. H ãy so sánh:
Q uần là "đổ m ậc/che phần dưới cùa cơ thể"
Á o là "đổ m ặc/ch e phần trên của cơ thể"
Q uấn áo là "Đ ồ m ặc, nói khái quát, m à quần và á o là biểu trưng"
VI thế, thoả đ án g hơn có lẽ nên gọi các dơn vị đ ịnh danh g h ép liên hợp
là những đơn vị địnli danh hội nghĩa. Ở các đơn vị đ ịnh d a n h g h ép tiếp hợp
thì tình hình có phần khác. N hư m ột quy tắc, các thành tố trong các đơn vị
này bao giờ cũng phân vai chính - phụ. v ề chức năng, thành tô' ch ín h là bộ
phận được hạn định, c ò n thành tố phụ là bộ phận hạn định. C hính bộ phận
thứ hai này m ới là bộ phận m ang giá trị thông báo cao bởi vì bao giờ nó cũng
biểu thị thuộc tính đặc thù của bộ phận chính dưới hình thức biểu trưng hóa.
V à cũng ch ín h nó có tác dụng cụ thể hóa và hạ cấp phạm trù khái niệm do bộ
phận chính biểu đạt. T ính chuyên biệt cùa các đơn vị định danh được cấu tạo
theo m õ thức này nảy sinh từ đó. H ãy so sánh:
Iilìà C : nhà ngói, nhà trệt, nhà gác...
m ắ t C : m ắ t lươn, m ắ t ốc nhồi, m ắ t lợn luộc...
Iioa C : hoa liổng, h o a sói, hoa m ào gà, ...
C ơ ch ẽ láy
a) N ếu n hư c ơ c h ế ghép tuyển chọn và sù dụng hai (hoặc nh iều hơn hai)
n g uyên tô' để tạo đơ n vị định danh, thì cơ c h ế láy chi chọn d ù n g m ộ t nguyên
tố m à thôi. V ì thế, nếu gọi ghép là cơ c h ế cấu tạo các đơn vị định danh soil?
hoặc đ a nguyên, thì láy là cơ c h ế cấu tạo các đơn vị định danh đơn nguyên.
H ãy so sánh:
122 HOẢNG VÁN HÀNH

G hép: n h ỏ R bé > n h ò bé
L áy: n h ỏ > n h ỏ Iiliắn, n h ò nhen...
Xu hướng tu y ển c h ọ n và sử dụng các nguyên tố để cấu tạo c ác đơn vị
định danh th eo cơ c h ế láy thường nhằm vào những n g u y ê n tô' b iểu thị quá
trình, hành độn g , động tác và tính chất, trạng thái. N hữ ng n g u y ê n tô biêu thị
sự vật, hiện tượng và quan hệ thì thường ít được c h ọ n d ù n g hơn nhiều.
b) Đ ặc trưng cù a cơ c h ế láy có thể quy vào hai đ iểm sau đây:
M ột là, để tạo các đơ n vị định danh phái sinh thì q u y tắc đ ầ u tiê n trong
c ơ c h ế cần được thực hiện là q u ỵ tắc nhản đôi nguyên rô’đ ã lựa chọn.
H ai là, sự nhân đôi ấy k hông phải là tùy tiện m à phải tu ân th eo những
quy tắc nhất định. Ây là quỵ rắc điệp và đối tức là quy tắc đảm bảo có sự hòa
phối n gữ âm giữa các thành tố cùa đơn vị phái sin h m ới được h ình thành trẽn
c ơ sờ n guyên tố.
Đ iệp là sự lặp lại, sự đồng nhất của các yếu tố ng ữ âm giữa yếu tố gốc
(n g u y ên tố) và yếu tố láy trong quá trình nhân đôi.
C òn đ ố i là sự dị biệt, sự sai khấc cù a yếu tố n gữ âm giữ a yếu tố gốc
(n g u y ên tố ) và yếu tố láy trong cấu tạo cùa đơn vị đ ịnh d an h m ới được sản
sinh. T h ế đối này nảy sinh nhờ hai quy tắc có tính ch ất th ứ cấp, đ ó là:
1) q u y tắc ch u yển đ ổ i hay dị hóa. T hí dụ: chu y ển đổi th eo q u y tắc đồng
vị, khấc th an h tính giữa các cập phụ âm cuối m -p, n-t, ng-k, trong các đơn vị
như:
V iệt: rắp / tă m rắp
b ật / bẩn bật
đ ặ c / đằng đặc, v.v...
2) q u \’ tắc tiế p hợp khuôn vần vào yếu tố láy để tạo th ế đ ối vần. th í dụ:
V iệt: bênh / b ậ p bênh
đ ó / đ ỏ đ ắ n , v.v...
3) q u y lắc vừa chu yển đồi vừa tiếp hợp đê tạo thê dối
T hí dụ:
K hm er: m e l (nhìn) / m iéng m e t / cm iéng m iên g m e l cm ô n g c m ién g m iéng
m el
c) Sự trình bày trẽn đây cho thấy ở c ơ c h ế láy, có hai loại h ình tố được sừ
dụng làm phương tiện Cấu tao các đơn vị định danh phái sinh. Ây lả:
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ừ HỌC 123

1) những yếu tố ngữ âm nàm trong m ối quan hệ hòa phối n gữ âm (điệp


và đối) có giá trị biểu trưng hóa (tức là có giá trị gợi tả những biểu tượng, giá
trị tạo nghĩa) và
2) những khuôn vần nằm trong th ế đối với các khuôn vần ở yếu tô' gốc,
kiểu n hư - áp, trong bấp bênh, lập loè, kliấp khểnh... - ăn, trong, đ ỏ đắn, chúi
chắn, Iigay Iigắn, v.v... N hiều khuôn vần đã được chứng m inh là có giá trị
ngữ nghĩa như những tựa phụ tố.
C ơ c h ế s u v ph òng
a) N hững đơn vị định danh phái sinh được cấu tạo theo cơ c h ế suy phỏng
cũng thuộc vào loại những đơn vị định danh đơn n g u y ên , tức là những đơn vị
được cấu tạo trên c ơ sờ m ột nguyên tố.
b) Q uá trình cấu tạo các đơn vị định danh theo cơ c h ế suy phỏng được
thực hiện th eo m ột trong hai quy tắ q c ơ bảrt saú đày:
M ột là, suy p hỏng theo quy tắc biến ám cliuyến Iiglìĩa kiểu như
dìm lclùm , sát/sạ t. Sự biến âm này diễn ra m ột cách đều đặn c ó quy tắc. Có
biến âm /đ o ạn tính như ílàn - dàn, đập - dập, diet - đứt, v.v... Có biến âm /siẽu
đoạn tính (biến thanh), thí dụ: chắn - cliặn, sát - sạt, kliít - khịt, rít - rịt, v.v...
Q uá trình c h u y ên nghĩa cũng diễn ra đểu đặn, có quy tắc. Ở đây ta có
thể thấy những m ối quan hệ ngữ nghĩa quen thuộc, kiểu như:
- hành động - kết quả, như đ ậ p - dập, dìm - chìm , did - đin, bóp - m óp,
v.v...
- hành động - phương tiện, hay đối tượng hành động, th í dụ: bú, - vú,
v.v...
C ho đến nay. m ối quan hệ qua lại giữa biến âm và chu y ên nghĩa trong
những th í dụ vừa nêu chưa được làm sáng tỏ. s ỏ dĩ như vậy phải chãn g là vì,
ờ những sản phẩm cùa quá trình suy phòng theo quy tắc này còn m ang nhiều
dấu vết cùa lịch sử.
H ai là, suv phòng theo q u y tắc di nghĩa chuyển loại.
H ình th ái học truyền thống quen gọi những đơn vị được tạo ra theo quy
tắc này là những từ chuyển loại (hay từ kiêm , hay từ kiêm loại). Đ ặc điểm
cùa các đơn vị đang xét là vỏ ngữ âm cùa đơn vị gốc (nguyên tố) và đơn vị
phái sinh hoàn toàn giống nhau. N hững dấu hiệu đế nhận biết, hay phân biệt
đơn vị đ ịnh d an h gốc và đơn vị định danh phái sinh trong trường hợp dang
xét có thể quy vào hai điểm sau đây:
124 HOÀNG VÃN HÀNH

M ột là, kiểu cơ cấu nghĩa cùa đơn vị gốc được chuyển di th àn h kiểu cơ
cấu nghĩa của đơn vị phái sinh theo những quy tắc nhất đ ịnh m ộ t cách đêu
đặn. V à nếu phân tích nghĩa th eo thành tố m à c ơ cấu n ghĩa cù a dơn vị định
danh nào bao hay phức tạp hơn cơ cấu nghĩa cùa đơn vị định danh kia thì dơn
vị đó sẽ là đơn vị đ ịn h danh phái sinh. C ày, là "lật đ ất lên dế c h u ấn bị trồng
trọt", còn c à y : là "dụng cụ dùng đẽ cày".
H ai là, chức năng cú pháp và khả năng tổ hợ p c ù a dơn vị đ ịn h d an h gốc
và đơn vị định d an h phái sinh sẽ khác nhau do sự c h u y ển di n gữ ng h la nói
trên. Đ ây là dấu hiệu "thuộc về chu cảnh" m inh chứng c h o sự c h u y ể n loại.
H ãy so sánh; càv , tro n g IIÓ c à y ruộ n g và c à y ; trong chiếc c à y c lù a vói.
c) N h ư vậy, c ũ n g có thể thấy cơ c h ế suy phỏng đã sừ d ụ n g h ai loại yếu
tô' có giá trị h ình thái. Ay là h ình tô' ng ữ âm (khi c ấu tạo th eo q u y tắc biến
âm , c h u y ển n ghĩa) và h ình tố chu cảnh (khi cấu tạo th eo q u y tắc di nghía,
c h u y ển loại).
6. T rờ lên. c h ú n g tôi đ ã chứng m inh rằng trong các n g ô n ng ữ đơ n lập.
cấu tạo các đơ n vị đ ịnh danh phái sinh là m ột hệ cơ c h ế có thê gọi là hệ cơ
cliê'đ ịn li d a n h g ồm c ó c ơ c h ế ghép, cơ c h ế láy và cơ c h ế suy phòng. Những
quy tắc sử d ụ n g các yếu tố có giá trị hình thái làm phương tiệ n đế tác động
vào n g u y ê n tô' nh ằm tạo ra những đơn vị phái sinh th eo từ ng c ơ c h ế m an g đặc
trưng khá đ ậ m nét củ a loại hình các ngôn ng ữ đang xét. V ấn đề cần được
n g h iên cứu riên g , m à d o k huôn khổ của bài viết c h ú n g tôi buộc phài tạm bỏ
ngỏ. là vấn đề về các kiểu n ghĩa cùa các đơn vị đ ịnh d a n h xét trong m ối
tương quan với các m ô tip cấu tạo cùa chúng.
T uy n hiên, những điều đã được trình bày ờ trên c ũ n g c h o p h ép nêu ra
vấn-.đề về đối tượng ng h iên cứu những ch u y ên ngành hẹp n h ư h ình thái học
và ngữ nghĩa học đ ịnh danh.
V ới q u an n iệm về cơ c h ế đ ịnh danh như đã trình bày. thì h ình th á i liọc
với cách hiểu tru y ền thống, sẽ n ghiên cứu hệ các quy tắc sừ d ụ n g các yếu tố
có giá trị hình thái để tác đ ộ n e vào nguyên tô' nhằm tạo ra n h ữ n s đơn vi đinh
danh phái sinh th eo n h ữ n s m ỏ hình nhất định. C òn Iigũ nghĩa học đ in h danh
là chu y ên n aàn h sẽ ng h iên cứu những quy tắc ng ữ n ghĩa trong cơ c h ế đinh
danh, giá trị n s ữ n a h ĩa cua các hình tố và kiểu n ghĩa trong tương quan với
các m ô hình cấu tạo cù a các đơn vị định danh được sản sinh ra nhơ cơ c h ế
định danh.
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ũ HỌC 125

T hiết nghĩ, m ột sự phân giới như vậy giữa hai chuyên ngành hẹp vừa nêu
cũng chi có tính tương đối m à thôi. Sự liên quan chặt chẽ giữa hai chuyên
ngành này lả hiển nhiên và tất yếu.

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O C H ÍN H

1. N. D. Arutjunova, Ocherki po slovoobrazovaniju V sovrem ennom ispanskom


jazvke.M . 1961.
2. N. D. Arutjunova, E. s. Kitbrjakova, Problemy morfologii V trudakh
amerìkanskikh deskriptivistov. "Voprosy teorii jazyka V sovrememnoj zarubezhnoj
lingvistike". M. 1961.
3. Hoàng Vãn Hành, Mấy nhận xéí về tinh loại biệl và tinh khái qitár cùa tù
vimg tiếng Việt, "Ngôn ngữ". 197Ọ, sô' 4.
4. Hoàng Văn Hanh, Từ láv trong liếng Việt, H., 1985.
5. Hoàng Tuệ, Tin hiệu và biểu trung, "Vãn nghệ", 1977, số 11 (679).
6. E. S. Kubrjakova. Osnovy moifologicheskogo analiza, M. 1974.
7. E. Kurilovich, Derivacija leksicheskaja i derivacija sintaksicheskaja "K
teorii chastej rechi. "Ocherki po lingvistike", M. 1962.
8. E. Nida, M orphology: The descriptive analyses o f words. An. 1949.
9. Nguyền Đức Dương, Vài né! vé những tổ hỢỊì gồm hai \ếu tố trái Iiglũa.
"Ngôn ngữ". 1974.
10. A. I. Smirnickij. Leksikologija angliskngo jazyka. M. 1956.
11. F. de Saussure. Giáo trình ngôn ngữ học dại cương, H.. 1973.
12. N. V. Solnceva. Ob osnovnykh ponjalijakh moifodogiclieskoj klassifikacii
jazykov, "Teoreticheskije problemy vostochnogo jazykoznanija". T. VI, M, 1982.
13. I. S. Ulukhanov, Slovoobrazovatelnaja semantika V russkom jazyke, M,
1977.
14. Jazyki Jugo - vostochnoj Azii, Problem \ povtorov, M. 1980.
126 HOÀNG VĂN H ã n h

NGHĨA CỦA TÍNH TỪ TIÊNG VIỆT'

T ính từ c ó thể đ ịnh nghĩa dơn giản là từ biểu thị tính c h ất. N hư ng tính
chất lại là m ột khái n iệm chẳng đơn giản chút nào! T ính c h ất cu a sự vật, hiện
tượng... có thê’ là thuộc tính nói về quan hệ m à c ũ n g c ó thể là thuộc tính nói
về phấm chất. D o đó. nói chung, các ngón n gữ đểu có tính từ biêu thị quan
hệ, gọi là tính từ quan hệ và tính từ biểu thị phầm chất, gọi là tính từ pliẩm
cliất. T uy vậy. khác với các ngôn ngữ biến hình, kiểu n hư tiế n g N g a . tiếng
V iệt k hông có tính từ quan hệ với n ghĩa chân ch ín h củ a th u ật n g ữ này. Vì
thế, đê biểu thị quan hệ, đặc biệt là quan hệ sờ thuộc, tiếng V iệ t thường dùng
trật tự từ và từ công cụ làm phương tiện diễn đạt. H ãy so sánh: cán bộ đàng /
cán bộ của đàng, sự ngliiệp x ã hội chú lìgliĩa / sự Iigliiệp cùa clni Iiglũa xã
liội.
R iêng về tín h từ phẩm ch ất thì tùy thuộc vào dặc đ iểm n g ữ n ghĩa mà
người ta ch ia th àn h h ai nhóm : nhóm tính từ phẩm ch ất dược đ án h giá theo
th a n e độ. n hư to / nhò, rộng / h ẹ p v.v... và nhóm những tín h từ biểu thị phám
chất k hông được đ á n h giá th eo thang độ. th í dụ: cóng / tư, trố n g / m ái, đực /
cái, v.v.
Sự k hác nhau giữa hai nhóm tính từ vừa nêu thể hiện ớ kha n ã n s kết hợp
c ủ a ch ú n e. T ính từ phấm ch ất - th a n s độ là những từ c ó khà nãng kết hợp
với:
a) C ác phó từ đ án h g iá m ức độ. đứng ờ vị trí trước, n hư rấ t (to), k h i (to).
Iiơi (to), v.v...
b) Các đơn vị từ vựng có giá trị như phó từ đứng ờ vị trí sau. th í du: (đò)
au (xanh) ngắt, (thơm ) lừng, v.v...
c) C ác cấu trúc so sánh c ũ n s đ ứ n s ờ vị trí sau. th í dụ: íđ ẹ p i n h ư tién
(hiển) J ih u B ụt. (xanh) n h ư tàu lá. v.v.
C ác tinh từ phẩm chát - k h ô n a thang độ là nhữ na từ k h ó n s có kha n ã n °
kết hợp như vậy. M ặt khác c ũ n a có thê tìm th ấy sự khác biệt siữ a hai nhóm
tính từ nàv ờ tính ch ất cùa quan hệ n gữ n sh ĩa giữa các cãp từ trái n ^h ĩa
N hữ na cặp trái n g h ĩa tro ng nh ó m tính từ phẩm chất - th an a đ ò bao ơiờ c ũ n s
được xác định qua m ột chu ắn tiềm ấn. V ì thế. khi phù đ ịnh cái no thi khốnơ
nhất thiết là k h ẳ n e đinh cái kia. và naược lại. T hật vậy. m ã n k h ó n s phải la

' In trons Tiến? Việt 198S. số phu cùa tạp chí N sốn nsữ.
TU YỂN TẬ P NGÔ N N G Ũ HỌC 127

k hông nhạt; bời vì kliông nhạt có thê là m ận, m à cũng có thể là vừa. T rong
chuấn quan hộ thang độ mặn - vừa - lìliạt, thì vừa có tư cách là một đại lượng
trung bình được dùng làm chuẩn. N hững từ trái nghĩa được xác định quá
chuẩn nh ư th ế là l ù trá i nghĩa đối xứng.
T inh hình c ó phẩn khác ở các cặp từ trái nghĩa trong nhóm tín h từ phẩm
chất - không thang dộ. T rong nhóm những tính từ này, quan hệ giữa các từ
trong cặp trái nghĩa là quan hệ đối nghịch, nghĩa là: khẳng định cái nọ là phù
định cái kia và ngược lại. T rống có nghĩa là kliông m á i và ngược lại, m á i có
nghĩa là kliông trống. Vì thế, người ta gọi những từ trái nghĩa này là từ trái
nglũa đ ố i Iigliịch.
T rong tiếng V iệt, nhóm tính từ phẩm chất - không thang độ có số lượng
k hông đáng kể và cơ cấu nghĩa cùa chúng không điển hình. V ì thế, ờ những
phần tiếp theo, c húng ta sẽ chú ý nhiều đến tính từ phẩm chất - thang độ. Các
tính từ phẩm chất - thang độ không thuần nhất về kiểu c ơ cấu nghĩa.
Ở m ột số đ án g kể n hũng tính từ thuộc loại này, nghĩa đen cùa c húng có
cơ cấu nghĩa đơn giàn đến m ức hầu như không thể phân tích ra được. Đ ó là
những tính từ chi m àu sắc, như đỏ, đen, trắng, x anh, vàng, v.v. hoặc những
tính từ chi m ùi vị, như m ặn, nliợt, thơm , thối, clw a, cay, v.v... V ì thế, các nhà
từ điển học thường giải thích nghĩa cùa những từ này theo lối trực qu an , thí
dụ: vàng là "có m àu như m àu cùa nghệ", m ặn là "có vị n hư vị của m uối".
Thực ra, giải thích nh ư th ế là chẳng giải thích gì cả, m à chi gợi ra cho người
đọc các sự vật diên hình m ang tính chất do tính từ biểu thị m à thòi. C ho nên.
bản chất cùa đ ịnh n ghĩa theo lối này là định nghĩa bằng trực giác.
Ở số lớn các tính từ phẩm chất khác đặc biệt là tính từ biêu thị tín h chất
nói về khuôn khổ, kích thước như to, nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp, ngắn, dài,
v.v... về đặc tính vật lí cùa vật, như rắn, clĩắc, cứng, m ềm , v.v... hoặc về phẩm
chất, dáng vẻ c ủ a người hay vật, như tốt, xấu, x in h , đẹp, v.v... thì tình hình có
vẻ phức tạp hơn nhiều, v ề nguyên tắc, ngay nghĩa đen cùa các tính từ này
cũng có thể phàn tích ra được thành những nét có tính chất bộ phận, gọi là
những thành tố ng ữ nghĩa.
C hẳng hạn, m ột vật thể nào đã được coi là cứng, thì có n ghĩa là nó "có
khả năng chịu lực tác động cơ học lớn, khó bị biến dạng. C òn m ềm , th ì ngược
lại, là "có khả năng ch ịu lực tác dộng cơ học không đáng kể, dễ bị biến
d ạ n g ”. N hư vậy, cứng và m ềm có m ột thành tố ngữ n ghĩa c h u n g là "có khả
năng chịu lực tác đ ộ n g cơ học đến m ột m ức độ nào đó". N ếu sức chịu lực
128 H O À N G VÃN HANH

cao. khó biến dạng, thì là cứng\ còn nếu "sức chịu lực tháp, dễ biến dạng" thì
là m ềm . T hành tỏ' n gữ nghĩa biểu thị sự đánh g iá về m ức độ và hệ q u à cùa sức
chịu lực tác đ ộ n g là thành tố ngữ nghĩa làm nên nét khu b iệt về n g h ía giữa
cứng và m ềm . C ần nhận xét thêm rằng sự đ ánh giá m ột vật thể n à o đ ó là cứng
hay m ềm , lo hay nhỏ, ngắn hay dài, v.v... chi là tương đổi. C ác n h à nghiên
cứu đã đưa ra m ột th í dụ khá điển hình để chứ ng m inh c h o tín h tương đối
trong sự đ án h giá các tính ch ất vừa nêu cùa sự vật. Đ ó là các h d ù n g các tính
từ to và n h ò trong câu: "C on voi n h ò là m ột đ ộ n g vật lớn". M ớ i xem thì câu
này c ó vẻ nh ư m ột n ghịch lí. Song, thực tế lai k hông n g h ịch lí c h ú t nào! Bởi
lẽ, con voi này chi là nhỏ so với những con voi khác trong loài v o i, nhưng nó
lại là IỚI1 so với những động vật khác trong lớp đ ộ n g vật. T ục n gữ ta cũng có
câu; "Bé con nlià bác, lớn x á c con n h à cliú". Đ ằn g sau c ái bề ngoài có vẻ
n ghịch lí cùa câu này vẫn chứ a bên trong cái th u ận lí c ù a nó. T h ật vậy, tuy
bé, nhưng con nhà bác thì vẫn là anh, còn dù c h o c ó lớn xác m à con nhà chú,
thì cũng vẫn cứ phái là em ! C ái lẽ ờ đời là thế!
T ừ những th í dụ trẽn đày, khi xem xét c ơ cấu n g h ĩa tổng q u á t cùa các
tính từ này, cần chú V đến những thảnh tố ngữ nghĩa sau đây:
a) T h àn h tố ng ữ n ghĩa quy loại phạm trù tính chất: d o tính từ biểu thị.
b) T h àn h tố n g ữ n ghĩa đánh g iá m ức đ ộ c ù a tính chất.
c) T h àn h tố ng ữ n ghĩa nói về ch u ẩn dùng đê đ án h giá c ó thể là m ột đại
lượng tru n g binh, c ó tín h ch ất tương đối tro n g sự so sánh tín h ch ất giữa các
sự vật. Đ ó là trường hợp về từ bé, n h ò và lớn à các th í dụ đ ã d ẫ n ờ trên.
T rong thực tế, ta c ò n gập những trường hợp m à ch u ẩn d ù n g để đánh giá
là những đại lượng xác định dùng để đo và nó cấp c h o ta nh ữ n g số lượng xác
định. Đ ó là sự đ án h giá được thể hiện trong những n gữ cành như: C á y cỏ cao
?cm ; C on lợn nặng 8 0 kg; C on đường dài 160 km.
Phăn biệt tính tương đối. không xác định và tính tu y ệt đò i. xác đ ịnh cùa
tính chất do tính từ biểu thị như vừa trình bày là dựa vào tính c h ất c ù a bàn
thân chu ấn được dùng đê đ án h giá (là đai lượng trung b ình hay là đại lượng
xác định).
Sự phân tích về nghĩa và các kiểu nghĩa cùa tính từ tro n a bài nàv mới
dừng lại ờ phạm vi nghĩa đen. Do k huôn khổ cùa bài viết, c h ú n g tỏi tam thời
chưa bàn đến vấn để về quá trinh và quỵ tắc c h u y ển di từ n s h ĩa đen đến
n ghĩa bóng cùa tín h từ.
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ũ HỌC 129

VỀ NGHĨA CỦA CÁC TỪ B IÊU THỊ


S ự NÓI NĂNG TRONG TIÊNG VIỆT*

1. T rong giao tiếp bằng ngôn ngữ, người ta dùng lời để truyền đạt tư
tướng, tình cảm cùa m ình. H ành vi giao tiếp bằng ngốn ng ữ ấy là sự nói
năng. T rong tiếng V iệt, nhóm từ ngữ biểu thị sự nói năng khá phong phú và
đa dạng. X ét về m ặt hình thái, trong nhóm từ ng ữ này, có những từ đơn âm
tiết, thuộc vốn từ cơ bản, như nói, kể, hỏi, đáp, kêu, la, m ắng, nhiếc, khuyên,
răn, bảo v.v. Có những từ song âm tiết, trong đó có từ ghép như sai khiến, sai
bảo, van xin, trá lời, trình bày... và có từ láy, n hư nài nì, năn IIỈ, bàn bạc, nói
năng, lẩm nhẩm , cằn nhân v.v... N goài ra còn m ột số đáng kể những đơn vị
thành ngữ tính, n hư bụng bảo dạ, cãi chầy cãi côi, rá t cô bỏng họng, cà riêng
cà tỏi, câm m iệng liến, giây cà ra giây m uông...
Xét nhiều m ặt, nổi là từ trung tâm trong nhóm từ ngữ này vì: a) N ghĩa
cùa nó bao quát được những nét nghĩa c ơ bản. có giá trị phạm trù trong cơ
cấu nghĩa của các từ ngữ trong nhóm , b) N ó có tính ch ất trung hòa về sắc
thái phong các h và biếu cảm .
V ì những lẽ ấy, nói thường được sử dụng như m ột tiên để để giải thích
nghĩa cùa các từ n gữ còn lại trong nhóm . Có lẽ cũng vì th ế m à lại tạo ra m ột
nghịch lí trong công tác biên soạn từ điển: để giải thích nghĩa của từ nói,
người ta lại phải dùng những từ ngữ khác trong nhóm từ n gữ biêu thị sự nói
năng! (V ăn T ân, 1964).
Đê khắc phục tinh trạng ấy, thiết nghĩ rằng chúng ta cần làm rõ m ột vấn
đề rất c ơ bản là: nói là gì trong cơ c h ế g iao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Cãn cứ vào dữ liệu, có thể thấy nói có hai nghĩa khác nhau:
a. N ó i là hành vi phát ra thành tiếng, thành lời, ví dụ:
( ị ) T ô i nói, đ ồ n g b à o có nglie r õ không? (H ồ C hí M inh)
(2) N ghe n h ư có a i đang nói.
b. N ó i là hành vi giao tiếp bằng lời, ví dụ:
(3) N gư ời ta hỏi, m à nó cliẳng thèm nói.
(4) N ó i m à n ó kliõng cliịu nghe.

' In trong Ngôn ngữ. số 1. 1992.


130 H O À N G VÃN h ã n h

(5) Đ ã nói th ì p h á i làm , v.v...


N ó i ờ câu (3) tương đương với trà lời, ờ câu (4) tương đươ ng với khu y ên ,
bảo, ờ câu (5) tương đương với hứa. Ở các ví dụ (3) (4) (5), nói đượ c sừ dụng
với tư các h là từ với nghĩa trung hòa hóa cùa trà lời, kh u yê n , b á o , hứa. v.v...
trong nhõng n gữ cảnh nhất định cùa c ơ c h ế g iao tiếp.
Đê có thê phân biệt được n ghĩa cùa nói với n g h ĩa cùa c ác từ n gữ khác,
k iểu như hứa, kh u yê n , bào, trà lời... trong nhóm từ biểu thị sự nói năng, cần
làm sáng rõ bản ch ất cùa c ơ clié giao tiế p bâng lời, (H oàng T u ệ. 1980).
3. Ờ dạng khái q u át, lý tường nhất, cơ c h ế giao tiế p b a n g lời dạng hiển
ngôn n hư c ác ví dụ (3) (4) bao gồm các nhân tố sau đây:
A: N gười nói
H: H àn h vi nói (bằng iời)
L: Sản p hẩm cùa hành vi nói là lời, trong đó hiện:
M : M ục đích nói
D: N ội d u n g nói
C: C ách nói
B: N gười nghe
N ’: H ành vi n h ận hiểu lời
L ': Lời được n h ận hiểu, trong đó:
M ’: M ục đích nói được nhận hiểu
D ': N ội d u n g nói được nhận hiểu
C ': C ách nói được nhận hiểu
H: H oàn cành nói và nhận hiểu lời nói. trong đó bao gồm :
k: K hông gian (địa điểm )
t: T hời gian
b: K hông khí cùa bối cảnh giao tiếp
N hữ ng nhàn tố B (đối tượng), M (m ục đích). D (nội d u n g ). H (hoàn
cảnh) tạo nèn cái mà truyền thống ngôn ngữ học gọi là cành huống sia o tiếp.
Thực ra. cảnh h uống giao tiếp phải bao gồm cả A tức là người n ó i c h ú thể
cùa hành vi 2 Ìao tiếp, trong m ối quan hệ gắn bó với B (đối tượng củ a sự eiao
tiếp). H ành vi giao tiế p (cũng là hành vi nói năng) bao g ồm h à n h vi X Ó I và
tiếp nhận LỜ I. C òn LỜI vừa là hệ quả, vừa là phương tiện c u a h à n h vi giao
TU YỂN TẬ P NGÔN N GŨ HỌC 131

tiếp. Lời thể hiện m ục đích, nội dung và cách nói cùa chù thể giao tiếp. Đ ồng
thời, lời cũng là đối tượng nhận hiểu cùa khách thể giao tiếp.
N goài ra, có hai nhân tố tuy không trực tiếp tạo nén c ơ c h ế giao tiếp,
nhưng lại đóng vai trò là cái nền đê’ vừa đảm bảo, vừa đánh giá sự giao tiếp.
Đ ó là:
T: Thực tiền, với tư cách là đối tượng được phản ánh trong nội dung của
lời.
S: Hệ thống chuẩn ngôn ngữ và vãn hóa của cộng đồng người bản ngữ
trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
N hư vậy, c ơ c h ế giao tiếp ngôn Dgữ có thể được đ ịnh n ghĩa là: quá trình
nói và nghe (giao tiếp bằng lời) diễn ra trong một cảnh huống nhất định.
4. Phãn tích nghĩa của các từ ngữ biếu thị sự nói năng là sự phân tích
đứng từ góc độ của chù thể giao tiếp, từ góc độ cùa người nói.
T ừ góc độ này, ngữ pháp học truyền thống đã chú ý phân loại câu theo
m ục đích nói năng.
K ết q u ả c h ú n g ta có sự phân biệt giữa câu trần thuật (khẳng định, phủ
định) với câu hỏi, câu cẩu khiến, câu cảm thán { N g ữ p h á p tiếng V iệt, 1983).
Sự phân loại này rõ ràng là có căn cứ. V à ứng với những câu m ang những
m ục đích khác nhau ấy, có những từ ngữ chuyên dùng để biểu thị hành vi
phát ra những lời tương ứng.
T hật vậy, đè’ trần thu ật, có những từ như: kể, kê’ lể, thuật, trình bày,
giảng, giảng giải, hứa, hẹn. bàn, bàn bạc...
Đ ể hỏi, có những từ như: hỏi, vặn, căn vặn, bè, cliất vấn, lục vấn...
Đ ể cẩu khiến, có những từ như: sai, khiến, van, nài, XÍII, van x in , van
Iiài, sai khiến, sai b ảo, khuyên, răn, can, can Iigăn ...
Để biếu lộ sự xúc cảm , sự than vãn ... có những từ như: kêu, la, thét, ca
thán, than vãn, than thở, reo, reo hò...
H iển nhiên, sự phân loại nói trên đối với lời và những từ ngữ tương ứng
biểu thị sự phát ra những lời ấy là sự phân loại phản ánh được m ột khía cạnh
quan trọng vào bậc nhất cùa cơ c h ế giao tiếp. T uy vậy, chúng ta cũng chưa
thể coi như vậy là đã-đù.
C òn m ột sự phân loại thứ hai m à truyền thống ngôn ngữ học đã đề xuất,
nhưng sự q u an tâm n ghiên cứu chưa nhiều. Đ ó là sự phân loại lấy tính chất
132 H O Ã N G VÃN HANH

cùa m ối quan hệ giữa lời vối chù thê’ và khách thế giao tiế p làm căn cứ. K ết
quả cùa sự phãn loại này là:
a. N ếu khách thế giao tiếp trùng hợp với chù thể giao tiếp nghTa là người
nói nói “m ột m ìn h ” hay tự nói với m ình, thì lời nói đó là lời đ ộ c thoại.
b. N ếu chù thê’ giao tiếp và khách thế giao tiếp k h ò n g trù n g n h a u , tức là
người nói và người nghe cùng tham gia nói c h u y ện q u a lại với nh au , thì lời
nói đó là lời đối thoại, ứ n g với sự phân loại này, các từ n gữ biểu thị hành vi
nói nãng cũng ch ia th àn h hai nhóm :
a. N hữ ng từ ngữ biểu thị hành vi độc thoại như: tẩm b ẩ m , c a c ấ m , càu
nhàu, tự nhủ...
b. N hữ ng từ n gữ biểu thị hành vi dối thoại như: b àn, cãi, c h ố i, h ò i - đáp,
cluiyện trò, đôi co...
T rong nhóm những từ n gữ biểu thị lời độc thoại, có thê th ấy có hai nhóm
nhò khác nhau, nếu tính đ ế n quá trình sản sinh ra lời:
- N hững từ ngữ biểu thị sự sản sinh ra lời đ ộ c rlioại bên trong, ví dụ:
Iigliĩ, Iigẫm, bụng báo dạ, nghĩ bụng, Iiglũ thầm ...
- N hữ ng từ ng ữ biểu thị sự sản sinh ra lời đ ộ c tlioại bén ngoài, như: la,
thét, than thở...
Có thê nhận đ ịnh rằng sự phân loại lời th eo m ục đích nói năng và sự
phân loại lời dựa vào tính chất c ù a m ối quan hệ với chù thể và k h á ch thể giao
tiếp là sự phân loại quan trọng và c ó giá trị lớn trong tru v ền th ố n g ngôn ngữ
học, cần được tiế p thu và đi sâu ng h iên cứu. Sự phãn loại trên đ â y c ũ n g sẽ rất
có ích khi chúng ta trờ lại phân tích nghĩa cùa những từ ngữ biểu thị hành vi
phất ra n hũng lời tương ứng.
5. Song, để phân tích c ơ cấu n ghĩa cùa các từ n gữ biểu th ị sư nói nãng,
thì ngoài các cách phân loại nói trên, cẩn chú ý đến sư k hác nhau tro n e
phương thức biểu thị cơ cấu nghĩa cùa các từ đang xét. Dựa vào tiê u c h í này
chúng ta có thè tách các từ ng ữ đang xét thành hai nhóm lớn:
a. N hóm những đơn vị biếu thị cơ cấu nghĩa bang phương thức tỏng hơp
tính, như hứa, hẹn, thề, khuyên, can.
b. N hóm những đơn vị biểu thị c ơ cấu nghĩa bằng phương thức phán tích
tính, như: nói kháy, nói leo. nói cạnli, nói lóng v.v...
TU YẾN TẬ P NGÓN N G Ữ HỌC 133

N ếu lấy N Ó I làm tiên đề, thì c ơ cấu nghĩa tổng quát cùa các từ ngữ đang
xét có thể biểu thị bằng m ô thức “ N Ó I R x ” . T rong m ô thức này N Ó I là thành
tố nghĩa biểu thị khái niệm phạm trù, được dùng làm thành tố nghĩa cơ bàn,
c hung trong cơ cấu nghĩa của tất cả các từ ngữ đang xét. N ó là c ơ sở để quy
những từ ng ữ này về m ột nhóm từ vựng - ngữ nghĩa thố n g nhất. “ R ” là kí
hiệu có tính ch ất ước lệ, biểu thị quan hệ tổ hợp ngữ nghĩa, có tính chất cấp
hệ giữa th àn h tố n gữ n ghĩa cơ bản (biểu thị thuộc tính) với các thành tô' ngữ
nghĩa th ứ cấp (biểu thị thuộc tính cùa thuộc tính). C òn “ x ” ch ín h là k í hiệu
thể hiện thành tố ngữ nghĩa thứ cấp, biểu thị những thuộc tính cần và đủ cùa
thuộc tính (x. thêm B endix, E. H 1966, W einreich u, 1981, Bierw isch M ,
1972).
Có thế nói rằng khi đã lấy N Ó I làm tiên đề, thì việc tìm ra “ x ” là gì trong
cơ cấu nghĩa của các từ ng ữ đang xét là công việc hàng đầu, cũng là công
việc khó khăn c ủ a các nhà n ghiên cứu ngữ nghĩa và từ đ iển học.
Sự nghiên cứu c ủ a c húng tôi cho thấy rằng “ x ” trong cơ cấu nghĩa “N Ó I
R x” chính là th àn h tô' n gữ nghĩa biểu thị tính chất của m ối quan hệ trong cơ
c h ế g iao tiếp bằng lời, m à N Ó I là hành vi chù đạo trong cơ c h ế ấy. V à do đó,
cơ c h ế g iao tiếp là cái chìa khóa giúp chúng ta giải thích, phân biệt nghĩa của
tất cả các từ ngữ trong nhóm .
Trước hết, hãy nói về các từ biểu thị cơ cấu nghĩa nói trên bằng phương
thức tổng hợp tính.
G iống n hư từ N Ó I, cấu trúc ngữ nghĩa của các từ thuộc nh ó m đang xét
thường gồm ít nhất là hai nghĩa: (a) m ột nghĩa biểu thị bản thán hành vi nói
nâng và (b) m ột nghĩa biểu thị sự giao tiếp bằng lời. ss:
(a) Em hứa đi!
(b) Em hứa sẽ váng lời cha mẹ!
Cơ cấu n ghĩa "N Ó I R x ” chính là m ô thức tổng quất của n g h ĩa (b).
N ếu diễn đạt bằng lời, thì hứa là nói ra m ột cách trang trọng, m à nội
dung củ a lời ấy là điều được người nói đảm bào với người nghe rằng chắc
chắn sẽ được thực hiện trong tương lai!
N ếu dựa vào cơ c h ế giao tiếp m à diễn đạt theo cách của ng ữ n ghĩa học
lôgic thì cơ cấu c ù a HỨA sẽ được phân tích như sau:
HỨA (1) A nói với B m ột điểu gì đó (D)
134 HOÀNG VÃN HÀNH

(2) ở thời đ iểm nói ( t l) , D chưa dược hiện thực hóa (T)
(3) A nói để đảm bảo với B
(4) L àm c h o B tin m ột cách chắc chắn (M )
(5) D được thực hiện (T)
(6) t2: T rong tương lai
(7) C: C ách nói là trang trọng
C ũng nh ư vậy, c ó thể phân tích cơ cấu nghía c ù a từ tliề n h ư sau:
T H Ể (1) A nói tnrớc B m ột điều (D ) gì đó
(2) ở thời đ iểm nói ( t l ) , D chưa được hiện thực (T)
(3) A nói đẽ đảm bảo với B
(4) làm c h o B tin bằng danh dự, sinh m ện h cù a m ình (M )
(5) D chắc c h ắn được thực hiện (T)
(6) t2: T rong tương lai, bất kì
(7) C: là trang nghiêm
X em ra c ó thể diễn đ ạt cơ cấu nghĩa c ủ a các từ thuộc nh ó m đ an g xét m ột
c ác h c ô đ ọ n g hơn, th eo kiểu:
C Ã I: N ói R A - > B
D a - » D b trái nhau
M : bấc nhau nhằm giành lẽ phải về m ình
C: gay gắt
H: b ất kì
BỊA: N ói R A với B
D: không có trong T
M : A làm B tin
C: k h éo n hư có thật
H: bất kì
C ơ cấu n g h ĩa “ N Ó I R x ” hiện ra rõ ràng hơn ờ các từ n gữ k iểu nh ư nói
klioác, n ó i Iigoa, nói k h á y v .v ... N hữ ng từ ngữ này là những dơn vị biểu thị
cơ c ấu n ghĩa “N Ó I R x ” bằng phương thức phân tích tính. C h ú n g c ó q u a n hệ
đẳng cấu n gữ ng h ĩa với các đơn vị biểu thị c ơ cấu n g h ĩa "N Ó I R x " băng
phương thức tổng hợp tín h (kiểu n hư hứa, hẹn, thề...). Sự đàng cấu n gữ n ghĩa
này k hông phụ th u ộ c vào đặc trung hình thái cùa các từ ng ữ đang xét. (X.
H oàng Phê. 1975. H oàng V ăn H ành. 1975).
TUYỂN TẬ P NGỒN N G Ũ HỌC 135

N ếu kí hiệu các tổ hợp kiểu nói klioác, nói kliáy... bằng “N y" thì “ y ” là
sự hiển ngôn c ù a “x ” trong cơ cấu nghĩa “N Ó I R x” . N ói m ộ t cách khác, “ y ”
ch ín h là đơn vị biểu thị thuộc tính “x ” cùa “N Ó I” như: ngọng, đớt, cà lăm ,
(láp), lắp bấp, Iiliịu (lịu), líu riu, sẵng, thủ thỉ, liến tlioấng, gióng, thác, trại,
róc, khoác, ngoa. M ột bộ phận quan trọng của “ y ” là những đơn vị được
dùng với n ghĩa biểu trưng hóa (dưới hình thái hoán dụ hoặc ẩn dụ) (x. H oàng
T uệ, 1976). Đ ó có thè là:
- N hữ ng tính từ, như: trống, trắng, suông, ngọt, Iiặng, m át, cứng, cliua,
klió, sòng, vụng, dại, tliẳng...
- N hữ ng đ ộ n g từ, như: trùm lợp, giáo, trạnh, với, lảng, toạc, klìáy, đay,
dựa, leo, chõ, vuốt (đuôi), plìét {?), hớt, thách...
- N hũng d an h từ, như: trạng, tliánh, tướng, hươu (vượn), cuội/giăng,
hành/tỏi, d ơ i ... c huột, bónglgió, cạnli ... khoé, m ép, m ẽl (m ùi)...
C ũng thuộc nh ó m những đơn vị này phải kể đến m ột sô' tổ hợp thành ngữ
tính có câu trúc k hác nhau như: Iihár gừng, xiên hông, trộm vía, toạc m óng
lieo, nliư cháo chảy, n h ư tá t nước vào m ặt, n lu í nước đ ổ đ á u vịt, Iihư vặt lừng
m iếng thịt, ngọt n h ư m ía lùi...
T ổng kết nhữ ng thuộc tính X cùa N Ó I do y biểu thị, có thế đưa ra những
nhận xét sau đây:
(1) X có thê là “cách phát âm chuẩn do m ột khuyết tật nào đ ó của người
n ó i” , như: (lớt, lắp (cà lăm ), Iiliịu, lơ lớ..., hoặc các h phát âm với giọ n g điệu
riêng, thê hiện m ột tâm trạng, m ột thái độ nhất định cù a người n ó i” , ví dụ:
Iiói sẵng là nói giọ n g gay gắt, biêu thị thái độ cáu kính, bất bình c ủ a người
nói. C ũng vậy, hãy so sánh n ói sổ, n ó i ngọt, nói n hát gừng.
(2) X có thể là các h thể hiện (hay phản ánh) hiện thực với m ục đ ích , cách
thức nào đó trong những cảnh huống giao tiếp nhất định, ví dụ: nói gióng là
nói trước điều c ó ý đ ịnh sẽ làm dê thông báo m ột cách k hông ch ín h thức.
T huộc nhóm này có thể kể đến những đơn vị như, điêu, ngoa, đay, klìáy,
cạnh, bóng, trắng, dôi, tliác, leo, cliõ, với, lửng, Iiước đói...
6: Sự phân tích trên dây cho phép chúng ta rút ra m ấy nhận xét bước đầu
vể n ghĩa c ủ a các từ n gữ biếu thị sự nói năng trong tiếng V iệt nh ư sau:
136 HOÀNG VÃN HÀNH

a) V ì nhiều lẽ, N Ó I là từ trung tàm cùa nhóm từ ng ữ biếu thị sự nói


nàng. V ì th ế việc dùng từ N Ó I làm tiên đề để giải thích n g h ĩa cù a các từ ng ữ
trong nhóm là c ó căn cứ.
b) C ơ cấu n g h ĩa tổng quát cùa các từ ngữ trong nhóm từ n gữ biếu thị sự
nói nãng là “ N Ó I R x ” . C hìa khóa để giải thích ngữ n ghĩa cù a từ tro n g nhóm
đang xét là c ơ c h ế giao tiếp ngôn ngữ (bằng lời). T iếp cận c ơ c ấu n g h ĩa cùa
nhóm từ này bằng con đường vừa nêu cho phép ta tìm ra được những nét khu
biệt tinh tế về ng ữ n ghĩa giữa cấc từ ngữ trong nhóm .
c) Có sự đẳng cấu ng ữ nghĩa giữa cấc từ n gữ tro n g nhóm từ n g ữ biểu thị
sự nói n ăng, k h ông phụ thuộc vào cấu trúc hình thái c ủ a ch ú n g . D o đó, sự
phân biệt những từ biểu thị c ơ cấu n ghĩa bằng phương thức tổng hợp tính,
kiểu hứa, th ề ... với những từ ngữ biểu thị cơ cấu bằng phương thức phân tích
tính, kiểu n ói ngoa, nói k h á y ... là cần thiết và có cãn cứ.
C ũng cần nói th èm rằng do k huôn khổ cùa bài viết, nhữ ng vân đề chi tiết
trong sự m iêu tả đặc trưng ngữ nghĩa củ a các tiểu nh ó m và m ối q u a n hệ giữa
c ơ cấu n ghĩa củ a các từ n gữ đ an g xét với đặc trung n g ữ p h áp cù a c h ú n g đang
còn là vấn đề m ở.

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. Arutjunova N.D. Konuiumikarivnaja fimkcija i inachenie slova. Filologicheskie


nauki”, 1973, No3.
2. Bierwisch M. Semantics. - trong “New horizons in linguistics. Lyons J. (ed).
London. 1972.
3. Bendix E.H. Componenlial analysis o f general vocabulary. “ International
Journal of American linguistics”, 1966. P.32. No2.
4. Hoàng Văn Hành. Đặc Irimg của các đơii vị từ vttng kiểu như “au", "ngát"
trong tiếng Việt, “Ngôn ngữ". 1975, sô'3.
5. Hoàng Phê. Phăn lích ngữ nghĩa, “Ngôn ngữ”. 1975. số 3.
6. Hoàng Tuệ. Tín hiệu và biểu rnmg, “Văn nghệ", 1976. số 11.
7. Ưỷ ban khoa học xã hội Việt Nam. Ngữ pháp tiếng Việt, H. 1983.
8. Zvegincev V.A. Opyt semanricheskoj leoríi. Trong “Novoje »v zarubzhnoj
lingvistike. VypuskX. Ling\'isticheskaja semantika. M. 1981.
9. W einreich u .. Opyt semanticheskoj teorii - Trong “Novoje V zarubezhnoj
lingvistike. Vypusk X. Lingvisticheskaja semantika M. 1981.
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 137

TỪ LÁY TRONG CÁC NGÔN NGỮ KATUIC


ở VIỆT NAM'

T h eo các nhà nghiên cứu thì các ngôn ngữ thuộc chi K atuic gồm có các
th ứ tiếng: K atu, Bru (V ân K iều), Pacôh, T aôih, N ghe, K ui, L or, Ir, T areng,
T ong, K atan g v.v... C ả chi K atuic lại thuộc vào nhóm các ngốn ngữ M ôn -
K hm er. T rong các ngôn ngữ K atuic, thấy có ba phương thức cấu tạo từ đang
có sức sản sinh lớn là phương thức ghép, phương thức láy và phương thức
phụ gia.
N h iệm vụ c ủ a bài này là giới thiệu m ột cách khái q u á t về phương thức
láy trong các ngôn n g ữ K atuic ở V iệt N am , tức là các ngôn ng ữ phía đông
cùa chi K atuic.
T ừ lấy trong các ngôn ng ữ K atuic rất phong phú và đ a dạn g , m ặc dù các
ngôn ngữ này đểu là những ngôn ngữ không có, hay nói đúng hơn là chưa có
thanh điệu. Sự phong phú và đa dạng này thể hiện ờ cả m ặt hình thái cũng
nh ư m ặt ngữ nghĩa.
Dựa vào đặc trưng hình thái, có thể ch ia từ láy trong các ngôn ngữ
K atuic thành hai loại lớn là từ láy đơn và từ láy phức.
Từ láy đơn là từ được cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc, m à tiếng
gốc đó thường vốn là đơn vị chỉ gồm m ột âm tiết, với sự biến đối hay không
biến đổi vỏ ngữ âm ở tiếng láy dê tạo thế điệp và đối trong cấu trúc cùa từ
theo nhũng quy tắc nhất định. K ết quả là ta sẽ có những từ lấy song âm tiết,
m à giới n g h iên cứu quen gọi là từ láy đôi.
N h ư vậy, c ũ n g n h ư ở các ngôn n gữ M ôn - K hm er k h á c, các n g ô n ngữ
K atuic c ũ n g có hai loại từ láy đôi; đó là:
1. T ừ láy đôi h o àn toàn: ấy là những từ không có sự biến âm ở tiếng láy.
T rong trường hợp này, trong cấu trúc cùa từ láy vừa có điệp phụ âm đầu , vừa
điệp vần, sự khác biệt giữa hai tiếng chi thể hiện ờ trọng âm m à thôi. H ãy so
sánh;
K atu: răm (đen) > tăm tăm (tối tãm )
m blii (đ án h , đập) > m blìi m blii (đánh đập)
Pacôh: (n g k à r) ko o m koom ((da) bánh m ật, ngăm ngăm )

■ In trong Ngón ngữ. số 4. 1993.


138 H O À N G VÃN HÀNH

sơ ơ s ơ ơ ( k hoái, khoai khoái)


Bru: dơk dơk (k h u y a khoắt)
y o l yol (phàm phăm )
T aôih: Iigoot lìgoot (ngâm ngâm đen)
2. T ừ láy đôi có biến đổi vỏ ngữ âm ờ tiếng láy đế tạo th ế đối tro n g điều
kiện có m ột bộ phận điệp trong cấu trúc cùa từ. Sự biến đổi vò ng ữ âm ờ
tiếng láy để tạo th ế dối lập là hệ quả cùa hai quá trình: quá trìn h c h u y ến đổi
và quá trình tiếp hợp n gữ âm.
a- Q uá trình c h u y ển đổi ngữ âm diễn ra ờ ch ín h âm trong k h u ô n vần cùa
tiếng láy trong q u an hệ với tiếng gốc. Sự chu y ển đổi này là đều đ ậ n , nghĩa là
có tính quy tắc. N hữ ng quy tắc ấy là:
- C huyển đổi th eo chiều từ chính âm c ó âm lượng nhò đến ch ín h âm có
âm lượng lớn; đâv là ch iều chù yếu, có thể gọi là sự c h u y ển đổi th eo chiều
thuận; ví dụ:
i> a K atu: brill b la h (lôi thôi, bừa bãi)
d y in g d v a n g (âm u)
Bru: y it y a t (chim khách)
k ip k u a p (h èm , núi)
P acõh, T aôih: p in g p a n g (khoác tay)
u > a K atu: klung klang (bằng phẳng)
bhluh blilali (chạy tán loạn)
Bru: m u r m ia r (kiến lừa)
p u n g p a n g (m ông)
ô (uô) > a K atu: b rô n g bra n g (đỏ đắn)
m ó p m a p (xấu xí)
ê (iê) > a K atu: m b e p m bap (m ếu m áo)
Bru: p é k p a k (um tùm )
ơ (ươ) > a K atu: rơ k ra k (rác rười)
b n íơ n g b ra n g (sáng sùa)
- C huyển đổi th eo ch iều từ chính âm bổng đến chính âm trám (CÓ thế có
cùng độ m ờ. hay với độ m ờ khác nhau). Đ ây cũng là chiều c h u y ến đói chu
yếu, ch iều thuận. H ãy so sánh:
I> u K atu: k a vìk ka vu k (gặp ghềnh)
TU YỄN TẬP NGÔN NCŨ HỌC 139

Bru: ngir ngur (ong)


e > o Bru: rabep rabop (m éo m ó)
Pacôh: Iigkléq ngklóq (bập bẹ)
i> ô Bru: cliing cliông (ong vang lớn)
i> o Bru: lúp liop (hẻm núi)
i> o Bru: kling klơng (cánh cam )
T hảng hoặc c ũ n g thấy có m ột ít trường hợp chính âm trong cấu trúc cùa
từ láy được c h u y ển đổi theo chiều ngược lại so với các xu hướng vừa m iêu tả,
ví dụ: Bru: ngliang Iigliong (a > o, xương cốt), bỉưp ra b lep (ư > e, hấp tấp).
Song, trong tư liệu m à c húng tôi có thì những hiện tượng này là hãn hữu có
thể là những ngoại lệ.
Sự c h u y ển đổi phụ âm cuổi theo quy tắc khác thanh tính, cùng bộ vị cấu
âm để tạo th ế đối trong cấu trúc cùa từ láy ở các ngôn n gữ K atuic cũng có
thê có qua m ột vài ví dụ như:
Bru: lnq lung (th u n g lũng)
Katu: luôli (th áo , gỡ) > luôli luống (thông thống)
Đ áng tiếc là tư liệu còn quá ít, nên chưa thể dưa ra được những nhận
định chắc chắn về vấn dể này.
b. Q uá trình tiếp hợp ngữ âm có thể diễn ra dưới hai h ình thái: tiếp hợp
(hay thay thế) phụ âm đầu và tiếp hợp (hay thay thế) khuôn vần.
Sự tiếp hợp (hay thay thế) phụ âm đầu diễn ra trong điều kiện điệp
khuôn vẩn, kiêu như:
Bru: leq deq (lầy lội)
tep lep (hấp háy)
Pacôh: tin lin (bằng pháng)
tek lek (chang chang)
T aôih: laq laq (phẳng phiu)
íea n g leang (chang chang)
T ín h quy tắc tro n g sự tiếp hợp (thay thế) phụ âm đầu để tạo th ế đ ối trong
từ láy ớ các n g ô n n g ữ K atuic cũng chưa thật rõ ràng lắm . Đ iều đó có lẽ vì
những n g u y ê n nhân có tính lịch sử. Song, cũng có thể thấy được tính đều đặn
trong th ế dối c ù a m ột số cặp phụ âm , đặc biệt là giữa r và / (đứng trước) với
hàng loạt phụ âm khác (đứng sau) trong cấu trúc cùa từ. H ãy so sánh:
140 H O À N G VÃN H à n h

t-l Pacôh: tér lér (lênh láng), T aòih: teér leér (lên h lán g ). Bru:
te p lep (hấp háy)
-m T aôih: tiq m iq (dần dẩn)
- ng Pacõh: toói ngoói (iu sìu), Pacôh, T aôih: rok n g o k (c ao co ),
Bru: tô k ngôk (chóc ngóc).
- nh P acôh, T aôih: tu a r lìliuar (bê bết), T acôh: tu nliu (bù rù)
-h Bru: tó r h ô r (phì phò), Pacôh, T aôih: teu h e u (đòi hòi, kì
kèo).
-j P acô h , T aôih: tét \ é t (chênh vênh), m a p y u a p (bù xù),
Pacôh: tiq j iq (dần dấn)
-k P a c ó h , T aôih: toom koom (quán quắp)
- kh P acò h , T aôih: tơang k hơ ang (dạng ch ần )
-p r P acô h , T aôih: tiq p riq tăq p rá q (boó bãi)
-s T aôih: tui■su r (bù xù)
-V Bru: tưi vưl (ậm ừ)
1 -b Bru: lôk b ô k (hì hục)
-d T aôih: loóì d o ó l (dập dềnh). Bru: leq d e q (lầy lội)
-k Bru: lơiq kơiq (cái gáy), laq k a q (xặp xành)
-m Bru: long m ong (bươm bướm )
- nh T aôih: leau n heau (lim dim )
-p Bru: láu p á u (m ơ. nằm m ơ)
- th K atu: loi thoi (lặng !ẽ)
- V Pacôh: hir vưr (lim dim )
C ũng thấy c ó những cặp phụ âm đầu khác ờ th ế đối trong c ấu trúc c ủ a từ
láy, kiểu như: Pacốh: p o k d o k (bong bóng nước), Bru: sau rau (c h im sáo),
K atu: d h iet viet (xao xuyến), chí! v il (vòng quanh, quanh co), ro t ch o t (lon
ton)..., song những th ế d ối này nằm trong ư ạ n g thái lè tẻ. k h ô n g đéu đăn. V ai
trò đặc biệt cùa r và I trong thế đổi với hầu hết các phụ âm đầu khác trong
cấu trúc c ủ a từ láy ờ các ngôn n gữ K atuic kh iến cho những người n g h iên cứu
phải để tâm suy ngẫm và đật cãu hòi: Vì sao? Lời giải đ á p cho vấn để n à y
phải tìm trong lịch sừ phát triển cấu trúc hình thái cùa từ ư o n g các n a ó n ngữ
đang xét. V ấn để tương tự n hư th ế cũng được đặt ra đối với tất ca các n sò n
ngữ M ôn - K hm er. trong đó có tiếng Việt.
tu yến tập n gó n N GữH Ọ C 141

Đ ể cấu tạo từ láy bộ phận đối vần, ta tiếp hợp (hoặc thay thế) k huôn vần
m ới vào tiếng láy đ ể tạo th ế đối trong điểu kiện điệp phụ âm đẩu. T rong
trường hợp này, tùy thuộc vào vị trí của tiếng láy m à ta có từ láy đôi đối vần
dứng trước hay từ láy đôi đối vần đứng sau.
T rong các ngôn ngữ K atuic, ờ từ láy đôi đối vần đứng trước, thấy có sự
ưa d ù n g k h u ô n vần -a, -i (chù yếu là trong tiếng K atu, T aôih, Pacôh) và -u
(chù yếu là trong tiếng Bru). H ãy so sánh:
- a K atu: m ông (sống) > m a m ông (sống nói chung)
lê j (nhìn) > la lêj (nhìn ngắm )
Pacôh: p ô k (đi) > p a p ô k (đi lại, đi m ãi)
c h ó n g (đốt) > cha clĩóng (đốt liên m iên)
T aôih: vơch (đi) > va vơcli (đi m ãi)
Bru: ta tuaiq (nhận xét), ta tiu (teo tóp)
-i P acôh: tooiq (ăn cắp) > ti tooiq (ăn cắp ãn nảy)
Pacô h , T aôih: ngoiq (uống) > ngi ngoiq (uống nói chung)
c h a (ãn) > chi cha (ãn uống)
Bru: chi chơm (tự nhủ, n ghĩ bụng), ch i chơi' (sờ)
- u Bru: c h u a q (tìm ) > chu cliitaq (tìm tòi, lục lọi)
sêq (xin) > su sêq (xin xỏ)
taq (làm ) > tu taq (làm lụng)
Pacôh: lu lau (loãng), tu tưk (cúng bái)
lu loo (tự lăn)
T uy rằng k h u ô n vần -a, -i được dùng nhiều hơn trong tiếng K atu, tiếng
Pacôh, T aôih và k h u ô n vần -u được dùng nhiều hơn trong tiếng Bru, song đặc
điểm hình thái và n gữ nghĩa cùa chúng rất gần gũi nhau. T h ậm c h í, trong
nhiều trường hợp, c h ú n g có thể là biến thể cùa nhau. H ãy so sánh: chi cha
(trong P acôh, T aô ih ) vả cha clìa (trong K atu) đều có ng h ĩa là "ăn uống nói
chung". C lìơ ap là "hát" trong tiếng T aôih có thể tiếp hợp với -a, hoặc -i để
tạo từ láy clìa cliơap hoặc ch i chơap với giá trị ngữ n ghĩa nh ư nhau là "hất
đối đ á p ”. C ũng như vậy đối với -a hoặc -u trong ka kăh hoặc ku kăh (băm ,
băm vằm ) của tiế n g Bru.
V ề ngữ nghĩa, các khuôn vần -a, -i, -u thường cấp cho từ láy những sắc
thái n ghĩa khác nhau, rất tinh tế so với nghĩa cùa tiếng gốc. Đ ó là những nét
142 H O A N G VÃN HANH

nghĩa như khái quát hóa, chi hành động lặp lại. k é o dài hav q u a lại. chi m ức
độ nhiều cùa tính chất v.v... (x. cấc ví dụ vừa nêu và phần tiếp theo).
Có m ột số tác g iả coi các hình vị láy trong các từ đang xét là phu tó hay
"phụ tố láy". Đ iều đ ó cũng có m ột số lí do nhất định. Song nếu ch ãp nhãn
cách luận giải ấy thì buộc c húng ta phải hiệu chinh khái niệm phụ tố hoặc
phải thoó nhận tất cả các hình vị láy là phụ tố. C húng tòi nhất loat coi các từ
đang xét là từ láy, bời lẽ hình vị láy trong cấu trúc cù a từ được sản sinh theo
c ơ c h ế láy (lặp lại phụ âm đầu cùa hình vị gốc và tiếp hợp k h u ô n vần m ới vào
đê tạo th ế dối) và m an g đặc trưng ngữ nghĩa c ù a cơ c h ế láy.
Đ ặc trưng hình thái và ngữ nghĩa cua các k huôn vần -a. -i. -u trong cấu
trúc từ lấy c ù a các ngôn ngữ K atuic gợi cho ta nhớ đến nh ữ n a khuón vần
tương tự trong từ láy tiếng V iệt. H ãy so sánh:
liếm > la liếm
bõm > b ì bõm
đ ờ > đù đ ờ \ '.\ ...
L ại còn cái k h u ô n vần -a (và biến thể cùa nó là -ơ) trong các từ láy tư
nữa; ss: bì bà bì bõm , dii dà dừ dờ... H iển nhiên là ờ đây có vấn đé c ần suy
ngảm k hông chi liên quan đến quan hệ loại hình m à còn liên quan cà dến
q uan hệ cội n e u ồ n giữa các ngôn n a ữ K atuic với tiếng V iệt.
ơ từ láy đôi đối vần m à tiếng láy đứng sau trong các ngôn n gữ K atuic.
các k huôn vẩn được dùng đế tiếp hợp (hay thay thế) nh ằm tạo nên th ế đối
trong quá trình cáu tạo từ láy đa dạng và phong phú hơn nhiều. N hữ ng khuôn
vần tương đối giàu sức sản sinh là:
-ai K atu: git (thật) > gừ gai (thật thà)
d a k (nước) > d a k dai (nước nôi)
Bru: chơ am c huai (m ặc kệ)
- ang K atu: :rc/ơj (nóng) > :rq ơ i irq a n g (nóng nav)
krlioh (m ồ hòi) > krlioli krliang (m ồ hỏi m ồ kê)
- al K atu: sok (toe) > so k sa l (tóc tai)
- an Bru: kh ê (dề) > khé khan (dễ dàng)
- eng Pacôh; T aôih: iaq (làm ) > íaq teng (làm lụng)
k ìé q kỉen g (chống nạnh)
-e T aòih: llong lie (cây c ối). Pacổh: along a le (cây c ố i )
tu y ể n tậ p n c ó n n c ũ h ọ c 143

- eh Katu: vôiq (di) > vôiq ve/í (chẳng đi đãu cả)


nhay (nhỏ) > n har Iiheli (nhò nhặt gì)
- et K atu: dak (nước) > dak del (nước với nôi)
so k (tóc) > sok set (tóc với tai)
■ ít P acôh, T aõih: p ô k (đi) > pôk pit (đi lại)
T aôh: tăng rít (chuồn chuồn)
- ooj (-oi) Katu: khe khooj (khoẻ khoắn: khe: khoè),
b ra q b ro o j (làm lụng; brơq: làm ),
P acôh, T aôih: chót choi / chơat clioi (cày cấy)
Pacôh: keet k o o j (ít ỏi)
- oq P acô h , T aôih: d úng dóq (nhà cửa; dúng: nhà)
- ưl P acôh: Iihchãp Itlicliul (bập bõm ), T aôih: cliook cliưl (bập
bõm )
Bru: p ra n g p n r i (loá)
- ưk P acôh: p ă n g p ư k (bươm bướm )
-ơu Bru: krơng (đồ) > krơng krơu (đồ đạc) v.v...
T ừ láy phức là từ được cấu tạo bằng cách nhân đôi đơn vị gốc thường
vốn là từ song âm tiết. Đ ơn vị gốc này thường là n hũng từ gồm m ột âm tiết
chính (àm tiết m ạnh) và m ột tiền âm tiết (âm tiết yếu). Â m tiết m ạnh trong
các đơn vị đang xét là bộ phận m ang nghĩa từ vựng, còn âm tiết yếu thường
là phụ tỏ' đang c ó sức sản sinh, hay là dấu vết cùa phụ tố. N hư vậy, có thế nói
từ láy phức là từ được cấu tạo theo cơ c h ế láy trên cơ sờ của đơn vị gốc
thường là từ song âm tiế t m à trong đó còn có tác động, hay ảnh hườ ng c ù a cơ
c h ế phụ g ia (hoặc tàn d ư cùa nó) và cũng không loại trừ khả nãng có cả tác
động của cơ c h ế ghép.
T rong các ngõn ng ữ K atuic, từ láy phức có thể bao gồm hai tiểu loại như
sau:
M ột là nhữ ng từ láy phức m à khi nhân đôi đơn vị gốc, cơ c h ế láy tác
động m ột cách rõ rệt vào âm tiết chính. Sự tác động này diễn ra dưới ba hình thái:
1. C hi có âm tiết m ạnh dược lặp lại với vỏ ngữ âm tương đồng với vỏ ngữ
âm cùa âm tiết m ạnh ớ đơn vị gốc, còn âm tiết yếu vẫn giữ nguyên; ví du:
K atu: sa ru q (viết) > sa ra q raq (viết lách)
ta m ã k (hỏi) > tam ăk m ăk (hỏi han, thắc m ắc)
144 H O À N G VÁN HÀ N H

Bru: ta d ĩ (lưng) > ta d ĩ d ĩ (lưng lưng)


ta m b á iq (đốm ) > tam báiq báiq (lốm đốm )
Pacõh: k a ko o q k o o q (còng còng)
kantư q rưq (đôi khi)
T aôih: k a rc h ea t clìear (hẻm húi)
2. Âm tiết yếu được lặp lại nguyên xi, âm tiết mạnh được lặp lại phụ âm
đẩu và tiếp hợp k h u ô n vần m ới vào đơn vị láy để tạo th ế đ ố i, v í dụ:
K atu: ka n ã m (tối) > ka n ă m ka n ié (tôi tăm )
trcrvaj (cãi) > trơ vaj trơvơt (cãi cọ)
Bru: ra sắ q rasư ơng (dấu vết)
ra d ớ p ra d ổ ih (gổ ghề)
p ơ tơ a t (hiền) > pơrơat p ơ tia (hiền hậu)
Pacôh: a tru a i (gà) > a tru a i atrư iq (gà qué)
P acôh, T aôih: k a m m a i (goá) > ka m m a i k a m m o o k (goá bụa)
N hữ ng k h u ô n vần m ới tiếp hợp vào các đơn vị láy ờ các từ đ an g x ét cũng
có giá trị h ình thái và ng ữ n g h ĩa n hư các k huôn vần được tiế p hợp vào các từ
láy đôi.
Đ ê tạo th ế đối vần trong các từ láy phức, cũng th ấy có sự chu y ển đổi
c h ín h âm ờ k huôn vần trong các âm tiết m ạnh. H ãy so sánh:
K atu: g ơ tm m (thét, gầm ) > gơlutm gơham (gầm thét)
tơ b h il (m ất) > lơ blùl tơblial (m ất m át)
Bru: ta m p rin g ta m p ra n g (bậy bạ)
a k ê l a k a l (sơ sơ)
3. Đ ơ n vị gốc là đom ầm tiết được lặp lại, c ó sự tham g ia c ù a phụ tố. Phụ
tố ấy có thể là tiề n tố, như:
K atu: b h o o k (trắng) > b hook tơbliook (trắng bóc)
liêm (đẹp) > liêm p a liê m (làm c h o đẹp)
Bru: ch eq (gần) > clieq ra ch eq (gần nhau)
k h ĩt (kề, khít) > k h ít ra k h ĩt (kề, khít nhau)
Pacôh: răli pită li (buông thả)
T aôih: heéq iheéq (khanh khách)
Phụ tố ấy có thể là m ột trung tố; ví dụ:
K atu: tă m (đen) > tăm ín iă m (đen tối)
tu yến tậ p ngô n N GữHỌC 145

Pacôh, T aôih: tưm (tối) > iLùn tưrưm (chạng vạng tối)
C ần phân biệt n hũng đơn vị đang xét với những từ láy được cấu tạo từ
m ột dơn vị gốc m à trong cấu trúc của nó vốn đã có phụ tô' rồi, kiểu như:
(liêm (dẹp)) > p a lié m (làm cho dẹp) > pa liêm pa la i (làm cho đẹp hơn)
(coll (tia)) > c ơ n io lì (giống) > cơrnoh cơritang (giống m á)
H ai là những từ láy phức m à trong quá trình nhân đối đơn vị gốc cơ c h ế
láy tác động vào âm tiết m ạnh hoặc âm tiết yếu theo nhũng các h riêng biệt,
ơ d ã y th ấy có hai trường hợp:
1. Có m ộ t số từ láy phức m à trong cấu trúc cùa chúng k huôn vần ở âm
tiết ch ín h được lặp lại để tạo th ế điệp, còn sự biến đổi lại diễn ra ở âm tiết
yếu (và c ó thế ở cả phụ âm đầu cùa âm tiết m ạnh) dể tạo th ế đối; ví dụ:
Pacôh: k atơ ơ m Iilơơm (lẹo m ắt)
tơaih nliơaih/tơaih klìơailì/ (bờm xờm , lơ thơ)
Bru: p ũ ì ta lũ l (tròn trịa)
Song, tính q u y tắc trong s ạ biến đổi ờ âm tiết yếu (và phụ âm đầu cùa
âm tiết m ạnh) trong c ác trường hợp đang xét chưa được rõ ràng.
2. Ở m ộ t số từ láy phức khác thì tình hình lại diễn ra th eo ch iều ngược
lại: trong cấu trúc cùa chú n g , âm tiết yếu được lặp lại để tạo th ế đ iệp, còn âm
tiết m ạnh thì bị th ay th ế (chứ không phải là biến đ ổi!) để tạo th ế đối. H ãy so
sánh:
K atu: ìơ m aq (béo, m ập) > lơm aq lơkai (m ập m ạp)
cơì noh (giống) > cơrnoh cơrbet (giống m á, hoa m àu)
m ơ rh a l (vui) > m ơrlial m ơ iia k (vui vẻ)
laclhô (tốt, tươi) > ladlìô lavak (tươi tốt, m ơn m ởn)
T aôih: ayơ q (chậm ) > ayơq atucli (chậm chạp)
Sự thay th ế c ù a -kai. -bét, -lak, -vak... vào vị trí cùa âm tiết c h ín h trong
đơn vị láy để tạo th ế đối trong quan hệ với dơn vị gổc được thực hiện theo
quy tắc nào? Đ iều đ ó chúng ta chưa có đù dữ kiện đê luận giải m ột cách chắc
chắn và rõ ràng. Song, nếu nhìn rộng sang các ngôn ngữ khác, thì c ũ n g có
thể thấy rằng hiện tượng đang xét không phải là hiện tượng đơ n nhất và quá
đặc biệt tro n g các ngôn ngữ K atuic. Đ ó là hiện tượng có rất nhiều nét tương
đổng với các từ láy tư, kiểu như m ồ hôi mồ kê, ba lốp ba láp, cà rịcli cà rang
v.v... trong tiếng V iệt. T hậm c h í cũng thấy có sự tương đ ổ n g với cả những tổ
146 H O A N G VÃN H À N H

hợp ít nhiều m ang th àn h ngữ tính có dạng điệp từ. như có lớp có lang, năm
m ới nă m m e, v.v... Ớ hai ví dụ vừa dẫn, có hai yếu tố, cổ là lang và m e. Lang
vốn c ó nghĩa là lớp (ss. Katu: klang: lớp), me vốn có nahĩa là mới (ss. Katu
rơme: m ới > tơìne tơ m ai: m ới m è). N hư vậy thì lớp lanạ. m ớ i m è R m ớ i m e)
vốn là những từ ghép. N hững cứ liệu này cho phép chúng ta SUV n g h ĩ rang:
phải chăng, các âm tiết như -kai, -bét, -ỉak, -vak (trong các ví du cùa tiếng
V iệt) được th ay thế, tiếp hợp vào các từ ngữ dang xét k hông phải là ngầu
nhiên và vô cớ, m à ờ đây có cái gì đó m ang tính quy tắc cấn được n ghiên cứu
thêm . Có lẽ phải tìm lời g iải đ á p cho ván đề phức tạp và tin h tế này ờ mối
q uan hệ tương tấc k hông chi giữa cơ c h ế láy với c ơ chê' phụ g ia m à cà giữa cơ
c h ế láy với c ơ c h ế ghép trong tiến trình lịch sừ. Đ ó là công c h u y ện đòi hòi
phải m ất nhiều cõng phu.
T rờ lẽn. c h ú n g ta đã phác họa m ột cách tổng quát bức tranh về từ láy
trong các n g ổ n ng ữ K atuic về m ặt cấu trúc hình thái, ơ phần tiế p th eo này,
c h ú n g ta sẽ ng h iên cứu đạc trưng ngữ nghĩa cùa từ láy tro n g các ngón ngữ
đ an g được xem xét.
M uđn làm rõ đặc trưng ngữ nghĩa cùa từ láy nói chu n g , và từ láy trong
các ngôn n gữ K atuic nói riêng, thì trước hết cần nhận rõ vai trò cùa hai nhàn
tố có quan hệ đến n a h ĩa cùa từ láy; đó là m ò thức cấu tạo từ láy và ban chất
từ loại cùa đơ n vị gốc m ả nó d ù n a làm cơ sờ đế cấu tạo.
V ề n su y ê n tắc, kiểu n ghĩa cần được biếu thị cùa từ láy sẽ quv định việc
lưa chọn m ổ thức thích hợp để cấu tạo ra nó. N ói m ộ t cách k h ác, các m õ thức
cấu tạo từ láy là thế này hay thế kia là tùy thuộc vào yêu cầu biểu thị những
kiểu nghĩa nhất định. T ừ b róng brông (đo đò) trong tiếng K atu; k et k et (nho
nhò) tro n a tiếng P acóh. T aôih... được cấu tạo th eo m ô thức từ láv đòi hoàn
toàn, điệp vần, thích ứ n s với kiểu n ah ĩa biếu thị tính ch ất được g iám nhe về
m ức độ với sắc thái k h ô n g xác định. N hưng brô n g branq (đò đán) tro n a tiếng
K atu. brah b rie l (sạch sẽ) trong tiếng Bru. Im uq Im ui (chậm ch ạp ) tro n s tiếng
Pacôh... lại được cấu tạo theo m ò thức láy bộ phận, đối ván. th íc h ÚT12 với
kiểu n a h ĩa biêu thị tính chất được đánh giá cao về ch ất lượng.
Sự thích ứna giữa m ỏ thức cấu tạo với kiểu n ghĩa cù a từ Iáv tro n s các
n gôn n gữ K atuic là hiện tượng diễn ra m ột cách đều đặn. có tính q u v tắc. chứ
k hòng phai là hiện tượng đơn nhất. T hật vậy. nếu như từ b rô n g tơ b ró n g (làm
tu yến tậ p n g ô n n g ữ họ c 147

c h o đỏ hơn) trong tiếng K atu được cấu tạo theo m ô thức từ láy phức bộ phận
đ ể biêu thị quá trình làm tăng tiến về m ức độ hay chất lượng của tính chất,
thì các từ được cấu tạo theo cùng m ô thức ấy, như book tffbook (book: trắng),
tăm trnăm (răm: đen), m óp trmôp (móp: xấu), liêm paliêm (liêm: đẹp) v.v...
c ũng đều có kiểu n ghĩa tương tự.
H ơn nữa, m ột từ láy nào đó có kiêu nghĩa này hay kiểu nghĩa kia còn tùy
thuộc rất n h iều vào phạm trù từ loại của đơn vị được dùng làm cơ sở để cấu
tạo ra nó. Đ iều này cũng dể hiểu, bời lẽ bản chất cùa sự phân ch ia từ loại
trong ngôn ngữ, nói c h o cùng, là sự phán chia dựa trên cơ sờ ng ữ nghĩa. Mỗi
từ loại đểu biểu thị m ột ý nghĩa khái quát, có tính chất phạm trù m à ta quen
gọi là ý nghĩa n gữ pháp. N hững kiểu nghĩa cùa từ láy m à c húng ta đang xét
chi là những phạm trù ng ữ n ghĩa có tính chất trung gian: kiểu nghĩa cùa m ột
nhóm từ nhất đ ịnh c ũ n g c ó tính chất khái quát, tính chất phạm trù xét trong
quan hệ với ý nghĩa của các đơn vị từ vựng cụ thể, nhưng trong q u a n hệ với ý
nghĩa cùa cả phạm trù từ loại thì kiểu nghĩa chi là ý nghĩa phạm trù thứ cấp.
Có thê nói rằng những từ láy thuộc m ột phạm trù từ loại nào đó sẽ biểu
thị những kiếu n ghĩa đặc trưng cho phạm trù từ loại ấy tương th íc h với những
m ô thức cấu tạo nhất đ ịn h m à người bản ngữ q uen dùng.
C ho đến nay, việc xác đ ịnh xem từ láy trong các ngôn n gữ K atuic có bao
nhiêu kiểu nghĩa c ò n đang là vấn đề nan giải. T uy vậy, dựa vào tư liệu đã có,
chúng tôi xin tạm nêu ra m ột danh m ục (chưa đầy đủ) những kiểu ng h ĩa phố
biến cú a từ lấy trong các ngôn ngữ đang xét n hư sau:
1. K iểu nghĩa biểu thị tính chất được sắc thái hóa th eo hướng g iảm nhẹ
mức độ và m ang tính ch ất không xác định, ví dụ:
Katu: b h o o k (trắng) > bhook blionk (trãng trắng)
ta viê n g (xanh) > taviêng viêng (x an h xanh)
Bru: o o (xinh xinh)
(sơ rlơ ak) sếq sêq (sôi) lăn tăn)
T aõih: (n g k ảr) Iigoot ngoot ((da) ngãm ngăm , bánh m ật)
Pacôh: s ơ ơ s ơ n (khoai khoái)
ket (nhò, ít) > ket ket (nho nhỏ)
2. K iểu nghĩa biếu thị trạng thái, tính chất được sắc thái hóa th eo hướng
nhấn m ạnh, đ á n h g iá cao về m ức độ hay chất lượng cùa nó với th ái độ tán
dươ ng hay phù địn h , ví dụ:
148 H O À N G VĂN HÀ N H

Katu: raluôiì (luôn) > taìuôìi luôn (luôn luôn)


za zẽn (m ãi) > :azyên zẽn (m ãi m ãi)
Bru: să k (rậm ) > săk siăk (rậm rạp)
bralì (sạch) > brail b rié i (sach sẽ)
Pacôh: k et (ít, nhỏ) > kei kooj (ít ỏi, nhò nhoi)
T aôih: tiq (cũ) > tiq tơơt (cũ kĩ)
3. K iểu n ghĩa biểu thị trạng thái, tính ch ất được sắc th ái h ó a th eo hướng
hàm chi số lượng nhiều; ví dụ:
Pacôh: k et (nhỏ ) > kaket (nhỏ, hàm chi sô' lượng nhiều vật có thuộc
tín h này)
P acôh, T aôih: tru (sâu) > tratru ((nhiều vật) sâu)
to iq (dài) > tatoiq ((nhiều vật) dài)
4. K iểu n g h ĩa biểu thị sự tác tạo để chu y ển hóa tính c h ất, trạng thái
th àn h quá trìn h tân g tiế n về m ức độ hay chất lượng với m ột th ái độ đánh giá
nhất định; ví dụ:
K atu: b o o k tơ book (book: trắng; làm cho trắn g hơn)
m ỏ p tơ m õp (môp: xấu; làm cho xấu hơn)
Bru: rá n g taráng ((trờ nên) thông m inh)
k a i p a k a i (âm i)
5. K iêu n g h ĩa biểu thị hành động, quá trình diễn ra với cường độ cao,
kéo dài, ví dụ:
K atu: k a n o o (nghĩ) > ka n o o (ngẫm nghĩ)
k á a i (đau) > ká a i ká o o j (đau đớn)
Bru: (sơ rloak) p u ô l p u ô l ((sôi) sùng sục).
lỏk b õ k (hì hục) > lỏk bõk lươk bươk (hì hà hì hục)
pêt lêt (láo đảo) > pél lêt pai lai (lảo đà lảo đào)
Pacôh: ch ó n g (đốt) > cha chóng (đốt liên m ién)
P acôh. T aôih: tér lér / téer leér (lênh láng)
6. K iểu n ghĩa biêu thị hành động, quá trình diễn ra lặp đi lặp lại nhiều
lần, th eo chu kì. ví dụ:
K atu: veh (động) > va veil (động đà động đậy)
c h o k (tìm ) > cha ch o k (tìm đi tìm lại)
Pacòh: n lo o k p o o k (dập dềnh)
tu yển tậ p n gô n N CữHỌ C 149

T aôih: lo o l d o o l {d ậ p d ể n h )
Bru: bliíp rablep (thấp thoáng)
tffì• tu tơ r (uốn éo)
laq kaq (xập xành)
7. K iêu n ghĩa biểu thị hành động, quá trình có quan hệ tương tác lẫn
nhau; ví dụ:
Pacôh: k ít (khit) (giáp) > tarkit k it (giáp nhau)
T aôih: ch ơ a p (hát) > chachơap (hát đối đáp)
Bru: clieq (gần) > clieq racheq (gần nhau)
K atu: tơ ìk ơ l (m ua bán) > Iơrkơl kfíl (m ua đi bán lại)
tffilia j (nhớ) > tai liaj tffrhaj (nhớ nhung nhau)
8. K iểu n ghĩa biếu thị hành động, quá trình hướng tới bán thân chú thế
hành động hoặc d o chủ thê hành động tự thực hiện nghĩa tự thân, ví dụ:
Bru: cliơni (nghi) > chi clưnn (tự n hú, nghĩ bụng)
Paccôh: lu loo (tự lãn) (ss. paloo: lãn, làm cho lãn))
9. K iểu n ghĩa biểu thị sự vật, quá trình... theo những tập hợp đồng loại
m ang tính ch ất khái q u át, tổng thể với sự đánh giá nhất định; ví dụ:
K atu: ajooli ( áo) > ajooli ajo o j (áo xống (nói ch u n g , k h ông ra gì))
brơc/ (làm ) > bvơq bro o j (làm lụng (nói c h u n g , k hông ra gì))
Bru: ka rclia n g (cười) > k archang ka rc h u k (cười đùa nói ch u n g )
sa rư n g (rừng) > sai ling sariaq (rừng rú, rừng núi nói chung)
P acôh, T aôih: k a m m a i (goá) > k a m m a i ka m m o o h (goá bụa)
ìaitq (già) > iauq op (già cả)
Bấy nh iêu điều nói về dặc trưng hình thái và ng ữ ng h ĩa c ù a từ láy trong
các ngôn n gữ K atuic hiển nhiên m ới chi là những nét phác họa toàn cảnh. Đi
vào chi tiết tro n g sự so sánh với từ lấy của các ngôn ngữ khác trong khu vực
chắc là còn nh iều điều lí thú xét cả về m ặt lí thuyết cũng như thực tiền.

TÀ I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. Nguyễn Văn Tài. Trấn Giang Nam. Vẽ một vài phụ tô'trong tiếng Bru - Vàn
Kiêu. Ngôn ngữ. sổ' 4. 1985.
2. Costello N. A: - Affixes in Kalu, Mon - Khmer Studies I. Sài gòn 1966.
- Katn dictionary (Katu - Vietnamese - English), SIL. 1991.
150 H O Ả N G VĂN HANH

3. Watson, s. K. Verbal affixation in Pacôli "Mon - Khmer Studies II . Sài gòn.


1966.
4. Nhiều tác giả: Jazyki .ĩugo - Vostochnoj Azii. Problemxpovrorov. Nauka. M.
1980.
5. Hoàng Vãn Hành: - Từ láy trong tiếng Việt. KHXH. H. 1985.
- Góp phán luận giói vẽ rừ láy trong các I\gón ngữ Mon - Khmer Ngôn n g ữ ' sò
1 + 2. 1987.
6. Nguyển Hữu Hoành. Cấn tạo lừ trong richg Kaln. luận án PTS khoa hoc ngữ
vãn. H. 1993.
7. Tạ Văn Thông. IV sự phán định từ láy trong cúc ngón ngữ M on - Khnier
(Những vấn đề loại hình các ngôn ngữ dân tộc ớ Việt Nam (đang in). KHXH. H.
1993.
8. UBND Bình Trị Thiên: - Sách dạy và học liếng Bill - \ 'án Kiêu.
- Sách dạy và học tiếng Pacỏh - Taóih. 1986.
tu yển tậ p n gô n n g ũ học 151

TỪ LÁY ĐÔI TRONG TIÊNG MƯỜNG'

T iếng M ường là tiếng m ẹ đẻ cùa người M ường. T ên tự gọi cù a dân tộc


M ường là M o ! (nghĩa là người). T heo số liệu thống kê cùa cuộc điều tra dân
số n g ày 1-4-1989, dãn tộc M ường có 914.596 người. N hư vậy, về m ặt dân số,
dân tộc M ư ờng dứ ng hàng th ứ ba trong số 53 dân tộc thiếu số ở V iệt N am ,
sau dân tộc T ày (1 .1 9 0 .3 4 2 người) và dân tộc T hái (1 .040.549 người).
Đ e ng h iên cứu và m iêu tả diện m ạo cùa tiếng M ường m ột cách sâu sắc,
toàn diện và c ó hệ thống, rõ ràng là cần tiếp tục điểu tra c ơ bản tiếng M ường
về m ọi m ặt, tro n g đ ó bao gồm cả việc điều tra các phương ngôn, thổ ngữ,
đồng thời phải tiến h àn h nghiên cứu chuyên để các bình diện, các cấp độ cùa
tiếng M ường về m ặt hệ thố n g - cấu trúc và chức nàng xã hội củ a nó. Đ ó quả
là m ột công việc' to lớn và không đơn giản.
Bài viết này chí đề c ậ p đến m ột khía cạnh rất nhỏ theo đ ịnh hướng nói
trên; đó là vấn đề về từ láy đôi, m ột hiện tượng rất đặc trưng trong hình thái
học tiếng M ường. T ư liệu được sử dụng trong bài viết này, tác g iả khai thác
từ ba nguồn chủ yếu sau đây: 1) T ư liệu điền dã V iệt-X ô; 2) T ư liệu rút ra từ
các công trình sưu tẩm vãn học dân gian M ường, đặc biệt là từ áng sừ thi nổi
tiếng " Đ ẻ đ ấ t, đ ẻ lìirớc"-, 3) T ư liệu do tác g iả và m ột số đ ổ n g ng h iệp thu thập
qua các đợt điền dã trong thời gian gần đày dể chu ẩn bị cho từ điên M ường -
V iệt và từ điển V iệt - M ường.
N hiệm vụ củ a bài viết này là n ghiên cứu từ láy đôi tro n g tiếng M ư ờng về
m ặt hình thái - cấu trúc và ngữ nghĩa có sự so sánh với tiế n g V iệt. Đ iều
m ong m uốn củ a tác giá là góp thêm tư liệu và ý kiến c ù a m ình vào việc
nghiên cứu hiện tượng láy trong tiếng Mường, m ột hiện tượng m ang nhiều nét
đ ặc trưng cùa tiếng M ường và các ngôn ngữ cùng loại hình trong khu vực.
*
* *

L áy là m ột hiện tượng lí thú và phức tạp. C ho đến nay, I òn k hông ít vấn


đề cần được tiếp tục ng h iên cứu để làm sáng tỏ. Đ iều đó c ũ n g dề h iểu , bời vì

In trong Ngón ngữ. số 1. 1998.


152 H O À N G VĂN HÀ NH

trong khoa học k hông thể có sự thống nhất ý kiến m ột các h giản đơn, m ả vấn
để về từ láy lại là m ột vấn đề phức tạp và tư liệu về hiện tượng này. c h o đến
nay, chưa thể nói được rằng chúng ta đã thu thập được m ột cách đầy đù.
R iêng về từ láy tro n g tiếng M ường, thì những kết quả n g h iên cứu cùa
những người đi trước m à c húng ta k ế thừa được còn quá k hiêm tốn. T ài liệu
đáng chú ý nhất về vấn đề này có lẽ là những kiến giải được trìn h bảy trong
phần “cấu trúc từ” c ủ a công trình “T iếng M ư ờng", thuộc b ộ tư liệu điền dã
V iệt - X ô (N xb. N au k a, M „ 1987).
T h eo q u an n iệm cù a các tác giả công trình này, thì “ từ láy là những từ đa
âm tiết m à giữa các th àn h tố c ù a c húng có quan hệ n gữ â m ” (tr. 35). T ùy
thuộc vào tín h ch ất c ù a m ối quan hệ ngữ âm này m à từ láy dược chia ra
thành từ láy hoàn to àn và từ láy bộ phận. T ừ láy hoằn toàn là những từ láy m à
tro n g đ ó c ả hai th àn h tố có quan hệ ng ữ âm hoàn toàn giố n g nhau, ví du:
h a w 3 h a w 1 (m u ố n m uốn, hơi m uốn), zợ m ' :ợ m ' (râm râm , hơi râm ), sô n r
sô m 2 (con tô m ), v .v .. ,4\ T ừ láy bộ phận là những từ láy m à trong cấu tạo cùa
c húng các th àn h tô' c ó sự đồng nhất và dị biệt từng phần. N ếu đ ồ n g nhất phụ
âm đầu m à dị biệt phần vần thì ta sẽ có từ láy phụ ãm đầu; ví dụ: s ư ơ / suơkJ
(tưới tiếc) lợ i' luơ kJ (rất bẩn), v .v ... N ếu từ láy bộ phận m à tro n g cấu tạo cùa
c h ú n g các th àn h tố c ó quan hệ đồng nhấi về vần, khác biệt vế phụ âm đầu, thì
ta có từ láy vần; ví dụ: c ư ơ l' ilư ơl3 (trượt), bokr1k o k ' (con c ó c), v .v ...
C ũng th eo cấc tác gia công trình nảy, nếu dựa vào khả nãng phân tích
hình thái, c ũ n g c ó thê tách từ láy tiếng M ường ra thành hai kiểu:
1) N h ũ n g từ láy không thể phân chia ra được về m ặt h ình thái: dó là
những từ m à trong cấu tạo của chúng không thể phân xuất ra được yếu tỏ'
tương ứng với từ đơn khởi phát. V ì thế, phải coi những từ này là từ đơn; ví
dụ: b a 2 b a 2 ((con) ba ba), sõ n r sô n r ((con) tôm ), d e 4 k h e 4 (ch im se).
tlìạ w 'd ạ w ' (cây xoan), v .v ...
2) N hữ ng từ láy m à trong cấu tạo của c húng có thế phản xuất ra đươc
yếu tố khới phát (yếu tố được láy; yếu tố này tồn tại trong ngôn r.ẹữ n hư m ột
từ đơn). Song những từ thuộc loại này không phải bao giờ cũng n h ư nhau về

4S Chúng tôi sừ dụng cách ghi âm do các nhà khoa học Việt Nam và Xô viết quv ước
khi thực hiện điển dã chung.
TUYẾN TẬ P NGÔN N G Ũ HỌC 153

m ặt hình thái. Các tác già cho rằng ờ những từ láy m à yếu tô' láy của chúng
đều đặn về n gữ âm , nhưng không đồng nhất với yếu tố được láy, kiểu như sa'
trong sit5s a 1 (< s i t ’: thịt), sa k ’sa ' (< sạk3: tóc); lungJ trong ỉ a ’ lung1 (<laj : lá);
lim g5 trong la c ’ lu n g ' (< lacy. lạt), v .v ... thì có thể lí giải các yếu tổ láy như
những phụ tố. V à nh ư vậy thì các từ đang xét phải được xếp vào các từ phái
sinh.
T ừ những sự phân tích trên dây, các tác giả kết luân rầng: “Chi có những
từ láy có thê’ phãn chia ra được về m ặt hình thái, m à không thê’ xếp được vào
từ dơ n và c ũ n g chần g thế xếp được vào từ phái sinh thì m ới nên coi là m ột
kiểu từ đặc biệt - ấy là từ láy ” (trang 36).
C ách luận giải trên đây cùa tác giả có những điểm hợp lí và thống nhất ý
kiến với nhiều nhà ng h iên cứu từ láy trong các ngôn ngữ cùng loại hình với
tiếng M ường ớ khu vực Đ ông Nam Á. N hững điểm ấy là:
1) Coi từ láy là từ đa tiết (chù yếu là song tiết) m à trong cấu tạo cùa
chúng các thành tố có quan hệ ngữ ám với nhau.
2) Dựa vào quan hệ cá nhân của các thành tố trong cấu tạo của từ láy m à
phân biệt từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận.
3) D ựa vào khả năng phân tích hình thái m à phân biệt những từ láy
không phân ch ia ra được về m ật hình thái (tức không phân xuất ra được yếu
tố gốc) với những từ láy c ó thể phàn chia ra được về m ật hình thái (tức là có
thể phân xuất ra được yếu tố gốc).
4) Đ ồng thời các tác giả cũng nói qua về đặc trưng ngữ nghĩa cùa m ột số
từ láy nói trên, n hư nghĩa với sắc thái giảm m ức độ, cường độ cùa hành động
hay tính chất, ví dụ: :ợ in' zợ m ' (< Zffm1: đen, râm ), cạm 1 c ạ m J (< c ạ m 1: m ặn
đậm ); ví dụ: hrư ơin' hnrìc’ (< hì ư ơ m ': rậm ), lơlJ luơ k1 (< lơ i' : b ẩ n )...
T uy vậy, th eo thiển n ghĩ của chúng tôi thì trong cách luận giải củ a các
tác giả có m ột điều then chốt cần bàn thêm và làm sáng tỏ; đ ó là quan niệm
củ a các tác g iả về cái gọi là: “ có quan hệ ngữ âm " giữa các thành tố trong
câu tạo cù a từ láy. X em ra thì quan niệm cùa các tác già về Vân đề này còn
quá m ơ hồ nèn khi xứ lí tư liệu và lí giái các hiện tượng khác nhau trong từ
láy tiếng M ường đã tư m âu thuẫn và thiếu nhất quán. Đ iều đ ó thể hiện ờ
những điếm sau đày:
154 H O À N G VÃ N HÀNH

M ột là, những từ có quan hệ ngữ âm như nhau, nhưng khác nhau về khả
năng phân tích hình thái (nhận ra hay khõng nhận ra yếu tố khới phát), thì
dược xếp vào những kiêu từ khác nhau: m ột đằng là từ láy, như: zợnì zợm '
(râm râm , tôi tối), m ột đằng là từ đơn, như kliavv' klian'1 (chim sáo. sáo sáo).
T rong sự xếp loại đối với ví dụ thứ hai, thì rõ ràng là tiêu chí “c ó q u an hệ về
ngữ ã m ” giữa hai th àn h tố trong cấu tạo cùa nó đ â bị coi nhẹ đến m ức triệt
tiêu giá trị nhận diện và phân loại từ láy. Đ ó là điều hoàn toàn m âu th u ẫn với
đ ịnh n ghĩa về từ láy m à cấc tác giả đã nêu ra.
H ai là, trong m ột sô' trường hợp khác, khi nhận th ấy ò nhữ ng từ láy có
yếu tố láy “đ ề u đ ặ n về ngữ âm ", kiểu nh ư sa ' trong sir5 sa ' (<sirs: thịt) và
trong s ạ k ' s a 1 (< sạkJ : tó c ) ...... thì các tác giả lại cho rằng “ có thế lý giải
c húng như những phụ tố ” (tr. 34), giống như cách lí giải dối với các yếu tố
m à các tác g iả gọi là “ phụ tố ” hay “ những hình vị gợi nhớ phụ tố ” , kiểu như
sa 2 trong la 1sa 2 (< la 1: làm ; làm ra), p a n g 2 sa2 (< p a n g : : m an g , m an g ra); za 4
trong k o 4 z d 1 (< ko'1: cỏ; cỏ giả), k ú 1 za 4 (< k u 4'. củ; củ giả), w . ..
Đ án g tiếc là ờ đây, dựa vào cái gọi là “tính đều đ ặ n về m ặt n gữ á m " cùa
các yếu tô' m à các tác giả đã ngộ nhận và đập nhập vai trò cúa yế.u tố láy đích
thực n hư s a ' trong sir5 sa ' (thịt thà) với vai trò cù a phụ động từ s tr trong động
ngữ pang- sa: (m ang ra) và yếu tố mờ nghĩa Z£ZJ trong từ ghép ko4 :a J (có
giả). H ơn nữa, nếu ch ấp nhân cách luận giải của các tấc giả, coi lu n g 1 trong
la 'lu n g ' (lá lảu) và lu n g 5 trong /ác 5 lung3 (lạt liệc) là phụ lố, vì c h ú n g không
đồng nhất với yếu tô' được láy, thì như vậy cũng có n g h ĩ) là các tác giả đã
phù nhận luôn cả m ối quan hệ đổng nhất c ủ a các phụ âm đầu 1-1 trong các
từ đang xét. Đ ó hiển nhiên là m ột nghịch lý, m ột cách lý giải k h ô n g nhất
quán về m ặt lý thuvết và không phù hợp với thực tế. Đ ây là hê q u a tất yếu
củ a cách tiếp cận theo quan điểm đồng đại tĩnh, dựa trên m o thức "y ế u tố -
sự sắp x ế p ” .
T h iết n g h ĩ rằng dê lý giải hiện tượng láy nói chung và từ láy tro n g tiếng
M ường nói riêng m ột cách thoả đáng, thì cần m inh định m ột số tiẽn đé có
tính chất lý th u y ết sau đây đê làm chỗ dựa:
1. Cần tiế p cận từ láy tiêng M ường trẽn quan điếm dồng đ ai đ ò n s. Nói
đến q u an điếm đ ổ n e đại động là nói đèn cách tiếp cận lấy (rạng thái hiện nay
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 155

c ủ a hiện tượng đê xem xét, song phải đặt trạng thái ấy trong tiên trình lịch
sử, với cách hiểu về cái lát cắt “đổng đ ạ i” ấy chứa đụng trong m ình không
chi có cái hiện tại, m à còn có cả cái quá khứ và cái tương lai. Đ iểu m à các
nhà nghiên cứu cẩn quan tâm là cái hiện tại, coi đó là cái chủ đạo; song,
k hông thế bỏ q u a được m ột cách cứng nhắc, giản đơn cái cùa q u á kh ứ và cái
của tương lai. N ên nhớ rằng nhiều khi cái của quá khứ giúp ta hiểu được cái
hiện tại và cùng cái hiện tại giúp ta dự đoán được cái tương lai.
2. N ếu ch ấp nhận quan điếm đồng đại động như vừa nói thì buộc chúng
ta cũng phải ch ấp nhận m ột tiên dể lí thuyết thứ hai là: bất kì hiện tượng nào
cũng có cái thuộc vể tâm và cái thuộc về biên. T heo lí thuyết tâm và biên, thì
cái thuộc về tâm là cái m ang trong m ình những thuộc tính tiêu biểu, điển
hình, phản ánh những thuộc tính bản chất cùa hiện tượng; còn cái thuộc về
biên tuy cũng phản á n h những thuộc tính nhất định c ủ a hiện tượng, nhưng
không điển hình, k hông thuộc về bản chất. Vì thế, nhiều khi những cái thuộc
về biên thường bị coi là những lệ ngoại. Đ iều đ ó cũng dể hiểu, bời lẽ những
cái thuộc về biên, thường là những tàn dư cùa quá khứ, hay là những m ầm
m ống của tương lai. V ì th ế để lý giải các hiện tượng này, c h ú n g ta không thể
chi dừng lại ở quan đ iểm đồng dại động m à còn phải m ở, với n ghĩa là cần có
sự so sánh, đối chiếu với các hiện tượng tương cận, như láy so với kép, từ láy
tiếng M ường so với từ láy tiếng V iệt, v .v ...
3. N ếu thừa nhận hai tiên đề nói trên, thì cách tiếp cận thích hợp là cách
tiếp cận dựa trên m ô thức “ yếu tố - cơ c h ê" chứ không phải là cách tiếp cận
dựa theo m ô thức "y ế u tố - sự sắp xếp” .
K hi tiếp cận từ láy nói chung, từ láy tiếng M ường nói riên g , th eo quan
điểm cùa m ô thức “ yếu tố - cơ chế” , thì điều then chốt là phải làm rõ những
thuộc tính bán chất có tính quy tắc cùa hiện tượng đang xét. M uốn th ế tất yếu
phải ưu tiên k h ảo sát những hiện tượng thuộc về tâm - tức là những từ láy
điển hình.
T rong c ô n g trình này, dựa vào những tiên đề nói trên, đẻ’ tiệ n làm việc,
c húng tôi xuất phát từ quan niệm coi từ láy là những từ đa âm tiết m à trong
c ấu tạo các th àn h tố c ù a chúng có quan hệ hòa phối ngữ âm , thê hiện ờ quy
tắc điệp và đối có giá trị biểu trưng hóa, tức là có giá trị tạo nghĩa.
156 H O À N G VÃN HANH

Q uan niệm vừa nêu về từ láy, chúng tối để xuất khi n g h iên cứu tiếng
Việt. Khi ứng d ụ n g vào nghiên cứu từ láy tiếng M ường, nhiệm vụ cùa c húng
ta là không chi m iêu tà diện m ạo chung cùa từ láy tiếng M ư ờng, m à c ò n phải
làm rõ những đ iểm tương đổng và dị biệt cùa từ láy tiếng M ư ờng tro n g sự so
sánh với từ láy tiếng V iệt và các ngôn ngữ cùng loại hình.
Q ua khảo sát tư liệu thực tế, c húng tôi th ấy c ó những nhân tố q u a n trọng
khiến c h o từ láy tiếng M ường có rất nhiều nét tương đ ồ n g với từ láy tiếng
V iệt. N hữ ng nhân tố ấy là:
1) T iếng M ư ờng và tiếng V iệt là hai ngón n gữ có cùng cội n g u ồ n mới
được tách ra, nên vốn từ chung tiền V iệt - M ường khá p hong phú và về cơ
bản vẫn được bảo lưu, m ặc dù dựa trên cơ sờ vốn từ c h u n g này , m ỗi ngôn
ngữ d ã có sự phát triển vốn từ theo những con đườ ng riêng.
2) Cả hai ngôn n g ữ V iệt và M ường đểu thuộc loại h ình các ngôn ngữ
đơn lập, phân tích tín h tiêu biểu, đ ã hình thành th an h điệu và đ ạt tới trình độ
p hát triển cao, trờ th àn h “ ngôn n gữ văn h ó a ” .
3) Đ ồ n g thời, ngoài quan hệ cội nguồn và q u an hệ loại h ìn h , d o điều
k iện lịch sử, k inh tế xã hội và điều kiện đ ịa lí m à quan hệ tiế p xúc giữa tiếng
M ường và tiế n g V iệt, c ũ n g nh ư q u an hệ tiếp xúc giữa các ngôn ngữ V iệt -
M ường với các ngôn ngữ T ày - T hái đã dế lại khá nh iều d â u ấ n trong tiếng
M ường nói c h u n g và trong hiện tượng láy nói riêng.
C hính vì những lẽ vừa nêu m à trong bài viết này, việc tìm ra những nét
đặc trưng có tín h dị biệt quan trọng hơn là việc tìm ra n h ữ n ị nét tương đồng
c ù a từ láy tiế n g M ư ờng trong sự so sánh với từ láy tiếng V iệ '. Đ iề u đ ó là dễ
hiểu bởi vì ch ín h nhữ ng đặc trưng dị biệt này phản ánh cái c an sắc. cái quy
luật phát triến nội tại của m ỗi ngôn ngữ.
N hìn m ột cách khái quát, nếu dựa vào khá nãng phân tích hình th ái tức
là khá năng có thế. hay không có thể phân xuất ra được hình vị gốc. thì từ láy
trong tiếng M ường, cũng như từ láy trong tiếng V iệt có thể tách ra th àn h hai
nhóm lớn. Đ ó là:
1) N hữ ng từ láy m à trong trạng thái hiện đại có thể phân xuất ra được
những hình vị gốc; ví dụ: Ill'll'1 lirợp (< hi u4: rủ, rù rê), p ạ n g ' p o ’(< p ạ n g 3-
m ắng: m ắng m ò); c ạ m J c ạ m J (< c ạ m J: m ặn; m ằn m ặ n )...
TU YỂN TẬ P NGÓN N C Ũ H Ọ C 157

2) N hững từ láy m à ở trạng thái hiện đại không thê phân xuất ra được
h ình vị gốc; ví dụ: sư ơk1 zuffk1 (lòng thòng), d o k 1 clek' (lùng lảng) Iigê2 ngẽ2
(chám chậm ).
N gay ở cấp độ phân loại có tính vĩ m ò này cũng đã thấy có những ý kiến
k hác nhau giữa các nhà nghiên cứu. Các tác giả cuốn “T iếng M ư ờng” , như
trên dã nói, chủ trương xếp toàn bộ nhóm từ láy thứ hai vào từ đơn và m ột
phần từ láy thuộc nhóm thứ nhất - những từ có yếu tố láy đểu đặn về ngữ âm ,
như la1 lungJ (lá lảu), lat5 lu n g ' (lạt liệ c )... vào từ phái sinh. M ột số nhà
n ghiên cứu k h ác, k h ô n g dựa vào lý thuyết tâm và biên, và khi tiếp cận từ láy
xuất phát từ quan điểm đồng đại tĩnh và lấy m ô thức “ yếu tố - sự sắp xếp”
làm cứu cánh nên cũng có cách luận giải đối với từ láy c ủ a các ngôn ngữ
khác có nhiều n ét tương đồng với cách luận giải cùa cấc tác g iả c u ố n “T iếng
M ường”.
Q uả là trong tiếng M ường, cũng như trong tiếng V iệt, m ọi sự bất đồng ý
kiến giữa các nhà n g h iên cứu thường tập trung ờ các h luận giải đối với các từ
láy thuộc nhóm thứ hai này. Đ iều đó k hông phải chi do có sự k hác nhau giữa
các nhà n ghiên cứu về quan điểm và cách tiếp cận, m à còn d o tính phức tạp
của bản thân đối tượng nghiên cứu. Đ iều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ những từ
láy thuộc nhóm thứ hai này m ang nhiều dấu ấn cổ xưa. C ũng không phải vô
cớ m à N guyễn Phú P hong để nghị gọi hiện tượng tương tự trong tiếng V iệt là
“từ láy c h ết” (trong sự phân biệt với những từ láy thuộc nhóm thứ nhất là “từ
láy số n g ”).
V ì những lẽ vừa nêu, chúng tôi chù trương coi những từ lấy thuộc nhóm
thứ nhất là nhữ ng từ láy thuộc về tâm . N hững từ này m an g những thuộc tính
điển hình, phản á n h thực chất của cơ c h ế láy tiếng M ường. K hi đă nắm được
cơ c h ế láy n h ờ sự n ghiên cứu các từ láy điển hình này, chúng ta có thể giải
thích được cấc hiện tượng thuộc về biên, trong đó có “ từ láy chết".
C ũng như tiếng V iệt, tiếng M ường là ngôn ngữ thuộc loại hình các ngôn
ngữ đơn lập, phàn tích tính. Cấu trúc âm tiết của tiếng M ường có m ô hình cơ
bản là giố n g với m ô h ình cấu trúc âm tiết tiếng Việt.
C ó thể lấy âm tiết Ị3ang’ (vội) làm ví dụ:
158 H O À N G VÃN HANH

Đ ặc đ iểm cấu trúc âm tiết này c ó tác dụng chi phối rất lớn đối với quá
trình cấu tạo từ láy.
K hi hệ các q u y tắc vận hành n hư m ột c ơ c h ế đế cấu tạo nên từ láy. tức là
các từ m à trong cấu tạo của c húng có quan hệ hòa phối n g ữ âm giữa các
th àn h tố th eo quy tắc điệp và đối có giá trị biểu trưng hóa, c ó giá trị tạo
nghĩa, thì c ơ c h ế d ó tấc dộng đến tất cả các thành phần cù a cấu trúc âm tiết
gốc và nhân đôi âm tiế t đó để có từ láy, m à trong đó âm tiết láy chi là "bản
sa o ’" (không c ó biến đổi, hay có biến đổi) cùa âm tiết gốc m à thôi.
N ếu sự nhàn đôi đê tạo ra từ láy m à yếu tố gốc và yếu tố láy tương đồng
với nhau (điệp) hoàn toàn, thì ta sẽ có từ lá y lioàn toàn, ví dụ:
Pang* (vội) > /3angJ /3angJ (vói vội. hơi vội)
d ip 5 (thấp) > d ip s d ip 5 (thâm thấp, hơi thấp)
sợ l: (cay) > sợ l2 sợ l: (cay cay, hơi cay)
hơm 2 (thơm ) > lìơ/tr h ơ n r (thơm thơm , hơi thơm )
h aw (m uốn) > haw ' liaw J (m uôn m uốn, hơi muốn)
N hững ví dụ vừa nèu cho thấy giữa yếu tố gốc và yếu tố lá \ đ iẽp ca phu
âm đầu, k huôn vần và thanh điệu, còn đối (dị biệt) ờ trọng âm . T ro n s tư liệu
điền dã V iệt - X ô, ờ kiểu từ láy đang xét. chưa thấy có sự c h u y ên đòi thanh
điệu, chính ãm và phu âm cuối để tạo th ế đối như từ láy c ù n g kiêu trong
tiếng V iệt. Song tư liệu rút từ "Đ è đất, đẻ nước" do V ương A nh ghi thì lai
thấy có sự c h u y ên đổi này.
TU YẾN TẬP NGÔN N G Ũ HỌC 159

X in nêu m ột số ví dụ:
C huyên đổi thanh diệu:
T hanh 2-3 ro 2 roJ (ẩm ầm )
n g o i: ngois (ùn ùn)
lìiir liiir' (m ườn mượt)
lơng2 lơngJ (hơ hớ)
vong2 vong' (vòng vòng, từng vòng m ột)
T hanh 4-1 von4 von' (chon von)
C huyển đối ch ín h âm:
o- i p o p 5pip* (bìm bịp)
o- e roll2 re n : (rón rén), rong3 reng3 (dài dài)
ê -a lìgêiili' n gang1 (nghênh ngang), sẻ w J sa w 1 (xì xào)
C huyển đổi (chuyển sắc) phụ âm cuối:
nh - ng p ẽ n h 4 ỉêng4 (m ênh m ang), Iigênlĩ' ngang' (nghênh ngang)
D o tư liệu chưa đầy đù, cho nên chưa thể m iêu tả được các quy tắc
chuyên đổi cụ thể và có hệ thống như sự m iêu tả đối với từ láv tiếng V iệt.
K hi nhân đôi yếu tố gốc (yếu tố được láy) để tạo ra từ láy m à trong đó
yếu tố láy c ó quan hệ và đồng nhất (điệp) vừa dị biệt (đối) từng phần với yếu
tố gốc thì ta có từ láy bộ phận.
C ũng giống nh ư trong tiếng V iệt và nhiều ngôn ngữ khác cùng loại hình,
trong tiếng M ường c ó hai kiểu từ láy bộ phận:
\. T ừ lá y â m đáu: T ừ láy ám đấu hay lừ láy đối vần là từ láy bộ phận mà
trong cấu tạo cùa nó giữa hai thành tố (thành tô' gốc và th àn h tô' lá v ) có quan
hệ hòa phối n gữ âm theo quy tắc điệp âm đầu và đối khuôn ván; ví dụ:
hrư ơm ' h r lá - (< hrư ơm ': rậm ): rậm rạp
P aỸ P ew ' (< /3al': cong): cong queo
s ư ơ f se 4 (< sươj2: tươi): tươi tắn
laJ lung1 (< laJ: lá): lá lảu
t l a / tla n g 2 (< t i a / : trái, quả): hoa quả
ngạps Iigong5 (< ngongs: ngọng): bập bẹ
hru4 h rợ p 4 (< h ru 4\ rủ): rủ rê
k lia ' k h ế (< k lia 1: già): già nua
160 H O Ả N G VÃN HANH

h ra w ' hrak5 (< l i r a w rào): rào giậu


2. T ừ láy ván: T ừ láy vẩn hay từ láy điệp vân là từ láy bộ phận, m à trong
cấu tạo c ủ a nó giữa hai thành tố (tức thành tô' dược láy và th àn h tố láy) có
quan hệ hòa phối n g ữ âm theo quy tắc điệp khuôn vần và dối phụ âm đầu; ví
dụ:
sõ m ' lĩô m 1 (< sô m 1: xồm ): xồm xoàm

d e 4 k h e 4 (< klie4: sẻ): chim sẻ


cươlJ tlư ơ l1 (< tluơ l3: trườn): trượt
d e m 2 lĩem 2 (< lĩem 2: m ờ): leo lét, kèm nhèm .

tu ớ 1 iĩu ơ 1 (< tu ơ 1: tủa): tua tủa

tlongJ zongJ (zongJ: dỏng): dong dỏn g , k hẳng khiu


d ip 3 iĩip3 (< dip: dip): ti hí

hạn3 lĩạn3 (< /ĩạ/ỉJ: nhăn): nhãn nhó

lón1 n ô n 1 (< n ô n 3: nhộn): nhộn nhạo, ồn ào

ciiĩ2 Piiĩ2 (< ?tn2\ ình): ìn h ình


ngợyv2 rợ n ’2 (< Iigơw2: ngầu): ngầu ngầu
sa k 5 rak* (< sa k 5: xác): x ơ x á c ...
T rên đày là bức tranh tổng quát về h ình thái - c ấu trúc c ù a từ láy trong
tiếng M ường. T rên những đường nét lớn và hệ quy tắc c h u n g , c h ú n g ta có thể
dễ d àn g nhận th ấy n h ũ n g m ô hình cơ bản của từ láy tiếng M ư ờng là tương
đồng với những m ô hình cù a từ láy tiếng V iệt.
T ư liệu hiện c ó chưa cho phép đi sâu vào m iêu tả nhữ ng nét tin h tế về
n gữ n ghĩa và giá trị gợi tả, cũng như giá trị biểu cam cùa từ láy tiế n g M ường.
Song, c h ú n g ta c ũ n g có đù tư liệu để nêu ra những kiểu n g h ĩa c ơ bản c ù a từ
láy tiếng M ư ờng n hư sau:
1) K iểu n ghĩa thể hiện sự sắc thái hóa theo hướng g iảm nhe. h a y tăng
cường m ức độ, cường độ cùa tính chất hay quá trình; ví dụ: tlạ n g (trắn g ) >
tlạngJ rlạng■' (trăn g trắng, hơi trắng). b u j2 (vui) > buj- b u j2 (vui vui), liéng*
(liệng) > riê n g ’ riên g J (liềng liệng) v .v ...
2) K iêu n ghĩa thể hiện sự sắc thái hóa theo hướng lặp đi lãp lại k ế tiếp
nhau cùa hành độn g , tính ch ất hay sự vật; ví dụ: tliơ ng' (triè n g . c h ié n o i >
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ừ HỌC 161

rlung' tliơ n g 1 (trung triêng, chung chiêng), ciơl' (thọt, què m ột bên chân) >
c ợ p s c iơ l' (tập tễnh), tiêng' (nhô lên, khểnh lên) > ĩ lợp5 tléng' (khấp khểnh,
n hấp nh ô ), d ô n g 1 (đống) > d ỏ n g dôngJ (từng đống m ột, k ế tiếp nhau), m ang4
(m ảng) > m a n g 4 m ang (từng m ảng, từng m ảng k ế tiếp nhau) v .v ...
3) K iểu n ghĩa biểu hiện sự sắc thái hóa theo hướng khái quát hóa tính
chất, quá trình hay sự vật; ví dụ: hrư ơm ' (rậm ) > hrư ơ m 1 lirưk5 (rậm rạp),
klia' (già) > k h a ' k h ế (già nua, già cả), kw er' (quét) > k w e ỉ k w ạ lJ (quét
quáy, quét tướci, t l a / (trái, quả) > t l a / ttang2 (hoa quả), v .v ...
4) K iểu n ghĩa gợi tả những biểu tượng về h ình dáng, thể trạng, ám
th a n h ... của quá trình, trạng thái, sự v ậ t... có tính đơn nhất, cụ thể, sinh
động; ví dụ: c ô 2 lirô2 (gợi tả dáng ngồi xổm , c hồm h ỗm ), d a j2 h a j2 (loay
hoay), coì1 cols (tròi trọi, trơ trọi), ra3 ra- (xoa xoa), kur1 kffw 3 (con cú)...
N ếu dựa vào cơ c h ế láy, tức là hệ các quy tắc về ng ữ âm , hình thái và
ngữ nghĩa vận hành trong quá trình cấu tạo từ láy đã được phát hiện khi
nghiên cứu những từ láy điển hình, thuộc về tâm , nh ư trên d ã phân tích thì có
thể suy ra rằng những từ láy m à trong cấu tạo cùa chúng ở trạn g thái hiện tại
không thể phân xuất ra được hình vị gốc cũng được cấu tạo th eo những quy
tắc tương tự. Sự k hác biệt duy nhất ờ những từ láy loại này so với những từ
láy thuộc vể tâm là yếu tố gốc là yếu tố cổ, đ ã bị m ờ nghĩa. N ếu tạm dùng
thuật ngữ do N g u y ễn P hú P hong đề xuất để chi hai loại từ láy như đã trình
bày, thì c ó thể th ấy c ó sự tương ứng về m ật cấu tạo giữa các tiểu loại của
c húng như sau:
^ n ể u loại T ừ láy bộ phận
Từ lấy hoàn
toàn T ừ láy âm đầu T ừ láy vẩn
Loại

sợ i2 sợ ỉ2 (<sợl■) tla ftla n g 2 (< í/ứ /) tuo^iĩuờ4 (< tuờ1:


T ừ láy sống
(c ay cay) (hoa quả) tủ a) (tu a tủa)

d u ỉ din* sengJ sangJ lạp* b ạ p i


T ừ láy chết
(chim bói cá) (lấp ló) (lon ton)

V ề phương diện ngữ nghĩa cũng thấy có sự tương ứng nh ư vậy. H ãy so


sánh các kiểu n ghĩa ờ “từ láy số n g ” so với các kiêu nghĩa ờ “từ láy ch ết" qua
bảng sau đây:
162 HOÀNG VÃN HÀNH

X K iể u nghĩa
K .l K.2 K .3 K .4
L oại từ l a ỳ \
d o 4 đô'1 tlợp tiêng' Ita / tla n g 2 c o i’ c o l (< c o l1
(< d o 4): (đo (< tlẽng:chênh) (< tla j' (quả): troi): trơ trọi
đỏ) hoa q u ả
T ừ láy sống Iigợw2 rợw 2 (khấp khểnh, kha1 k h ế (< rạ rạ '
k h a 1:
(< ngợw : nhấp nhô) già): già nua (x o a xoa)
ngầu
(ngầu ngầu) dỏiìgJd ô ìig i
(< d ô n g ': đống)
T ừ láy chết dip*Jiip1 seng3 sangJ sư ơk1 zuak* zợ p J zẽlJ (thọt)

(ti hí) (lấp ló) (lò n g thòng) sô lJ sim 1 (lác)

N hữ ng cứ liệu trên đây cho th ấy rằng cả "từ láy số n g " c ũ n g nh ư “ từ láy


c h ết” đều dược cấu tạo theo cơ c h ế láy, tức là được tạo ra th eo hệ q u y tắc mà
trong cấu tạo cù a c h ú n g các thành tố nằm trong m ối q u a n hệ hòa phối ngữ
âm thể hiện ở th ế điệp (đ ồ n g n hất) và đối (dị biệt). D o đó, việc xếp m ột phần
từ láy bộ phận vào từ phái sin h và toàn bộ “từ láy c h ế t” vào từ đơ n n hư m ột
số tác g iả chù trương là k h ô n g thỏa đáng. Bời lẽ, các h luận giải này chi đơn
thuần dựa vào sự phân tích đặc đ iểm hình thái m à coi nhe. hav thám c h í bò
qua những đặc trưng về ng ữ âm và ngữ nghĩa của những từ đang xét.
Sự n ghiên cứu và m iêu tả trên đây cũng cho thấy rằng n hìn c h u n g , diện
m ạo c ù a từ láy tiếng M ường rất gần gũi với diện m ạo cùa từ láy tiế n g V iệt -
nếu xét các đặc trưng về n gữ ám , hình thái và ngữ nghĩa.
T uy n hiên, m ặc dù tiếng M ường và tiếng V iệt vốn c ù n g cội n guồn
nhưng d ã tách ra, tồn tại và phát triển trong những điều k iện lịch sứ. k in h tế -
xã hội khác nhau, nên ngay trong hiện tượng láy c húng ta đã th ấy có những
nét dị biệt có tính đặc thù; thậm c h í ngay trong cái chu n g , cái tương đổng
cũng đ ã thấy c ó cái riêng, cái dị biệt. Sau đây xin sơ bộ nêu ra m ột sổ điểm :
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 163

1. T rước hết, ở phạm vi các phạm trù từ loại có khả năng sản sinh ra từ
láy, giữa tiếng M ường và tiếng V iệt dã thấy có sự khác nhau.
T heo sự quan sát của các nhà nghiên cứu từ láy trong nhiều ngôn ngữ,
trong đ ó c ó tiếng V iệt, thì từ láy thường được sản sinh ra chủ yếu và phổ biến
là ờ các phạm trù từ loại động từ, tính từ, phó từ và m ột phẩn danh từ. T rong
danh từ thì thường chi ờ danh từ chung. Rất ít thấy, m à hầu n hư là không
thấy có từ láy ở các phạm trù từ loại khác như đại từ, sô' từ, hư từ, hay các từ
công cụ ngữ pháp nói chung. T ừ láy trong tiếng M ường, trong sự so sánh với
tiếng V iệt, về c ơ bản cũng có tìn h hình tương tự. R iêng trong phạm vi danh
từ, ngoài những từ láy được cấu tạo từ các yếu tô' gốc là danh từ chung ra,
trong tiếng M ường có hai nét đặc thù rất đáng lưu ý:
M ột là, số lượng những danh từ có hình thức láy chí cây cỏ, động vật
(đặc biệt là m u ô n g thú, côn trùng) chiếm m ột tỷ lệ đáng kể trong những “ từ
láy c h ết” .
H ai là, tên riêng, bao gồm cả tên đất, tên người, đặc biệt là tên các nhân
vật trong sử thi th ần thoại “ Đ ẻ đất, đẻ nước” rất hay được dùng dưới hình
thức từ láy. Đ ây là điều hiếm thấy trong các ngôn ngữ khác cùng loại hình.
T rong tiếng V iệt c ũ n g thấy có hiện tượng này, nhưng phải coi là hãn hữu, có
tính cá biệt, ví dụ: (hang) C ắ c Cớ, T h y T h y trong T hy T hy T ống N gọc,
T hanh T hanh trong T rần Thị T hanh T hanh, hoặc T hương Thư ơng trong Lý
T hương T hương, v .v ... Ở tiếng M ường, trong đời thường, tèn người và tên
đất cũng ít khi được d ù n g dưới hình thức láy. R iêng trong sử thi “ Đ ẻ đất, đè
nước” thì tên riên g được dùng dưới hình tức láy với đầy đù các m ô hình cấu
tạo cùa nó. X in dẫn m ột số ví dụ theo cách ghi của V ương A nh: (tà) c ắ m
C ọt. (cháng) M u n M a c h . (cháng) M un M òong, Liêng lền g , (c h á n g ' Tắm
T ẹch, (õng) T h u T h a , (ông) P ổng P ẽu, (ông) X a X í, (cun) C liáng V áng, v .v ...
Đ ó là tên người. C ũng thấy những tên đất dưới hình thức láy, như: (thung)
L ai L i, (đồi) L a i L àng, (đất) V in v ỏ n g ... Số từ láy chi tên đ ất ít hơn nhiều so
với từ láy chi tên người.
2. T ro n g vốn từ láy tiếng M ường có m ột bộ phận quan trọng phản ánh
m ối q u an hệ c ù n g cội nguồn với tiếng Việt. Ở bộ phận nhữ ng từ láy này,
c h ú n g ta vừa th ấy nét tương đồng, vừa thấy nét dị biệt so với các từ láy trong
tiếng V iệt về cả m ặt ngữ âm . hình thái, cũng như về m ặt ngữ nghĩa. Sự tương
164 HOÀNG VÀN HÀNH

đổng và dị biệt này là c ó tính quy tắc, vì nó phản ánh tiến trình phát triể n lịch
sử cùa hai ngôn ngữ. X in nẽu m ột số ví dụ:
a. N hiều từ lấy cùa tiếng M ường có sự tương ứng hoàn to àn với từ láy
tiếng V iệt về m ô h ình cấu tạo và ngữ nghĩa; có khác biệt ch ãn g thì chi d o sự
biến đổi có tính lịch sử về ng ữ âm , m à sự biến đổi này lại diễn ra th eo quy
luật đối ứng ch ặt chẽ; ví dụ:
sir* sa2 (< s i r thịt): thịt thà (s < th)
Ịỉợr' / h 1 (<P ợr1: vất): vất vả (P < v)
k h u n g 2 kliương3 (Kkhương*: sướng): sung sướng (kh > s)
kwer* k w ạ l (< k w e ^ : quét): quét quáy (1 > y) v.v...
b. Có những từ láy của tiếng M ường tương ứng từng phần với từ láy
tiếng V iệt. T rong trường hợp này có m ấy hiện tượng đáng chú ý sau đây:
T h ứ nhất là c ó những từ láy trong tiếng M ư ờng và trong tiếng V iệt cùng
bắt n g uồn từ m ột yếu tố gốc, song để tạo ra sự hòa phối ng ữ âm trong quá
trình cấu tạo từ láy, thì m ỗi ngôn ngữ lại xử lí th eo cách riên g cùa m ình. H ãy
so sánh:
M ư ờng V iệt
(là » laJ lụng1 lá lảu
(lạt >) lac5 lu n g 5 lạt liệc
(rủ » h r ú 1 lirợp4 rủ rê
(rậm , rườm >) lìrươin1 liruk5 rườm rà, rậm rạp
(tươi >) sươj2 se 4 tươi tắn
(xồm >) sô m ' nỏ m ' xồm xoàm
(lờ » lơ1 le w 1 là loét Y.v...
T hứ hai là nhiều khi xuất phát từ cùng m ột yếu tố gốc để cấu tạo nên
những từ diễn đạt c ù n g m ột n ghĩa, m ỗi ngôn ng ữ lại sử dụng nhữ ng c ơ chê'
cấu tạo từ khác nhau: tiếng M ường sử dụng cơ c h ế láy, tiế n g V iệt d ù n g cơ
c h ế ghép, hay ngược lại. H ãy so sánh:
M ường V iệt
t l a / : trái, q u ả t l a / tlang hoa quả, hoa trái
kh a': già kh á ' khé già nua, già cà
v ạ / 5: v ạ y vạ /5 v e n '5 vạy vẹo, vặn vẹo
m r ' : vẹo vạy vọ
TU YẾN TẬ P NCÒ N N G Ữ HỌC 165

c. Đ ương n hién, có m ột bộ phận khá lớn từ láy có tính đặc thù, chi có
trong tiếng M ường, m à không có sự tương ứng trong tiếng V iệt và ngược lại.
Đ iều đ ó cũng dễ hiểu, bới lẽ trong cùng cội nguồn, nhưng tiếng M ường và
tiếng V iệt đều đã tồn tại và phát triển theo những quy luật nội tại của m inh.
Đ ể dễ hình d u n g điểu vừa nói, xin hãy đọc m ột đoạn trích trong sử thi "Đ è
đất, đ è Iiước":
T rời rằng rằng
C h u cliương ràng cân
T ể vua xa cò khôô n g
Trời m ưa phăm
M ường rảc c ổ n cân, troổc ceéng
Pắc xa cây cấu
M oón haánh h a á n h táng trước táng khau
D ịt dáng ti xa, pườc xuồng naan coổc
M oón rước rưởc x ê u x á o
Phần dịch, cũng cùa V ương A nh làm:
Trời nắng
Dãn M ường dọn cây
Để vua có lối
Trời m ưa
D ân M ường hạ càn h hạ cối
Đ ể vua có cầu
Kè đón đằng trước, người rước đằng sau.
Bài viết này dẫn ra m ột đoạn trong áng sừ thi " P ẻ đất, đ è nước" do
Vương A nh sưu tầm và công b ố và chi m uốn nói m ột điều là: với sử thi "Đe’
đất, đ è nước", tiếng M ư ờng sẽ trường tồn. Còn láy là m ột trong những hiện
tượng kì thú. phản ánh bản sắc của tiếng M ường và trong đời sống n g ô n ngữ
cùa d ã n tộc M ư ờng nó sinh động và tinh tế hơn rất nhiều so với bất kì sự
m iêu tả nào, dù là tài ba đến m ấy đi nữa cùa các nhà n ghiên cứu.
T ừ những cảm nhặn ấy, tác giả bài viết này cho rằng việc rút ra- những
kết lu ận nào đ ó về hiện tượng láy trong tiếng M ường e rằng còn quá sớm .
166 H O À N G VÃN H A N H

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

1. De đất. đ è nước. Sừ thi Mương. Vương Anh. Hoàng Anh Nhãn sưu tám. Đàng
Văn Lung giới thiệu. Nxb. KHXH. H.. 1988.
2. Tư liệu điên dã Việt - xỏ. Tiếng Mườiig. Nxb. Nauka. M. 1987. (bâng tiẽng
Nga).
3. G. Diffloth. Vietnamese as a Mon - Khmer language. In Ratliff / Schiller
(eds.). Papers from the First Annual Meeting of the Southeast Asian Linguistics
Society. Tempe. AZ: Arizona State University. Program for Southeast Asian Studies
(1992).
4. M. Ferlus. Les sysrèmes de tons dans les languages Vie! - Mường. 29".
International Conference on Sino - Tibetan languages and linguistics. Universit} of
Leiden. Netherlands Oct. 10-13. 1996.
5. Hoàng Thị Châu. Tiêng Yiệì trẽn các miên đất nước (phươìig ngũ học). Nxb.
KHXH. H 1986.
6. Hoàng Vãn Hành. Từ láy rrong tiếng Việt. Nxb. KHXH. H.. 1985.
PHẦN II

NHỮNG VẤN ĐỂ THÀNH NGỮ,


TỤC NGỮ VÀ CA DAO
TRONG TIẾNG VIỆT
TU YẾN TẬ P NGÓN N G Ữ HỌC 167

S U Y N G H Ĩ VỂ C Á C H D Ù N G T H À N H N G Ữ
Q U A V Ă N T H Ơ C Ủ A H ổ C H Ủ T ỊC H '

T h àn h n gữ là gì còn là m ột vấn đề đang được bàn cãi. T rong bài này,


chúng tôi tạm coi thành ngữ là m ột loại tổ hợp từ bền vững, có nghĩa hoàn
chinh và bóng bảy, chẳn g hạn như: hãi bàn tay trắng, cliuồn chuồn đạp nước,
v.v. V ốn th àn h ngữ là m ột biêu hiện có tính đặc trưng của tiếng nói dân tộc.
H ổ C hủ tịch đã khai thác và sử dụng m ột cách tài tình vốn th àn h ngữ cùa
tiếng V iệt. Đ ó là m ột trong những nhân tô' làm cho vãn thơ cù a N gười "sinh
động, giản dị, dễ hiểu, giàu tính dân tộc và tính nhân d ã n " 1. N hữ ng tác giả
cùa các giáo trình về tu từ học tiếng V iệt và các bài n ghiên cứu về ngôn ngữ
cùa H ổ C hủ tịc h c ũ n g đã khẳng định điều đó. T uy vậy, những nhận xét về
cách dùng thành n gữ của H ồ C hù tịch m ới chi là bước đầu và còn lẻ tẻ.
K hảo sát cách d ù n g thành ngữ cùa H ổ C hủ tịch, c húng ta có thể thấy
được m ột sô' vấn để c h u n g trong việc sử dụng thành ng ữ tiếng V iệt hiện đại,
đồng thời cũng có thể tìm ra được những biểu hiện cụ thể cù a cái đặc sắc
trong phong cách ngòn ng ữ của Người. T rong bài này c h ú n g tôi xin trình bày
m ột số suy n g h ĩ bước đầu theo phương hướng đó.
*

* *
Sự phong phú và đa d ạn g 2 của thành ngữ trong văn thơ c ủ a H ồ C hủ tịch
phản ánh sự phong phú và đa dạng cùa vốn thành ngữ trong tiếng V iệt. Phần
lớn các tác phẩm đ ã được công bô của H ồ C hủ tịch là những tác phẩm thuộc
phong cách ch ín h luận. T hông thường thì trong phong các h này, những thành
ngữ có tính trừu tượng và m ang m àu sắc trang trọng - chủ yếu là những thành
ngữ H án-V iệt - c h iếm tì lệ cao. N hưng cái đặc sắc trong phong các h chính
luân của H ồ C hù tịch là ờ chỗ ti lệ thành ngữ H án-V iệt rất thấp. T h eo thống
kê cùa c h ú n g tòi, những thành ngữ kiểu như: toàn tâm toàn ỷ (N L K G , V ,
26), đồng tâm liiệp lực (Đ K M , 7).

■In trong Ngôn ngữ. số 3. 1973.


1 Trường Chinh. Hồ Chù tịch lãnh tụ kính yêu cùa giai cấp công nhân Việt Nam.
Nxb. Sự thật. Hà Nội. 1965Ì tr. 66.
168 HOÀNG VÃN HÀNH

* K lii h oạt động ở đ ất kliácli quê người, khi bị giam ở lao rù đê q u ố c , k hi


đấu tranli à nước nhà, hơn 25 năm đ ã bao phen chúng ta đ ồ n g c a m c ộ n g
k h ổ , n h ư tay với chân, (N L K G , III, 102).
C hi chiếm 20% tổng số, còn 80% những thành ngữ m à N gư ời đ ã d ù n g lả
thành ngữ thuần V iệt. T rong số những thành ngữ thuần V iệt ấy phần lớn lại
là những thành ngữ vừa giản dị, vừa giàu hình ảnh và sức gợi tả, vốn thích
hợp với p hong cách nghệ thuật, chẳn g hạn rán sành ra m ỡ (Đ K M . 50), clien
vai thích cánh (TT. 27 5 ), đ ánh trống bò d ù i (N D . 13-12-51).
* P hong trà o cẩn p h á i liên tục và có nội dung th iế t thực. K lìông tiên chì
có hìnli thức, càng k hông nên " đ ầ u voi đ u ô i c h u ộ t" (N L K G . V I, 170).
* N g à y nay, bọn đ ế q u ố c k hông tlié' làm m ư a là m gió n h ư trước nữa.
(V Đ L T D ... 236).
M ột số c ũ n g k hông ít những thành ngữ c ò n lại là những th àn h ngữ có
tính ch ất khẩu ng ữ được H ồ C hù tịch dùng m ột các h c ó c h ọ n lọc trong các
bài vãn ch âm b iếm , đ ả kích là chính, n hư ngồi cliưa nóng đ ít (N D 7-2-1955),
đ i đời n h à m a (D T A H ... 47).
* N ói to ạ c m ó n g h e o ra: "Đ ội lioà bìn h " cùa M ỹ thụ c c h ấ t là đ ộ i m ật
thám trá lùnli. (N D . 15-3-1961).
C hiều hướng d ù n g nhiều th àn h ng ữ th u ần V iệt, giàu sức gợi tả, bắt
n guồn từ lời ăn tiến g nói hàng ngày c ủ a nhãn dãn là c h iề u hướ ng "V iệt hoá
lời vãn "3. T ừ m ấy chục năm lại đẫy, cái ch iều hướng đó thể hiện rất đảm nét
trong phong c á c h ch ín h luận m à tiêu biểu là văn ch ín h lu ận cùa H ổ C hù tịch.
*
* *
C ách d ù n g th àn h n gữ của H ồ C hủ tịch rất linh hoạt.
Bình thường N gười dùng từng thành ngữ m ột, điểm x u y ế t vào câu vãn.
nhưng cũng k hông ít các trường hợp m à trong đó N gười liên kết hai hav
nhiều thành n gữ lại trên cơ sờ những quan hệ ng ữ n ghĩa k hác nhau.
K hi thì N gười dựa vào quan hệ đồng nghĩa để nhấn m ạn h m ộ t ý nào đó.
*N hữ iig câu tục ngữ, những càu vè, ca dao rấ t h a y là Iiliững sá n g tác

2 Tài liệu mà chúng tôi thu thâp được, tuy chưa đáy đũ. nhưng đã có tới khoáng 500
đơn vị.
' Trường Chinh. Tâng cường công tác báo chí cùa chúng ta. Hà Nội. 1963.
TU YỂN TẬ P NCÒN NCŨ HỌC 169

củ a quăn chúng. C ác sáng tác ấ y rất hay m à lại ngắn, cliứ không " trư ờ n g
g ia n g đ ạ i h á i" , " d â y cà r a d â y m u ố n g " . (N L K G , V, 127).
K hi thì N gười dựa vào quan hệ trái nghĩa, để tạo nên th ế đối lập trong
câu văn:
* T ro n g cán bộ, có những đổng clú rốt, m iện g nói ta y làm , như ng cũng
có m ộ t s ố đ ồ n g c h í " c h i ta v n ă m n g ó n " không chịu làm. (N D . 14-3-1967).
C ách dùng th àn h n gữ ờ nguyên thể là hiện tượng phổ biến. Đ iều đó cũng
dễ hiểu, vì thành n gữ là m ột đơn vị bền vững của ngôn ngữ. T ính bển vững
đó do sự rắn chắc về kết cấu, sự hoàn chinh và bóng bẩy vể nghĩa cùa nó
định đoạt. N ghĩa c ù a thành ngữ hoàn chinh và bóng bẩy vì nó không phải là
tổng số n ghĩa củ a các thành tố, m à là kết quả cùa sự chuyển nghĩa hoặc biểu
tượng hoá toàn bộ các thành tố cùa thành ngữ coi như m ột k hối thống nhất.
C ũng do c ó tính bóng bẩy m à thành ngữ thường làm chức năng biểu hiện
(gợi tả và biểu c ảm )4 hơn là chức năng định danh. N ó trước h ết là m ột phạm
trù tu từ - ngữ nghĩa, v ề m ặt kết cấu, tính bền vững của thành n gữ thể hiện ở
sự c ố kết của m ối quan hệ giữa các thành tố, m à những thành tố ấy lại là
những cái xác đ ịnh (khô ng thể tuỳ tiện thay đổi được).
Song bển vững không phải là đông cứng, ổn đ ịnh không có nghĩa là bất
biến. Dưới ngòi bút của những tác gia lỗi lạc như H ồ C hù tịch, thành ngữ trờ
thành m ột phương tiện tu từ rất sinh động và tinh tế. N gười k h ông bao giờ tự
hạn c h ế m ình tro n g k huôn khổ cùa việc dùng thành ngữ như m ột hằng thể.
Sự linh hoạt tro n g việc sử dụng thành n gữ của H ồ C hủ tịch thể hiện ờ
chỗ Người đã chọn dùng các biến thể của thành n gữ trong văn thơ của m ình
rất nhuần nhị.
N hư m ọi người đều biết, biến thể cùa thành ngữ là hình thức m à so với
nguyên thể bao g iờ cũng có ít nhiều biến đổi trong phạm vi các yếu tố c ó tính
chất th ứ yếu (như những biến đổi về trật tự các thành tố trong m ột giới hạn
nào đó, về phương tiện biểu hiện quan hệ ngữ pháp, v.v). N ghĩa và kết cấu
của biến thể so với n ghĩa và kết cấu của nguyên thể về c ơ bản là k h ông đổi.
M ỗi th àn h n gữ c ó thể có ít hoặc nhiều biến thể. V iệc tạo biến thể cù a thành

4 Nguyển Vãn Mệnh gọi chức nâng này là "miêu tả", xem: Nguyển Vãn Mệnh, v ể
ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ. Ngôn ngữ, 1972, sô' 3.
170 HOÀNG VÃN HÀNH

ngữ tuỳ thuộc vào đặc điểm kết cấu cùa thành ngữ, còn việc c h o n d ù n g thành
ngữ thì tuỳ thuộc vào yêu cẩu cùa việc diẻn đạt tư tường, tinh cám .
Thực tế vãn thơ cùa H ổ Chù tịch cho thấy nhũng biến thế c ù a th àn h ngữ
xuất hiện trong văn thơ cùa N gười có nhiều vẻ.
Trước hết, đấy là những thành ngữ m à trật tự các thành tố được Người
đảo lại bằng nhiều cách khác nhau.
K hi thì N gười đổi vị trí của hai v ế trong thành ngữ, chản g hạn:
* V ì vậy, nliàn dân ta đ ã không Iigừiig đấu tranli đê’lioà bìnli tlìống nhất đất
nước, giải phóng iniêii N a m ra kliỏi cảnh lửa bỏng nước sôi. (V Đ LT D ... 232).
So sánh:
* T ro n g hoàn cảnh nư ớ c sôi lừ a b ỏ n g , nhân dán m iên N a m đ ã vùng lén
đ ầ u tranh giành quyền sống. (N L K G . V I, 267).
K hi thì N gười vừa chu y ển vế, vừa đổi vị trí c ù a các th àn h tố. H ãy so
sánh:
* Xây dựng c h ủ Iiglũa x ã hội cũng Iiliif làm ruộng. T rư ớc p h ả i k h ó Iiliọc
cà y bừa, c h â n b ù n ta y lâ m làm clio lúa tốt, thì m ới có gạo ăn. (TT. 679).
* Trư ớc k ia , ta y lấ m c h â n b ù n m à vẩn đói rácli. (CQ . 14-8-1951).
H oặc là:
* C ử u nước là s ự nghiệp chung cùa nhân dán cả nước, plià m là Iigười
V iệ t N a m đ ê u p liả i gánh m ộ t p h ầ n trácli nhiệm . N gư ờ i có tiền góp tiên,
người có sứ c g ó p sức, người có tài Iiăiìg góp tài năng, Á i Q u ố c tó i nguyện
m ang h ết sứ c c ủ a tu ổ i già di tlieo các vị, dấu clio th ịt n á t x ư ơ n g ta n cũng
kliông tiếc. (V Đ L T D ... 44).
* M ới cliiến tranlì với ba nước m à phe M ỹ đ ã giập đàu gẫy cánh, thì nếu
chúng liều m ạng m à gây chiến tranh th ế giới, chúng s ẽ n á t th ịt ta n xương. (ND.
27-5-1951).
N hư m ột quy luật, tất cả những biến thể đào của thành n g ữ (phần lớn là
th u ần V iệt) đều bắt n g uồn từ những thành ngữ được cấu tạo th eo phươ ng thức
liên hợp (hay cũng gọi là đẳng lập). C húng tôi không g ặ p m ột biến thê dào
nào ở những thành n gữ được cấu tạo theo các phương thức kh ác, kiểu rrhư vơ
đũa c à Iiắm (N D . 12-12-1955), sét đánli ngang lai (N D . 2 4 -6 -1 9 6 7 . v.v .")).

5 Có thể hình dung bức tranh tổng quát về khả nãng lạo biến thế đảo cùa thành nsữ
trong vãn thơ cùa Hổ Chủ tịch qua bang thống kê sau đây:
TU YẾN TẬ P NGÔN N C ữ H Ọ C 171

Phần lớn những thành ngữ đào có tác dụng lảm cho âm diệu câu vãn
thêm hài hoà, uyên chuyên. Có khi H ổ Chủ tịch đảo trật tự các thành tô trong
th àn h ng ữ để hiệp vần, chẳng hạn:
* N h iề u p h e n đ á n h B ác d ẹ p Đ òng
O anli oanh liệ t liệ t c o n R ồ n g c h á u T iên.
(L SN T . 7-ss. đ á n h Đ ông dẹp Bắc).
Có khi th àn h ng ữ lại dược N gười đảo đê đối thanh (bằng và trắc) giữa
các đoạn trong câu. H ãy so sánh:
* Đ ố i với nhữ ng k ẻ đi lầm d ư ờ n g lạc lối, đồng bào ta cần p h ả i dùng
chính sá ch k h o a n hồng. (TT. 245).
* Đ ố i với nlìững đ ồ n g bào lạc lối lầm đ ư ờ n g , ta p h ả i lấy tình thân á i m à
cảm hoá họ. (TT. 237).
T rong m ộ t số ít những trường hợp còn lại, th àn h ngữ được đảo là do
những yêu cầu nhất đ ịnh trong việc diễn đạt tư tưởng, tìn h cảm , ví dụ:
* N a y dời vào liậu pliương, các đổng bào m ỗ i người p h ả i làm m ộ t việc,
không nên ã n rồ i n gồi k h ô n g . (TT. 258-ss. ăn không ngồi rồi).
[C húng ta sẽ trờ lại phân tích ví dụ này ờ phần sau].
M ột cách khác m à H ồ C hủ tịch đã dùng để tạo ra các biến thể là chém
xen những yếu tố phụ vào thành ngữ. Có khi đó là m ột hiện tượng dùng làm
phương tiện biểu hiện quan hệ ngữ pháp được xen vào thành ngữ để đảm bảo
đủ số tiếng hoặc thêm vào m ột nét nghĩa nào đó trong thơ, kiểu như:
* D ân bị h a i t r ò n g vào m ộ t cổ,
T a liều tr ă m đ á n g với n g à n cav. (Thơ, 35)
Có khi đó lại chì là m ột từ hạn định cho th àn h tô' cù a th àn h ngữ, khiến
cho nhịp và ý c âu văn m ới m ẻ hơn:
* B ọn tliông trị g iư ơ n g hai m ắ t êch . (ND . 1-2-1962-ss. giương m ắ t ếcli).

Đ ặc điểm Khòng có khả Có khả nănq dào


Loai nàng đảo Tổng số Đã đảo Khòng đảo
Thành ngữ cáu tạo theo Thuàn Viêt 212 37 175
phương thức đàng làp Hản-Viẽt 90 2 88
Thành ngữ câu tạo theo Thuấn Viêt 189 -
các phương thức khác Hán-Viêt 11 .
Công 200 (40% ) 302 (60%) 39 263
172 HOÀNG VÃN HÃNH

T ất cả những biến đổi ra trong thành ngữ đã nói đến trẽn d â y khòng
những k hông làm suy suyển cơ sở cùa thành ngữ, m à hầu như bao g iờ cũng
đem vào thành n gữ những nét m ới về nghĩa, hoặc phục vụ nhữ ng n h iệm vụ tu
từ nhất định.
*
* *
Đ ọc vãn thơ cùa H ồ C hù tịch, nhiều khi chúng ta k h ô n g th ấy có thành
n gữ hiện trên bề m ặt cù a vãn bản - trên câu , trẽn chữ. - nhưng lại thấy nó ờ
bề sâu, ở cái hàm ý ẩn sau nhũng câu, những chữ ấy. Đ ó là các h dùng thành
ngữ dưới d ạn g "không thành ngữ". C húng ta thường gặp hai hình thái chính:
H ình thái th ứ nhất là thành n gữ ấn sau m ột từ vốn là thành tố cùa nó.
K hi nói c h u y ện với các nhả văn, nhà báo, H ồ C hù tịch khuyên:
* T rư ớc hết là cán p lìả i tránh cái lối viết " ra u m u ố n g "... (CV . 6). T rong
câu này, rau m u ố n g được dùng th eo lối ẩn dụ. D ùng như th ế thật là bất ngờ.
Song, cái hàm ý ẩn ở đây lại chính là cái nghĩa vốn có, rất quen thuộc cùa
th àn h n gữ d â y cà ra d â y m uống, chứ k hông phải là cái gì xa lạ. Bàn thản Hổ
C hù tịch cũng đã g iải thích:
* ... C á i lối viết " ra u m u ô n g ” nglũa là n h ằ n g n h ằ n g " trư ờ n g g ia n g đ ai
h á i" , làm c h o người x e m nliư là "chắt chắt vào rừng xanli". (CV . 6).
T h àn h công của H ổ C hù tịch là ờ chỗ N gười đã tạo ra được m ột ngữ
cành có hàm ý sâu: trong văn bản, rau m uống xuất hiện vừa nh ư m ột từ ngữ
được vận dụng dộc lập, lại vừa nh ư m ột thành tố vốn có cùa th àn h ng ữ d â y cà
ra d â y m uống; vừa như có cách dùng m ới theo lối ẩn dụ c ù a bàn thán nó,
nhưng lại vừa n hư cho án nghĩa cùa cái thành ngữ m à nó vốn chi là m ột thành
tố. M ối q u an hệ giữa cái bề m ặt và cái chiều sâu của câu vãn, giữ a cái riêng
trong ngôn ngữ c ù a H ổ C hù tịch với cái chung của tiếng V iệt ơ đ â y rất m ật
thiết và tế nhị.
H ình thái thứ hai là thành ngữ ấn sau cả câu hay chuỗi càu. N hữ ng càu
vãn cùa H ồ C hù tịc h như:
* T liế địcli n h ư lửa, t h ể ta Iiliư nước. N ư ớ c n hất đ ịnh th á n g lừa. (TT.
274) thuộc loại những câu vãn rất m ực sâu sắc m à giản dị. rất bác học. nh ư n a
cũng hết sức g ầ n gũi với lời ăn tiếng nói cùa quần chúng. Sớ đĩ n hư th ế là vì
đàng sau những cãu, những chữ ấy có ấn thành ngữ n h ư nước với lửa. M ột
m ặt, H ồ C hù tịch ví quan hệ địch - ta với quan hệ lừa - nước. Đ ó là cách ví
tu yến tập n gô n N Gữhọc 173

tâm đắc đối với người V iệt Nam ta, vì trong sự suy n ghĩ và cảm thụ của
c h ú n g ta, cái q u an hệ n h ư nước với lửa là cái quan hệ tiêu biểu cho sự xung
khắc, đối địch, không thể điều hoà. M ặt khác, Người lại ví th ế của ta so với
th ế của địch như th ế cùa nước so với th ế cùa lừa. C ách ví d ó dựa trẽn m ột
thuộc tính khác trong quan hệ giữa nước và lửa đã được N gười khai thác là:
nước m ạn h hơn lửa. C ho nên cái kết luận "nước nhất đ ịnh thắng lửa" - "ta
nhất đ ịnh thắng, địch nhất định thua" (Thơ, 1949) là kết luận tất yếu rút ra từ
cái đạo lí đanh th ép củ a cuộc sống V iệt Nam . K ết quả là trên cơ sở khai thác
và sử d ụ n g thành n gữ Iilu( nước với lứa, Hồ Chù tịch đã tạo ra m ột hình ảnh
phát triển hoàn ch in h hơn để diẻn đạt m ột cách sâu sắc nhưng giản dị cái
chân lí lớn đã được thực tiễn V iệt N am xưa và nay kiểm nghiệm .
N hư vậy, dưới bất cứ hình thái nào, về thực chất, phương thức dùng
thành ngữ dưới dạng "không thành ngữ" là: thảnh ngữ được đưa vào ng ữ cảnh
không phải với ng h ĩa và kết cấu nguyên vẹn của nó, m à dưới dạng những từ
ngữ vốn là th àn h tố củ a th àn h ng ữ ấy, cùng với cái ẩn ý, cái h ình ảnh của nó
thấp thoáng ở ch iều sâu trong ngữ cảnh. N ói m ột các h khác, dùng thành ngữ
dưới dạng "không thành ngữ" tức là dùng "cái thẩn" cùa thành ng ữ chứ
không phải d ù n g cấu trúc của nó.
*
* *
Bên cạnh việc d ù n g thành ngữ vốn có m ột cách linh hoạt, sáng tạo, H ồ
Chù tịch còn tạo ra những tổ hợp từ có tính thành ngữ. Đ ó là những tổ hợp từ
do cách dùng th àn h công cùa tác giả m à có sự chuyển n ghĩa hoậc biểu tượng
hoá toàn khối m ới nẩy sinh trong lời nói. X ét về nguồn gốc và cách cấu tạo
thì thấy những tổ hợp c ó tính thành ngữ trong văn thơ cùa H ồ C hủ tịch gồm
hai loại: 1) m ột loại bắt nguồn trực tiếp từ các thành n gữ vốn có và 2) m ột
loại được tạo ra từ các tổ hợp từ tự do.
N h ìn ch u n g , loại th ứ nhất chiếm ti lệ cao. C húng được tạo ra bằng cách
ch ín h là thay th ế m ộ t vài thành tố cùa thành ngữ vốn có, ví dụ:
* c d i tạo là m ộ t cuộc đổi người cũ tliàiili người m ới, m ộ t c u ộ c " th a y d a
đ ổ i ó c ” , m ộ t cuộc đ ấ u tranli gay go và lâu dài. (N D . 16-8-1951).
(ss. * N h ờ ch ín h sácli hợp tác lioá của Đ ảng và C hính pliú x ã chúng rỏi
đ ã " th a y d a đ ổ i th ịt" , đ ời sống được cải tlỉiện kliỏng ngừng, (N D . 21-4-
1964)).
174 H O À N G VÃ N HÀ NH

N hữ ng tổ hợp từ có tính thành ngữ này có thể có nghĩa k hác với thành
ngữ vốn có. V í dụ:
* H ọ to à n tâ m to à n ý p h ụ c vụ nliân dán, c h ứ klìỏng p liá i n ư a tà m n ứ a
ý. (B V C N A H C M , 38).
Song cũng c ó thể là dồng nghĩa với thành ngữ vốn có. V í dụ:
* V ì vậy, bè lũ Gión-Xơii p hải nói dôi, nói dối m ộ t cácli " b á n trờ i k h ó n g
g iấy ". (N D . 1-9-1966 - ss, bán trời không văn tự).
* M ẹ cliồng và chị em cliồiig đ ã kliòng can ngăn thì cliớ. lại còn tliarn gia
th ư ợ n g đ ấ m ta y , h ạ đ á c h ân ", (ND. 28-12-1962 - ss. thượng càng chán. Iiạ
cẳng lay).
Biến các tổ hợp từ tự do thành các tổ hợp từ có tính thành n gữ là làm cho
nó c h u y ển nghĩa hoặc c ó tính biểu tượng. Đ iều đó được H ồ C hu tịch thực
hiện bằng nh iều các h khác nhau.
T a y kliông chân rồi trong câu:
* ... C ô n g nông là ta y k h ô n g c h â n rồ i nếu thua th ì c h ì m ấ t m ộ t cái kiếp
khổ, nếu được th ì đư ợc c ả tliế g iớ i. (Đ K M . 109).
là tổ hợp có tín h th àn h n s ữ được lắp ráp th eo k huôn m ẫu c ù a th àn h ngữ.
k iểu "m iệng n ó i ta x làm ". N h ư n s Iih ư g ió vào nhà trống trong câu:
* Sản x u ấ t m à k h ô n g tiế t kiệm tliì kliác Iiào n h ư gió v à o n h à trò n g .
(N G Đ Đ C M , 31).
thì lại là m ộ t tổ hợp có tính thành ngữ được rút ra từ câu tục n s ữ "tie'll
vào nlià klió n h ư gió vào nhà trô n g ".
Có n h ữ n a tổ hợp kiểu như vậy nảy sinh từ cách viết hoặc các h nói thành
c ông cùa tác giả. V í dụ:
* K h i tiế p được m ện h lệnh lioặc nghị quyết, k hông chịu Iighién cứu rỗ
ràng. K h ô n g lậ p rức đưa ngay m ệnh lệnli và nghị qu yết đỏ c h o c ấ p dư ớ i, cho
đ à n g viên, clio biiìli sĩ. C ứ x ế p lại đó /.../• K ết qua n h ò là: n g h i q u v è t đ à v
tú i áo. th ò n g c á o đ á y tú i q u ầ n [...] (SĐ LL V 7. 41).
N g a v sau khi Sủa đối lối làm việc ra m ắt bạn đọc m ột thời a ia n . cái hình
ảnh n ghị q u y ết đ à y túi áo, thông cáo đ ấ y túi quán trờ th àn h hình a n h được
dùng làm biếu tượng cho thói tắc trách, giấy tờ và quan liêu. T h ậm c h í n h iéu
khi cấn bộ và chiến sĩ ta còn d ù n e nó dưới dạng biến thê nữa. nh ư ' đ á \ I túi
quần rliôiiẹ cáo. id íív i túi áo c h ì thị.
tu yển tập ngôn n g ữ học 175

N hững tố hợp có tính thành ngữ trong văn thơ cùa H ồ C hù tịch được tạo
ra trên cơ sở những ngữ liệu và quy luật chung cúa tiếng V iệt, nhưng chúng
c ó tính rièng biệt, m ang dấu ấn cùa cá nhân rất đậm nét. M ột số những tổ
hợp đ ó có thế được chấp nhận là thành ngữ, trở thành chu ẩn m ực của tiếng
V iệt văn học, nếu chúng vượt qua được những thừ thách của thời gian trong
đời sống ngôn ngữ.
*
5|c 5|c

T ất cả những các h dùng thành ngữ đã nói trên đây thực chất là sự vận
dụng thành ng ữ nhầm tổ chức lời nói và thực hiện chức năng thô n g báo của
ngôn ngữ.
Dưới ngòi bút cùa H ổ Chù tịch, trước hết, thành n gữ đã trờ thành m ột
phương tiện có hiệu lực trong việc tạo ãm điệu, nhạc tính của cáu vãn.
N hịp văn cù a H ồ C hủ tịch khoan hay nhặt là tuỳ thuộc vào yêu cầu diễn
đạt tư tường, tình cảm . 0 những câu vãn m à trong đó có thành n gữ dùng
đổng chức với các tổ hợp từ khác thì các tổ hợp từ ấy thường được k h uôn
theo thành ngữ; do đ ó m ặc nhiên thành ngữ trờ thành cái chi phối nhịp điệu
cùa câu văn, ví dụ:
* C u ộ c cải cácli ruộng đất là m ộ t cuộc đấu tranh giai cấp chống pliong
kiến, m ột cuộc cácli m ạ n g long trò i lớ đ ấ t / qu yết liệt gay go. (N L K G , III,
319).
* T rong tám , chín nă m kháng chiến quân đội ta ăn gió n à m sư ơ n g /,
xông p h a bom dạn / liy sinh xương m á u / vì nước, vì dán. (N D . 19-11-1954).
V iệc ngắt n hịp trong lời nói có quan hệ m ật thiết với âm điệu cùa nó.
T rong tiếng V iệt, m ộ t bộ phận quan trọng cùa thành ng ữ (phần lớn là thành
ngữ đẳng lập, bốn âm tiết) được tổ chức theo những nguyên tắc cùa luật hài
ãm , m à tiêu biếu là nguyên tắc đối và diệp6. K hi sử dụng những thành ngữ
này, H ồ C hù tịc h k hông chi tôn trọng tính hài hoà c ủ a c húng m à còn vận
dụng cấc n g uyên tắc tổ chức âm điệu theo luật hài ãm trong thành ng ữ vào

6 Hiéu theo nghĩa rộng thì điệp và đối phải được xét cả về mặt ngữ âm cũng như ngữ
nghĩa. Về ngữ ãm. điệp biểu hiện dưới dạng lập lại từ ngữ hoặc hiệp vần V.V.. còn đoi
thì biểu hiện dưới dạng khu biệt âm. vần hoậc luần phiên bảng - trắc là chinh. VỂ
mặt ngữ nghĩa, dạng điển hình cùa điệp là đồng nghĩa, cùa đối là trái nghĩa, ớ đầy
chúng (a đang nói đến hiện tượng điệp và đôi về mặt ngữ âm.
176 hoàng vãn hành

việc tố chức các tổ hợp từ khác trong lòi nói. Đ iều đó làm c h o văn cù a N gười
gần gũi với lời ăn tiếng nói cùa quần chúng và đậm đà m àu sắc dân tộc, bcn
vì vận dụng cái khuôn m ẫu cùa thành ngữ tức là vận dụng cái đặc trưng trong
c ách tố hợp từ cùa tiếng V iệt, vận dụng các nguyên tắc tổ chức âm điêu trong
thành ngữ là vận dụng những biểu hiện điến hình cùa luật hài ãm tro n g tiếng
V iệt. Đ ây là m ột trong những nguồn gốc làm nảy sinh ra tính nhạc tro n g văn
thơ cùa Người.
N guyên tắc tổ chức lời nói theo luật hài âm kiểu n hư th àn h ngữ là
ng uyên tắc có tính chất chi phối. K hi sửa vãn, có trường hợp H ổ C hù tịch đã
tước bỏ những cấu irú c khác m à thay vào đó những cấu trúc bốn âm tiết.
H iện tượng này c h ú n g ta gặp trong bút tích lời đề cùa Người tại Bảo tàng Xô
viết N ghệ-T ĩnh ngày 3-2-1964. T rong bản thảo đầu tiên có m ột câu:
* C án bộ, đảng viên, đoàn viên tlìanli niên và đồng bàn N g lìệ-T ĩn h cán
đ o à n k é t p h ấ n đ ấ u r a sứ c x â y dựng N gliệ A n \'à H ù T ĩn h thà n h hai tinh
gương m ẩu, x ứ n g đáng là quẽ liinm g cùa X ô-viết N gliệ-Tĩnli anh hừng.
Sau N gười chữ a lại là:
* C án bộ, đ à n g viên, đoàn viền tlianli niên và toàn thê đóng bào N gliệ-
Tĩnli cần đoàn k ế t c h ặ t ch ẽ / p h â n k h ờ i thi đ u a x â y dựng N g h ệ A n vả H à
T ĩnh thành liai tỉnh gương m ầu, xứng đáng là quê liương c ù a X ô-viết N ghệ-
Tĩnlì anli hùng.
*
* *
D o những đặc đ iểm về hình thức như đã phàn tích, th àn h ng ữ có giá trị
thông báo dặc biệt so với những từ và tổ hợp từ bình thường. T rong vãn thơ
cùa H ổ C hù tịch, thành ng ữ được dùng đúng lúc. đúng chồ.
N gười thường dùng thành ngữ đế biếu đạt cái cần được n h ấn m ạnh và
đặt nó ờ vị trí nổi bật trong câu văn.
Khi thì thành ngữ được đạt lẽn đầu câu, trên nền cùa m ột loat cấu trúc
sona song, kiểu như:
* Đ ố i với g a n v à n g d ạ sắ t của đóng bào, toàn thê q u ố c d á n k h ô n g bao
g iờ quèn, Tó q u ố c k h ô n g bao g iờ quên, C hinh p h ả kliông b a o g iờ quéII. (TT.
244).
K hi thì thành ngữ lại đứng ờ cuối câu vì là trọng điém c u a dãv liệt kẽ
tãng cấp. ví dụ:
TU YẾN TẬP NGÔN N G Ữ HỌC 177

* (...) H ảng ngliìn vị tướng s ĩ ta đ ã lập những cliiéh cóng oanli liệt, ve
vang, có t h ể nói là k in h trờ i d ộ n g đ ấ t (V Đ LTD ... 72).
Khi thì thành ngữ quyện vào cả m ạch ý, câu văn và làm cơ sờ cho phép
ví, như:
* T h iế u người giáng tliì p h ả i đi "bắt pliu" vì thê người đến giáng klii lìàn
cũng hấp tấp, lướt qua lớp này m ột cliíư, lớp kliác m ộ t c h ú t Iiliư c h u ồ n
c h u ó n đ ạ p n ư ớ c d ạ y không được chu dáo (TT. 330).
T rong m ột số trường hợp khác, thành ngữ được H ồ C hú tịch dùng làm
phương tiện đê biểu dạt m ột cách tế nhị và tinh xác những tư tưởng và tình
cảm cùa m ình.
Dưới ngòi bút củ a N gười, m ột sắc thái nghĩa nào đ ó có thể nảy sinh hay
giảm bớt ở thành ng ữ khi cần thiết. H ãy trở lại m ột ví dụ đã dẫn:
* N a y dời vào hậu phương, các đổng bào m ỗi Iigười p h ả i làm m ộ t việc,
kliông liên ă n rồ i n gồi k h ô n g . (TT. 258).
T rong câu này, ăn l ồ i Iigồi không dường như không còn là thành ngữ ÚI1
kliông ngồi rồi nữa. nhưng sự thực lại vẫn chính là nó. D ùng phương thức đảo
trật tự từ trong thành ngữ và khai thác khả năng c ó nghĩa nước đôi của những
từ đồng âm (với rồ i và kliông). H ồ Chù tịch đã làm c h o âm điệu c ủ a thành
ngữ hài hoà hơn và giám bớt sự đánh giá với thái độ phù đ ịnh vốn có trong
thành ngữ đi. Đ iều dó khiến cho lời khuyên rãn cùa N gười c h í tình và dí
dỏm , dễ đi sâu vào lòng người.
Khi vấp phái cái khó khăn chung m à người nói hoặc viết thường gập là
thiếu từ ngữ để diền đạt điều m ình cần nói, Hồ Chủ tịch đã m ạnh dạn dùng
những phương tiện vốn có như thành ngữ theo cách riêng cùa m ình. T hật vậy,
trong tiếng V iệt, kliai hoa kết q u ả là thành ngữ được dùng đê biểu tượng cho
sự thành đạt tốt đ ẹ p cùa m ột quá trình nào đó nói chung. N hư ng khi H ổ Chù
tịch viết:
* S ự liv sinli anli dũng cùa cúc liệt s ĩ đ ã chuẩn bị clio đ ấ t nước la n ứ hoa
đ ộ c lậ p , k é t q u à tự do. (TT. 765) thì cái hàm ý do thành ng ữ biểu hiện đã
được cụ thể hoá. m à như thế cũng có nghĩa là đã được hạn định lại (bàng
các h thêm đ ịnh n g ữ đ ộ c lập cho lioa, tự do cho quá). T hành ra trong ngữ
cảnh này Iià lioa d ộ c lập, kết quá lự do chi nói về thành tựu cùa cuộc cách
m ạng dân tộc d â n chù m à thôi, chứ không phái là biếu tượng cho sự thành
đạt cùa bất kì m ội quá trình nào khác.
178 H O A N G VÃ N HANH

Xem th ế đù th ấy dưới ngòi bút cùa nhữne tác già có ban lĩnh như Hỏ
C hù tịch, m ỗi thành ngữ dường như có m ột đời sống riéng vậy.
*
* *
N ghièn cứu cách dùng thành ngữ qua văn thơ cùa H ồ C hu tịch là xem
xét cái c h u n a qua cái riêng, đồng thời cũng là tìm hiểu cái riên g trẽn nền
tảng cùa cái c h u n s. DT nhiên, về m ặt ngòn ngữ học. m uốn c h ứ n e m in h được
rằng: "P hong cách H ổ C hù tịch là phong cách rất V iệt N am . R át riéng đáy
m à cũng rất là c hung đấy" , chúng ta còn phải chung sức nhau lại m à làm rất
nhiều việc. Cái việc khảo sát thành ng ữ chi là m ột phần việc rát nhò. tuy
không thể th iếu , trong c ổ n a việc to lớn ấy.
D anh sách các tác phám
của H ổ C h ủ tịch có tư liệu trích dản tron g bài
V iết tắt
1. Bàn về chù n a h ĩa anh hùng cách m ạng BVCNAHCM
2 C ách viết cv
3. C ác bài đãng trén báo Cứu quốc CQ
4. D ãn tộc anh hùng... D T A H ...
5. Đ ư ờ na kách m ệnh ĐKM
6. L ịch sứ nước ta L SN T
7. N ã n s cao đ ạ o đức cách m ạna NCĐĐCM
8. Các hài đ ă n a trẽn báo N hãn dãn ND
9. NTiữns lời kêu gọi cua Hổ Chu tịch 1 .11... X L K G . I. II...
10. Sưa đòi lối làm việc SĐ L L V
11. T hơ H ồ C hu tịch T hơ
12. Hổ C hu tịch T u y ển tập TT
13. M độc lập tự do. vì chù n sh ĩa xã hội V Đ L T D ...

TấH ữti. Thơ là tiẽns nói đổne V đồne tình, tiẽne nói đổne chí. Vãn r.ĩhe .•••-« 5-
1961. rr ĩ? .
TUYỂN TẬP NGÔN N C Ù H Ọ C 179

T ư H A I BÀI CA D A O c ũ Â Y '

T ạp c h í N gôn ngữ số 3-1971 có đãng bài "Đ ể hiểu m ột bài ca dao cũ"
cùa Đ ào A nh Đ ào và số 3-1973 lại đăng bài "Trờ lại bài ca d a o cũ ấy" của
V õ B ìn h ". Hai bài báo ấy đề cập đến những nguyên tắc và cách hiểu rất khác
nhau vể hai bài ca dao*. T rong bài này, chúng tôi xin nêu m ột số suy n ghĩ từ
hai bài ca d a o cũ ấy.
*
* *
Trước hết, hãy nói về nguyên tắc chung.

‘ In trong Ngôn ngữ. số 2, 1974.


" Dưới đây viết tắt là: ĐAD. VB.
* Hai bãi ca dao ấy là;
Bài A: Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún. có và hạt xôi.
Cưới em còn nữa anh ơi !
Có một đĩa đậu, hai môi rau cấn.
Có xa xích lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi
Hay là nặng lắm anh ơi
Để em bớt lại một môi rau cần.
Bài B Em là con gái nhà giàu.
Mẹ cha thách cưới ra màu xinh sao.
Cưới em trãm tấm lụa đào
Một trãm hòn ngọc, hai mươi tám ông sao trên trời
Tráp tròn dản đù trăm đôi
Ông thuốc bàng bạc. ống või bầng vàng
Sắm xe tứ mã đem sang...

Cưới em chín chĩnh mật ong


Mười cót xôi trắng, mười nong xôi vò
Cưới em tám vạn trâu bò
Bảy vạn dê lợn. chín vò rượu tăm
Lá đa mặt nguyệt đêm rằm
Rãng nanh thẳng cuội, râu cằm thiên lõi

Thách thế mới thoả rám lòng


Chàng mà lo được, thiếp cùng theo chân.
180 HO A N G VÃN HÀNH

C húng tôi hình dung tác phẩm vãn học là m ột thông báo có tinh chất
nghệ thuật, là m ột hệ thống - cơ cấu hoàn chinh do hai bộ phận tạo thành; l)
Cơ cấu biểu hiện, trong đó có: a) cơ cấu ngôn ng ữ (tổng thể các phương tiện
từ vựng - ngữ nghĩa, các đơn vị cú đoạn và hệ thống hình anh ngôn từ), b) cơ
cấu vãn học (gồm bô' cụ c, cách cấu từ. hệ thống hình anh vãn học v.v.) và 2)
C ơ cấu được biếu hiện (gổm hiện thực, chú để, hệ thố n g những tư tường,
quan điếm của tác giá v.v.y*. Các bộ phận trẽn có quan hệ bién chứng với
nhau, cái nọ ờ trong cái kia, theo kiếu "ngôn ngữ là thực tế trực tiếp cùa tư
tướng" (C. M ác). M ỗi m ột tác phấm vãn học là sản phấm cù a m ột thời đại,
m ột đất nước và m ột con người nghệ sĩ nhất định. N hữ ng nhãn tố thuộc về
thời đại, về đất nước và người nghệ sĩ có tác dụng chi phối bang cách này
hay cách khác đối với toàn bộ tác phấm văn học. Đ ó ch ín h là "những gì...
ngoài bài văn" (Đ A Đ ). hav là "bối cành vãn học" (V B) m à bất kì ai nghiên
cứu tác phấm văn học dù đứng trẽn quan điểm lí luận văn học hay tu từ học.
c ũng đều phải quan tâm đúng mức.
Dĩ nhiẽn tu từ - ngôn ngữ học không nghiên cứu toàn bộ tác phâm vãn
học, m à chì lấy cơ cấu ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu cùa m ình. Cái cơ
cấu ngôn n gữ ấy th ế nào là do hoàn cảnh nói nãng (tức là m ục đích, nội
d ung, đối tượng và k h ông khí cùa thống báo) quy định; m à hoàn cành nói
năng lai nằm trong cái bối cảnh cùa thời đại. đất nước và con người nghệ sĩ,
cho nên m uốn hiểu sâu sắc cái cơ cấu ngôn ngữ của tác phẩm , tu từ học phải
khảo sát nó trong m ối quan hệ hữu cơ với các bộ phận tạo thành khác cua tác
phấm văn học. đồng thời phái đặt nó vào trong m ột hoàn canh nói năng,
trong m ột bối cảnh lịch sừ nhất dịnh.
N ói như th ế có nghĩa là khi coi cơ cấu ngôn ngữ là đối tượng khao sát
chù yếu cù a m ình, khi xác định rằng "tư nó đã đù giải thích về nó" "VB. 55".
tu từ học vẫn phải chú ý m ột cách thích đáng đến những yếu tố n so à i ngôn
ngữ có quan hệ với cái cơ cấu đó. ơ đây, chi xin nêu m ột ví dụ nho. nhưng
đủ m inh hoa cho đ iều vừa nói. C húng ta có thể hiểu giá trị cua từ bất lìoà
[rong càu:

Về vãn để này. Irone bài Ngôn ngữ học và môn gidng văn ở mrờriỊ hoc. Neôn
ngữ". 1970 số 3. Hoàng Tué viết: Trong tác phầm thì mỏt mãt là cơ câu n 2 ốn n°ữ
mặt kia là cơ càu vãn học. Nói đơn giản, cơ cấu vãn học gồm nhữns yểu tố thuốc:
hiện thưc. chu để. để tài. bố cục. hình tượng, v.v." (tr. 30).
TU YẾN TẬ P NGỔN N G ữ H Ọ C 181

* "Là m ộ t Iigười suôr đời p lụtc vụ cácli m ạng, tói càng tự hào với s ự lớn
m ạnh c ủ a p h o n g trào cộng sán và công nliân quốc té b a o n hiêu, th ì tô i càng
đau lòng b ấ y nhiêu vì sự b ấ t lioà hiện Iiay giữa các đáng anh em !" khi chúng
ta khảo sát từ đó nh ư m ột bộ phận hữu cơ trong toàn bộ c ơ cấu ngôn ngữ cùa
bản Di c h ú c của H ồ C hú tịch (chẳng hạn như xét từ bất hoà trong m ối quan
hệ với từ anh em ). N hưng nếu như chúng ta tính đến hoàn cảnh ra dời cùa
bản Di chúc là giai đoạn lịch sử hiện nay, khi m à tình hình quốc tế còn vấn
để phức tạp, nếu n hư chúng ta hiểu rõ đường lối quốc tế đúng đắn cùa Đ ảng
ta và vai trò c ù a H ồ C hù tịch trong phong trào cộng sản quốc tế, thì chúng ta
sẽ lí giải được hiện tượng này - hiện tượng H ồ C hù tịch dùng từ b ấ t hoà (chứ
không phải từ bất đ ồ n g như chúng ta thường thấy) - m ột các h sâu sắc hơn.
T rên cơ sờ q u an niệm trên đây, chúng ta hãy trở lại với hai bài ca dao m à
Đ ào A nh Đ ào và V õ Bình đã phân tích.
Đ úng như V õ B ình đã nói, cách hiểu của hai người quả thật là k h ông chi
khấc, m à còn "hoàn toàn trái ngược nhau nữa" (VB, 55).
Phân tích m ộ t số cứ liệu ngôn ngữ của bài A và so sánh với bài B, Đ ào
A nh Đ ào k hảng đ ịnh bài A là "lời của cô gái n ghèo bao trùm m ột cảm xúc
trữ tình thật thấm thìa" (tr. 66). V õ Bình bấc lại ý kiến đ ó và c h o rằng "tính
chất hài hước m ới là cái q u án triệt ờ bài ca dao này" (V B, 57). Đ ổng thời Võ
Bình cho rằng Đ ào A nh Đ ào đã "có sự nhầm lẫn giữa nói ngoa và nói giảm "
(VB, 57).
Sỏ d ĩ có sự trái ngược trong cách hiểu hai bài ca đao này n hư vậy là vì:
M ột là, phương pháp xử lí văn bản của Đ ào A nh Đ ào và V õ Bình khác nhau
cho nên người này thì nhấn m ạnh tính chất trữ tình, còn người kia lại chú
trọng tính hài hước của bài ca dao. H ai là, V õ Bình đã đánh giá m ột cách
không thoả đ án g m ột vài ý kiến cùa Đ ào A nh Đ ào. Thực ra, ờ đây Đ ào A nh
Đ ào k h ô n g c ó sự "nhầm lẫn giữa nói ngoa và nói giảm ". Đ ào A nh Đ ào có ý
thức khá rõ về những dạng đối lập - cực tiểu và cực đại cùa phép nói ngoa -
m ột thủ pháp tu từ chú đ ạ o m à người bình dãn dã dùng dể xây dựng hai bài
ca d a o ấy"'.

'° Việc khảo sát các thù pháp tu từ. kiểu như phép nói ngoa, để chi ra tính chất ngôn
ngữ và các mô hình kết cấu cùa chúng là điều rất bổ ích. Song đó khống phải là
nhiệm vụ cùa bài báo này.
182 HOÀNG VÃN HÀNH

N hìn chung, Đ ào A nh Đ ào và V õ Bình đã cảm thụ hai bài cao d a o m ột


cách tinh tế. song chúng tôi n ghĩ rằng cả hai tác g iả đều chưa phân tích m ột
cách to àn diện cơ cấu ngôn n gữ cùa văn bản nên chư a làm sán g tò được đến
cùng chù đề tư tường c ù a hai bài ca dao.
N hư trẽn đ ã nói. tu từ ngôn ngữ liọc coi c ơ cáu ngôn n g ữ c ù a tác p h ẩ m
lủ đối tượng k h ả o sát, là phư ơng tiện đ ể hiểu nội dung c ủ a lác p h à m . V ì thế,
khi phân tích c ơ cấu ngôn ngữ cùa m ột bài vãn, nh ư cái "b ài ca d a o c ũ " ấy
chẳn g hạn, thì chúng ta nên bắt đáu từ sự phân tích các th àn h tố cù a cái cơ
cấu ngôn n gữ ấ y v à m ối quan hệ cùa chúng, để rồi từ đó m à rút ra những kết
iuận cần thiết.
T iế p xúc với m ộ t bài vãn, c húng ta thấy rằng đó trước h ết là m ộ t tập hợp
hữu hạn nhữ ng từ ng ữ được tổ chức lại. N hững từ ng ữ ấy bao g iờ c ũ n g nẳm
trong hai m ối q u a n hệ: quan hệ ngang và quan hệ dọc. K hi liên kết với nhau
th eo m ối q u an hệ ngang, các từ ngữ sẽ tập hợp th àn h những đơn vị cú đoạn
tính, như câu , đoạn, bài. K hi liên kết với nhau theo q u an hệ dọc. từ ng ữ sẽ tập
hợp th àn h những đơn vị kiểu n hư những chùm từ vựng-ng ữ n ghĩa. T rong cả
hai trường hợp. trên q u an hệ ngang cũng nh ư trên q u an hệ dọc. từ ng ữ bao
giờ cũng là đơ n vị cơ sờ để tạo nên cơ cấu ngôn n gữ cùa tác phẩm .
K hi phân tíc h vốn từ ờ bài ca dao A cũng n hư vốn từ ờ bài ca d a o B. thì
đ iều đầu tiên c h ú n g ta cần c h ú ý là tính đồng nhất bên tro n g c ù a vốn từ ờ mỗi
bài. rồi từ đó m ới có thể xét đến sự "đối chọi nhau chan chát" (Đ A Đ ) và sự
đ ồng nhất đến kì lạ giữa vốn từ cùa hai bài. ơ bài A , từ n g ữ chi lễ vật là
những từ n gữ chi các th ứ thò n g thường dễ kiếm , với m ột lượng q u á ít òi.
không đáng kể: cánli con gà, dăm sợi bún. và liạt x ô i, m ộ t đĩa đ ậu. hai m ôi
rau càn. C òn ờ bài B thì từ n gữ chi lễ vật là từ n gữ chi nhữ ng vật q u ý g iá và
hiếm hoi. khó tìm với m ột lượng quá lớn: trăm tấm lụa đ ào. m ộ t tră m liòn
ngọc, hai m ư ơi tá m ông sao, tám vạn trâu bò, b ả y vạn d é lợn, c h ín vò rượu
tăm , v.v. Sự đối chọi giữa từ ngữ cùa bài A và từ n gữ cùa bài B k h ỏ n a d iễn ra
giữa các từ ng ữ riên g lẻ. m à diễn ra giữa các chùm từ v ự ng-ngữ n sh ĩa . T huàt
ngữ chùm từ vựna n s ữ n a h ĩa được hiểu là tập hợp những từ n gữ có c h u n °
m ột nét n ghĩa c ó tín h ch ất phạm trù. C hùm từ ngữ chi lễ vật thỏ n g th ư ờ n g , dễ
kiếm (gà, bún, đ ậu, ra u ...) đối lặp với chùm từ n gữ chi lễ vật q u ý s iá . hiếm
hoi (lụa đào. xe tứ mã, sao trẽn trời...), và cà hai chùm ấy lại cũng thuộc về
TU YẾN TẬP NCÒN N G ữ H Ọ C 183

m ột chùm từ vựng-ngữ nghĩa lớn hơn, vì chúng chi những cái thuộc về cùng
m ột phạm trù ý n ghĩa bao quát hơn-phạm trù "lễ vật". X ét về m ặt chức năng,
c ác chùm từ ng ữ trên đây cũng vừa có quan hệ đồng nhất vừa có quan hệ đôi
lập. Ở bải A , các chùm từ ngữ được dùng làm phương tiện để nói ngoa đến
cực tiểu, còn ờ bài B c húng là phương tiện đê nói ngoa đến cực đại, và cả hai
cách nói ấy là hai cực đối lập của cùng m ột phạm trù tu từ - phép nói ngoa.
Thực tế này cho phép ta suy nghĩ rằng vốn từ trong m ột tác phẩm vãn học là
m ột tập hợp từ ng ữ hữu hạn, nhưng không phải là những từ ngữ bất kì và rời
rạc, m à là những từ n gữ dược lựa chọn m ột cách có định hướng, liên k ết lại
thành hệ thố n g dưới dạng những chùm từ vựng - n gữ nghĩa có m ố i q u an hệ
bên trong hết sức phức tạp của nó.
N ếu xét từ n gữ trong tác phẩm trên quan hệ n gang thì bức tranh sẽ có
phần khác.
T rên quan hệ cú đ oạn, n hư trên đã nói, từ ngữ liên kết lại th àn h câu , càu
liên kết lại thành đo ạn , câu và đoạn liên kết lại thành bài. Sô' lượng câu ở cả
hai bài ca d a o đều k hôn g nhiểu, nhưng sự phân đoạn thì khấc nhau. Bài A
gồm hai đoạn: đoạn thứ nhất gồm hai cập sáu-tám , nói về lễ cưới, đoạn hai
gồm hai cặp sá u -tấm c ò n lại, nói về chuyện nặng nhẹ hay thêm bớt lễ vật. Bài
B gồm ba đ oạn, ngoài hai câu m ở đầu và hai c â u k ết ra, đoạn c h ín h nói về lễ
vật. Đ iều đáng chú ý khi xem xét các đơn vị cú đoạn ở hai bài ca d a o này là ờ
chỗ: bộ phận chủ yếu của cơ cấu ngôn ngữ ở hai bài được tổ chức th eo cùng
m ột khuôn m ẫu. 'Thật vậy, phần lớn các câu cúa cả hai bài ca dao đều có m ột
m ẫu đồng nhất. H ãy so sánh:
A - Cưới em có cán h con gà
B - Cưới em - trăm tấm lụa đào

M ẩ u 2: A - N hà em thách cưới c ó ngần ấy thôi


B - M ẹ cha thách cưới ra m àu xinh sao

T rong những càu được tố chức theo cùng m ột m ẵu ấy lại có những bộ


phận từ n gữ ổn đ ịnh và những bộ phận từ ngữ có thê’ được thay th ế tuỳ ý,
m iền là k h ô n g làm thay đổi khuôn m ẫu. H ay so sánh:
184 HOÀNG VÃN HÀNH

cưới em có X
cánh con gà
+ + dăm sợi bún
và hạt xôi
m ột đĩa đậu
hai m ôi rau cần...
+ trăm tấm lụa dào
m ột trăm hòn ngọc
hai m ươi tám ô n g sao trên trời
tám vạn trâu bò
bảy vạn dê lợn
ch ín vò rượu tãm ...
(x c h i bộ phận từ ng ữ có thể được th ay th ế linh hoạt; d ấ u + chi bộ phận
từ ng ữ ổn đ ịnh có xuất hiện, dấu - chi bộ phận từ ng ữ ổn đ ịnh ẩn).
K hi cấc câu cùng m ẫu này liên kết thành đoạn, thì ờ cả bài A cũng như
bài B, sự liê n kết đ ó đều được thực hiện nhờ cách đ ặt các cấu trúc song song
k ế tiếp nhau; ví dụ:
Cưới em ch ín chTnh m ật ong.
M ười c ó t xôi trắng m ười nong xôi vò.
Cưới em tám vạn trâu bò
Bảy vạn dê lợn. ch ín vò rượu tăm ...
N ếu xét cả bài thì th ấy neo ài cái bộ phận chù yếu là nhữ ng câu và đoạn
có sự đ ổ n a nhất về k h u ỏ n m ảu. ờ m ỗi bài chi còn lại đôi ba câu có kết cấu
riêng biệt m à thôi.
N h ư vậy là c h ú n a ta đã m iêu tả c á c thành tó' cù a cơ cấu n g ò n n gữ hai bài
ca dao trên cả hai trục: dọc và ngang. Đ ối với việc khảo sát ngôn n gữ m ột tác
phầm văn học thì sự m ièu tà đó là cần thiết, nhưng chưa đủ. Chi m ié u tà như
th ế thôi thì chưa làm nẽn c ò n a chu y ện gì ngoài việc nói c h o n sư ờ i ta biết
rằng có nhữ ng sự kiện ngôn n gữ nào đó. m à vấn đề c ơ bản đ ặ t ra khi k h ả o sát
n a ô n n gữ tấc phấm vãn học lại là ờ chỗ phải lí giải được vì sao có sư kiện đó
hoặc là sự kiện đ ó có ý n a h ĩa gì trong việc tạo nên những hình tượng văn
học? M iêu ta k h ố n a nhàm m ục đích tự thân, m à là tiền đề đẽ giai thích : aiai
thích là cơ bản. là CỐI yếu nhưng cũng sẽ khòne thể giải thích được, nếu
k h õ n a có m iêu ta.
TU YỂN TẬ P NGÔN N C Ữ H Ọ C 185

T hật vậy, những sự kiện ngôn ngữ của hai bài ca dao đã được m iêu tả ớ
trẽn cung cấp c h o ta những cứ liệu hết sức cần yếu đê rút ra ít nhất là hai jdiều
q uan trọng sau đây: M ột là, nhờ phương pháp phân tích, so sánh loại hình
c húng ta thấy được cơ cấu ngôn ngữ của bài A so với cơ cấu ngôn ngữ cùa
bài B là đồng dạng; điều đó chứng tỏ hai bài ca dao này Ihuộc về cùng m ột
kiểu hình cơ cấu ngôn ngữ tác phẩm . M ỗi kiểu hình này tựa như cái khuôn
m ẫu được làm ra sẵn gồm có m ột phần lời và kết cấu ổn định, người ta có thê
dựa vào đấy m à sáng tạo ra hàng loạt bài khác nhau. Đ ó là nét đặc trưng cùa
cơ cấu ngôn ng ữ cùa ca dao. Đ iểu kiện quan trọng nhất, q uyết định sự hình
thành các kiểu hình c ơ cấu ngôn ngữ tác phẩm vãn học dân gian là tính chất
truyền m iệng cùa nền vãn học đó. Có kiểu hình cơ cấu ngôn ngữ tác phẩm ,
người bình dãn dề n h ớ vốn văn học cùa ông cha truyền lại và dễ sáng tác
những tác phẩm m ới. K hảo sát ngôn ngữ cùa m ột bài ca d a o m à không biết
nó thuộc kiểu hình nào thì cũng sẽ khó có thể hiểu nó m ột cách thấu đáo. V à
ngược lại, m uốn biết c ơ cấu ngôn ngữ cùa m ột bài ca dao thuộc kiểu hình
nào thì thê' tất phải khảo sát bản thân cái cơ cấu đó trong sự so sánh với các
cơ cấu ngôn ngữ của những tác phẩm khác. N hững tác phẩm văn học dãn
gian sáng tác th eo cùng m ột kiểu hình không đơn điệu, sáo m òn m à lại rất đa
dạng. C ơ cấu ngôn ng ữ cùa nó bao giờ cũng có những nét khu biệt trên cái
nền cùa sự tương đồng. C hính những nét khu biệt ấy nhiều khi lại chứa đựng
cái m ới, cái chưa biết, cũng tức là cái nội dung chính cùa thô n g báo. N hư vậy
thì việc m iêu tả các sự kiện ngôn ngữ cùa tác phẩm vãn học dân gian trên
quan điểm loại h ình học không chí giúp cho ta hiểu rõ kiểu c ơ cấu ngôn ngữ
của tác phấm , m à còn hé m ờ cho ta cái hướng đê đi tìm chù đề tư tướng cùa
bài văn nữa.
Hai là, sự phàn tích c ơ cấu ngôn ngữ của tác phẩm văn học th àn h các sự
kiện ngôn ngữ trên cả hai trục (ngang và dọc) còn tạo điều kiện c h o ta hiếu
m ột cách sâu sắc m ặt bản chất của cơ cấu ngôn ngữ tác phẩm - đó là tinh
liìnli ánh c ù a nó. N hư m ọi người đều biết, tư duy nghệ thuật là tư duy bằng
hình ảnh. C ơ cấu ngôn n gữ của tác phẩm vãn học - m ột sản phấm cù a nghệ
thuật ngôn từ - trước hết là m ột hệ thống những lùnh ảnh ngôn từ. T huật ngữ
h ình ả n h ngôn từ (ch ú n g tôi m ượn của v . v . V i-nô-gra-đỏp) được hiểu là
hình ảnh thê hiện trong cơ cấu ngôn ngữ của tác phấm vãn học. được tạo nên
bằng từ ngữ. Đ ặc đ iểm cùa hình ảnh ngôn từ là ờ chỗ nó có "kiến trúc" khác
186 HOÀNG VÁN HÀNH

nhau. "N ó có thể được tạo nên từ m ột từ, m ột từ tổ, từ m ột đ oan, hay chương
của tác phẩm văn học. N hưng bao giờ nó cũng là m ột yếu tố k ết cấu được to
chức theo quan đ iểm thẩm m ĩ cùa phong cách tác phấm vãn học. Đ iểu dó
quy định h ình thức cấu tạo ngôn từ và những n g uyên tắc của q u á trìn h phát
triển về cấu tạo c ù a nó. Vì th ế các hình ảnh c ó thể liên kết th àn h m ột chuỗi
m ờ rộng m ộ t cách nhất quán, có thể có quan hệ với nhau tro n g hệ thố n g tu từ
cùa tác phẩm văn học qua cả m ột khoảng cách giữa các d o ạ n văn lớn, nhưng
lại k hông bao g ộ p lẫn nhau khi phát triển thành m ột h ình ả n h d u y nhất, da
diện và phức tạ p " " .
Q u ả là cơ cấu ngôn ngữ của bài ca d a o A và B tuy k h õ n g rộng lớn,
nhưng cũng gồm cả m ột hệ thống hình ảnh ngôn từ: h ình ảnh lễ cưới, hình
ảnh ch àn g trai và h ình ảnh cô gái (ẩn sau đó là h ình ảnh tác giả)... T rong hệ
thố n g những h'lnh ảnh ngôn từ ấy, hình ảnh c ô gái g iữ vai trò c h ủ d ạ o nhưng
các hình ảnh k hác vẫn rõ nét và không bị lấn lút. Q u a lời lẽ, ta th ấ y cồ gái ờ
bài A có vẻ nh ư m ột c ô gái n ghèo c ò n cô gái ờ bài B thì tự xưng là "con nhà
giàu". Cả hai c ô đều nói với người bạn trai về c h u y ện "thách cưới". Cô gái
"nghèo" nói n g o a đến cực tiể u - liệt kê ra toàn những thứ lễ cưới rẻ tiền m à ít
ỏi, nhưng lại luôn luôn d o ạ người bạn trai là "còn nữa" - làm n hư là nặng lắm
và c ũ n g sẵn sàng "bớt lại m ột m ôi rau cần" nếu ch àn g sợ nặng thật! Cô gái
"nhà giàu" thì nói ngoa đến cực đ ại - cò kể dồn dập k h ô n g n ghi "hàng lô"
nhưng thứ lễ cưới đ ắt tiền, q u ý giá, với số lượng khổng lồ... dể th á c h người ta
m ột các h có vẻ "hợm hĩnh... và bắc bậc kiêu kì" (Đ A Đ ), như ng lại dễ dãi và
sẵn sàng "theo c h ân ", nếu "chàng m à lo được"! Đ úng là lời lẽ cù a hai bài ca
dao đều có tín h hài hước (vì cái lễ cưới m à cô gái m iêu tà rất k h á c thường)
như ấn sau cái tính hài hước ấy là tính trữ tình (bời vì, c ô gái ờ đ â y không
cười đê m à cười, m à qua tiếng cười cô gừi gắm m ột nỗi n iềm sâu lắng). Đ iều
này chứ ng tỏ c ơ cấu n g ô n n gữ cùa bài ca dao này, cũng nh ư cơ cấu n g ô n ngữ
cùa bất kì tấc ph ẩm văn học nào khác, không chi c ó m ột lượng n g h ĩa, m à bao
g iờ cũng có hai lượng nghĩa: m ột là, cái ý do những câu. những c h ữ với n ghía
thòng thường cùa c h ú n g biểu đ ạt m ột cách rõ ràng, hiển hiện ra đ â y và hai
là. cái ấn ý - thường cũng là chù ý - cùa tác giá th ấp th o án g sau nhữ no cáu
những chữ ấy. do ch ín h những cáu những chữ ấy biểu hiện m ột các h kín đ á o

" v .v . Vinogradov. Srilixrika. Tconxa poericliexkoi reclìi. Poelika. Nxb. Viên Hàn
lâm khoa học Liên x ỏ . Moxkva. 1963. tr. 119-120.
TU YỂN TẬ P NGỒN N G ữ HỌC 187

và sâu xa đ ế n m ức nhiểu khi rất khó thấy. Q uan hệ giữa c ơ cấu ngôn ngữ với
hai lượng nghĩa ấy là quan hệ giữa m ột bên là phương tiện và m ột bẽn là
chức năng cù a nó - lượng nghĩa thứ nhất là chức nãng thông báo thông
thường và lượng n ghĩa thứ hai là chức năng thông báo nghệ thuật. C òn quan
hệ giữa hai lượng n ghĩa ấy với nhau là quan hệ giữa hiện tượng (thông báo
thông thường) và bản chất (thông báo nghệ thuật) giữa cái bề m ặt và cái
chiều sâu, n hư hình với bóng. T rong nhiều trường hợp, n hư trong bài ca dao
A và B, thông báo nghệ thuật - cũng tức là cái lượng nghĩa thứ hai - không
nằm ở những yếu tố rời rạc kiểu như những câu, những chữ m à lại toát lên từ
sự tác động qua lại cùa cả hệ thống hình ảnh ngôn từ, do những hình ảnh
ngôn từ chu y ển đạt. Cô gái trong bài ca dao tự xưng là "con gái nhà giàu"
hay là con gái nhà nghèo k hông có nghĩa rằng như vậy thì cô ta là con nhà
giàu hay con n h à n g h èo thật. Đ ó chi là cái c ớ để nói ngoa (đây là m ột thù
pháp cấu từ). C ái c h u y ện "thách cưới" ờ đây cũng chẳn g phải là sự thách cưới
thật. T rong cuộc sống thực c ó ai lại thách cưới kì quặc n hư thế? Bài ca dao A
không phải chỉ là "tiếng nói chân tình của m ột cuộc hôn nhân chân chính"
(Đ A Đ , 65) m à bài ca dao B cũng chẳng phải chi biểu th ị "m ột tấm lòng hồn
nhiên và những tình cảm sôi nổi" (VB, 56) nào! Rõ ràng là hlnh ảnh cô gái
giàu hay nghèo, h ình ảnh cái lẻ cưới kì quậc chí là cái bề m ặt, là hiện tượng,
chứ không phải cái bề sâu, cái bản chất. Đ ó là lượng n ghĩa thứ nhất của cơ
cấu ngôn ngữ - thông báo thõng thường. "Cô gái" trong bài ca dao là m ột
nhân vật do người b ình dân hư cấu nên để làm kẻ phát ngôn c h o m ình chứ
chẳng phải là m ột c ô gái thật cụ thể nào. C huyện th ách cưới m à cò gái nói
với người bạn trai là cái cớ không phải chi để tỏ tình, m à chù yếu là để phát
biểu m ột nỗi niềm tâm sự, m ột quan niệm về hôn nhân. Đ ối với người bình
dãn, m ột cuộc hôn nhân chân chính không phải là chuyện thiệt hơn có thể
đưa ra m à so kè, thêm bớt, m ặc cả theo lối m ua bán. Dưới con m ắt c ủ a họ, lễ
cưới - qua cách m iêu tả trong bài ca dao A và B - chi là ch u y ện bông lơn.
M ột chàn g trai nào đ ó m à suy hơn tính thiệt trong chu y ện cưới xin thì chắc là
k hông xứng đôi rồi (vì cô gái ở bài A đã chẳng đồng tình với sự thách cưới
rất khiêm nhường của "nhà" m ình và rãn đe khéo đối với các chàn g trai đó
sao?). T hái đ ộ phù đ ịnh đối với tục thách cưới, với sự gả bán th eo q u an điểm
hỏn nhân cũ c ũ n g là sự khẳng định về m ột cái gì đó đối lập với nó. K hác với
c ô gái ờ bài A , cò gái ờ bài B đứng về phía người bạn trai và tỏ ra không
188 H O À N G VĂN h à n h

đồng tình với "m ẹ cha" vì đã thách cưới m ột cách quá q u ắt, cố làm c h o con
gái m ình "ra m àu x inh sao".
[Sự phân nhóm nhân vật ở hai bài ca dao khác nhau: ờ bài A - m ộ t bẽn là
cỏ gái, gia đ ình c ô và bén kia là chàng trai; ờ bài B - m ột bẽn là c ô g á i. chàng
trai, còn bên kia là m ẹ cha]. X em ra cơ sở cuộc tình d u y ê n m à người binh
dân m ơ ước phải lả m ột cái gì khác, trong sáng và cao q u ý hơn. c h ứ không
phải là những cái tầm thường (ngay cả cái lễ cưới rất phi th ư ờ ng, c ó c ả "răng
nanh thằng C uội, râu cằm thiên lô i” thì cũng tầm thường c h ẳn g k é m gì cái lễ
cưới chỉ có "dâm sợi bún" với "và hạt xôi"!). N hư ng cái c ơ sở đ ó - tức là cái
nội dung lời tu y ên ngôn cùa người bình dân về cuộc hôn n h ã n - là cái gì?
Phải c h ăn g đó là m ộ t tình yêu chân chính, m ột quyền tự d o th ật sự trong
cuộc hôn nhân h a y là m ộ t cái gì khác? v ề đ iểm này, tác g iả hai bài ca dao bò
lừng, để d àn h c h o người đọc tự suy đoán - suy đ o án trên c ơ sờ những cứ liệu
đã cho; nhữ ng h ình ảnh ngôn từ (về lễ cưới, về những cô g ái và chàn g trai)
được xây dự ng n ê n từ các phương tiện ngôn ng ữ n h ờ nh iểu thù pháp tu từ
k hác nhau ư ê n cả q u a n hệ dọc cũng n h u ngang (chẳng hạn: phép nói ngoa,
phép liệ t kê, cấu trúc song song. V.V.). T ừ góc độ này m à nói thì hình ảnh
ngôn từ là th àn h tố c h ân ch ín h duy nhất cùa cơ cấu ngôn n gữ tác phẩm vãn
học, vì nó là m ộ t c ơ chế, m ột tổ chức m ang thông b á o nghệ thuật.
*
* *

Bấy nh iêu suy n g h ĩ từ hai bài ca dao cũ ấy chẳn g qua cũng chi là một
các h hiểu về m ột vài khía cạnh c hung quanh việc khảo sát n g ô n n gữ tác
phẩm vãn học trên quan đ iểm tu từ - ngôn ngữ học m à thôi.
TU YẾN TẬ P NCÔ N N G Ũ HỌC 189

VỂ BẢN C H Ấ T CỦA TH ÀNH N G Ữ so SÁ N H


T R O N G T IẾ N G V IỆ T '

1. T hành ngữ so sánh là m ột tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so


sánh, với nghĩa biểu trưng (x. m ục 4. 1. 2), kiểu rách n h ư t ổ đ ìa, khoe' Iiliư
vâm , n h ư cá Iiằm trên thớt, n h ả y n liư choi clioi, v .v ...12. N hữ ng thành ngữ này
đã được m ột số người để tâm nghiên cứu, đáng chú ý hơn cả là V. Bác-bi-ê
và T rương Đ ông S a n 11. T uy vậy, việc nhận diện bản ch ất cùa thành ng ữ so
sánh về m ặt cấu trúc hình thái cũng như ngữ nghĩa đang còn là vấn đề chưa
thể coi là đ ã được giải quyết m ột cách thoả đáng. T rong bài này c húng tôi
thử đưa ra m ột kiến giải về các vấn đề đó.
2. M uốn nhận diện thành ngữ so sánh, trước hết cần phân biệt thành ngữ
so sán h với tổ hợp so sánh tự do. Trương Đ ông San đã bắt đầu công việc từ
đó. Tác giả bài "T hành n gữ so sánh trong tiếng V iệt" đã hình thức hoá phép
so sánh bằng m ầu tống quát là: A như B.
T rong m ẫu này, A là phần được so sánh, "như" là từ so sánh, còn B là
phần so sánh. T rên cái nền ấy, tác giả khảo sát thành ng ữ so sánh và nhận
thấy rằng cấu trúc của chúng "da dạng hơn cấu trúc của cụm từ có nghĩa so
sánh" (TĐS, 3). T heo tác giả, quy lại thì thành ngữ so sánh có bốn dạng sau đây:
1 . A n hư B lạnh n h ư tiền;
2. (A ) n hư B (lo) Iihư bổ sin c ạ p ;
3. N hư B n h ư nước v ã bở;
4. AB dẻo kẹo, đen thui.

’ In trong Ngôn ngữ, số 1. 1976.


12 Ở đây chúng tôi không xét đến những lổ hợp được xây dựng theo quan hệ so sánh
hơn/kém.
11 V. Barbier. Les expressions comparatives de la langue annamite. Quy Nhơn, 1925
(viết tắt: VB).
Trương Đông San. Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt. Ngôn ngữ. 1974. số 1. tr. 1-5
(viết tắt: TĐS).
Ngoài ra. còn một số tác giả cũng đề cập ít nhiều đến thành ngữ so sánh khi đối
chiếu thành ngữ tiếng Việt với thành ngữ tiếng nước ngoài; X . Nguyền Quốc Hùng.
Thành ngữ Anh - Việt. Ngoại ngữ, 1974, số 3, tr. 22; Nguyễn Ngọc Bội. Đối chiếu
thành ngữ Nga - Việt về mật ngữ nghía và các phương thức chuyển dịch. Ngoại ngữ,
1974, số 3. tr. 46.
190 HOÀNG VÃN HÀNH

"N hìn ch u n g , trong cấu trúc hình thức cùa thành ng ữ so sán h , sự có m ặt
cùa yếu tố A và từ "như" là không bắt buộc trong m ọi trường hợ p c ò n sự có
m ặt cùa yếu tố B thì luôn luôn bắt buộc. N hững yếu tố B k h ố n g xuất hiện
đơn độc. m à luôn luôn kèm theo ít nhất là m ột ư o n g hai yếu tô trên , tức A,
hoặc "như" (T Đ S, 3).
N hững m ẫu cấu trúc cùa thành ngữ so sánh do T rương Đ ô n g San nêu
phần lớn là trùng với những m ẫu do V. Bác-bi-ê đã phác hoạ năm 1925. Có
điều là trong hệ thống phân loại cùa Trương Đ ông San còn có th êm m ẫu thứ
hai; và trong hệ thố n g cùa V. B ác-bi-ê còn c ó m ẫu kiểu đ ẩ u nliúc Iihư búa
bổ.
Sụ m iêu tả về cấu trúc h ình thái củ a thành n g ữ so sánh d o các tác giả đi
trước tiến hành có nhiều điểm đúng, song còn c ó ít nhất là hai nhược điểm
sau đày:
M ột là, hệ thống phân loại này bao gồm trong m inh cả những dơn vị
không hẳn là thành ngữ so sánh, như những tổ hợp đ ã chuyển hoá thành tổ hợp
ẩn dụ, thâm chí nhiều khi đã có m ột đời sống riêng; ví dụ: đen thui (TĐS), (ss,
đen thui thủi, đen thủi đen thui, đen tliủi); bé hạt tiêu (VB) có nghĩa khác hẳn
nghĩa của bé nliư h ạ t tiêu.
H ai là, m ẫu tổng quát về cấu trúc hình th ái c ủ a th àn h ng ữ so sánh chưa
thực thoả đáng nên sức giải thích về ngữ nghĩa bị hạn chế.
X ét về đại thể thì m ẫu A Iiliư B đúng, nhưng nó còn quá giản lược, chưa
phản ánh đù rõ bản ch ất cùa phép so sánh về m ãt lôgích c ũ n g nh ư về m ặt
ngôn ngữ.
N ếu phân tích câu "Sự th ậ t đ ã r ỗ Iiliư ban ngàV ' (H ổ C hù tịc h ) từ góc độ
lôgích, thì th ấy q u an hệ giữa các thành tố cùa phép so sánh là n h ư sau: "sự
thật" được so sánh với "ban ngàV ' trên cơ sờ sự tương đổng c ù a th u ộ c tính rõ
của sự th ậ t với m ộ t thuộc tính nào đó cùa ban ngày. N ói m ộ t c á c h khái quát
thì trong phép so sánh bao giờ cũng có sự vật A thuộc phạm trù n à y dược so
sánh với sự vật B thuộc m ột phạm trù khác trên cơ sờ m ột sư tư ơ n s đ ổ n g cùa
thuộc tính t nào đó cùa A . so với m ột thuộc tính t nào đó c ù a B. Phép so sánh
nghệ thuật có đặc trưng nổi bật là: sự đồng nhât giữa thuộc tinh được so sánh
với thuộc tính so sánh chi có tính chất tương đối và lãm thời. (K h ó n s phải vô
cớ m à người ta vẫn nói ràng không có sự so sánh nào là k h ò n g k h áp khiễng
cả). D o đó. phép so sánh nghệ thuật bao giờ cũng là sự so sánh c ó tính bất
TU YẾN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 191

ngờ, giàu hình tượng. T rong bất cứ trường hợp nào, cấu trúc lôgích củ a phép
so sánh c ũ n g là:
A t| n hư Bt2.
Cấu trúc lôgích này là cơ sở của cấu trúc ngôn n g ữ cùa phép so sánh.
G iữa hai cấu trúc này không có sự tương ứng hoàn toàn về th àn h tố. T rong
cấu trúc ngôn n gữ của phép so sánh, t2 không bao giờ xuất hiện dưới dạng
hiển ngôn. D o đó, m ảu cấu trúc ngôn ngữ tổng quát và đầy đủ của phép so
sánh là:
At như B.
T rong thực tế, m ẫu này được vận dụng dưới bốn dạng sau dây:
1. A t n hư B "Đ ối với bộ đội, chính trị viền p h ả i dịu hiền n h ư m ộ t người
chị..." (H ồ C hủ tịch).
2. A như B " T h ế đ ịc h n h ư lửa, tliế ta n h ư nước. N ư ớ c n hất đ ịnh tliắng
lửa (H ồ C hủ tịch).
3. t như B "Âp úng nlU( lining đi(t vành, T rà lời klìỏng được p h ả i đànlì
Iigậm câm " (VB).
4. N hư B " N h ư cá nằm trong cliậu, quân địch chết, bị thương và bị
b ắ t hết" (H ồ C hủ tịch).
N ếu gạt những cấu trúc kiểu AB (bé hạt tiêu, đen thui, v.v...) ra khỏi
thành n gữ so sán h (vì c húng dã chuyển hoá thành tổ hợp ẩn dụ rồi) và loại
kiểu At n hư B (đ ầ u nhức Iiliư b úa bổ) trong hệ thống cù a V. B ác-bi-ê ra (vì ờ
đây, tác giả đã liệt cả yếu tố kết hợp hạn c h ế với thành ngữ so sá n h vào làm
thành phần c ủ a nó) thì rút cục cấu trúc hình th á i của thành ngữ so sánh
không đ a dạng hơn p ltép so sánh, m à c h ỉ tương ứng với dạng th ứ ba và th ứ tư
cùa p h ép so sánh m à thói; ss.
a) t như B vd. lạnh n h ư tiền, nhảy n h ư choi choi;
b) n hư B vd. n h ư nước v ã bờ, n h ư cá nằm trên thớt.
N hững th àn h n gữ thuộc kiểu thứ hai trong bảng phân loại của T rương
Đ ông San theo kí hiệu của c húng tôi thì ghi là (t) như B là hiện tượng chuyển
tiếp giữa kiêu "t nh ư B" với kiểu "như B". N ếu chấp nhận những kiến giải vừa
trình bày, thì ta có thể suy ra m ẫu cấu trúc hình thái tổng quát cùa th àn h ngữ
so sán h là:
[t] n hư B
192 HOÀNG VĂN HÀNH

D ấu [ ... ] biểu thị ba khả năng:


a) có t;
b) k hông c ó t;
c) có thể có t m à cũng có thể không có t.
3. Phân tíc h gần 6 0 0 thành n gữ so sánh đ ã thu th ập được, c h ú n g tôi thây
dặc trưng cùa c h ú n g về m ặt cấu trúc hình thái là:
3.1. T rong th àn h ng ữ so sánh, thành phần biểu thị q u an hê so sánh và cái
so sánh [có thể gọi là cấu trú c so sánh] “n hư B" là bộ phận bắt buộc và ổn
định trong th àn h n g ữ so sánh trên cả cấu trúc m ặt c ũ n g n h ư c ấu trúc sâu. Nếu
phá vỡ cấu trúc so sánh "như B" thì tức là phá vỡ thành n g ữ so sánh. Sự lựa
chọn từ n gữ biểu thị q u an hệ so sánh, và đặc biệt là sự lựa c h ọ n từ ng ữ biểu
thị cái so sán h m an g tính dân tộc sâu sắc.
T rong tiếng V iệt có n h iều từ ng ữ biểu thị quan hệ so sánh (như, tày, nhu
thể, n h ư th ể là, tựa, rựa Iiliư, là, v.v...); song trong thành n g ữ so sánh thì
thường d ù n g n h ư và tày.
T ừ n g ữ biểu thị cái so sánh (B) thường gợi tà những hiện tượng điển
h ình, đậm đ à m àu sắc dân tộc. Q ua vê' B cùa th àn h n gữ so sánh, c h ú n g ta có
thể thấy được bóng d án g của cách nhìn, cách nghĩ, th ấy được m ột phẩn cái
dấu ấn cùa cảnh sắc thiên n hiên, đời sống văn hoá vật ch ất và tinh thán cùa
dàn tộc đuợc phản ánh trong ngôn ngữ. Đ ây là m ột hướng n g h iên cứu lí thú
m à chúng tôi chư a có điều kiện đi sâu, chi xin dẫn ra m ột sỏ' ví dụ để bạn đọc
c ùng suy nghĩ:
đ ẹ p n h ư tiên N o n B ổng
vắng n h ư chừa bà Đ anh
hiền nlu( Bụt,
dối n liư C uội,
khoe n liư vàm
Iiliư nước vỡ b ờ
n h ư triều d á n g tliác đó
(m ạnli) n h ư t h ế c h è tre
v.\...

ít khi c h ú n a ta có thể thấy sự tương đương hoàn toàn giữa các th àn h ngữ
so sánh (cũ n g như thành n s ữ nói chung) cùa hai ngòn ngữ. T hát vây. với
TU YỂN TẬ P NGÔN N G Ữ HỌC 193

cù n g m ột nội dung, m ỗi dân tộc lại dùng những hình ảnh rất khác nhau đê
diễn đạt. H ãy so sánh:
V iệt A nh
ca y n h ư ỚI a s hot as m ustard (cay n hư m ù tạt)
đ ắ t n h ư tôm tươi like hot cakes (đắt như bánh nóng)
T ày - N ùng
r ẻ n h ư c ù i lụ t lai p ệ n dài (rẻ như cát)
rè như bèo chèn p ệ n k h í cliang (rẻ nh ư cứt voi)
rậm n liư rừng lộc bặng m ở hẩu (rậm như m ả hùi)
Có khi cách biểu hiện có sự tương đồng, nhung giá trị về nội dung lại rất
khác nhau; chẳn g hạn, cùng là nóng Iiliư lửa, nhung trong tiếng V iệt thì nói
về tính tình, còn trong tiếng A nh (as hot as fire) lại nói về n hiệt đ ộ 14.
3.2. V ế (t) trong thành ngữ so sánh là v ế bắt buộc trong cấu trúc sâu,
nhưng không nhất thiết phải ổn định trẽn cấu trúc m ặt. Đ iều này biểu hiện rõ
trong m ối quan hệ giữa (t) với n h ư B và ở khả năng ấn hiện rất linh hoạt cùa
(t) ừ ong quá trình sử dụng.
K hảo sát những thành ngữ so sánh thống kè được, chúng tôi thấy có
khoảng 2/3 thành ngữ so sánh có t là những từ ng ữ biểu thị thuộc tính được
đánh giá th eo thang đ ộ '\ vd. đ ỏ n h ư son, sa y Iiliư điếu đ ổ , v.v... gần 1/3
thành ngữ so sán h c ó t là những từ ngữ biểu thị thuộc tính động k h ô n g được
đánh g iá th eo th an g độ, kiểu run Iihư cầy sấy, cười n liư n ắc nẻ, v.v... và m ột

14 Tư liệu tiếng Anh chúng tôi dẫn theo Nguyễn Quốc Hùng. X. Bài đã dản, tr. 22-23.
Tư liệu tiếng Tày - Nùng do Lục Vãn Pảo (Viện Ngôn ngữ học) cung cấp.
15 Thang độ là một hệ đối vị có tính chất khái quát gồm hai cực đối nhau thông qua
một chuẩn, kiểu như:
+
< ----------------------------X ---------------------------------->
cực dương chuẩn cực âm
Những từ ngữ biểu thị thuộc tính được đánh giá theo thang độ chính là những từ ngữ
biểu thị các thuộc tính được định vị trẽn thang độ ấy. ví dụ:
+
< - - X -
vùa mặn nhạt
194 HOÀNG VÃN HÀNH

SỐ ít thành n g ữ s o sán h trong đ ó kh ôn g xác định dược t, v í dụ: n h ư v o i uống


thuốc gió, n h ư nước vỡ bờ, v.v... H ai loại đầu là những th àn h n gữ so sánh
thuộc m ầu t n h ư B, còn loại thứ ba thường là thuộc loại n h ư B.
Các cứ liệu đều cho thấy rằng nếu t trong thành ng ữ so sá n h biểu thị
thuộc tính được đánh giá theo thang độ thì nó có vai trò nh ư A , c ò n cấu trúc
so sánh n h ư B sẽ có vai trò như X trong tổ hợp A x (kiểu n hư au VỚI đ ò trong
tổ hợp đ ỏ ứ i/)'6
H ãy so sánh: chậm n xanh ngắt
n h ư rùa rì
n h ư sên n h ư tàu lá
N ếu t biểu thị thuộc tính động; k h ông được đánh giá th eo thang độ, thì
có vai trò như A , còn cấu trúc so sánh nliư B sẽ c ó vai trò n h ư X ư ong tổ hợp
A X . H ãy so sánh:
cười ngặt nghẽo nliảy cẫng
như nắc nè phốc
n h ư choi choi
n h ư sáo
3. 3. T ro n g thực tế vận dụng ngôn ngữ, về n g uyên tắc là t c ó thể được
lược đi - tuỳ nhữ ng c ản h huống nhất định - m à vẫn k hông phương hại gì đối
với n ghĩa cùa phát ngôn. T hật vậy, nói "cô bé đ ẹ p n h ư tiền IIOII bổng" thì
cũng chẳn g k hác gì nói "cô bé n h ư tiền N o n B ồ n g ". C hính cái k h ả năng cho
phép t tiềm ẩn nảy là tiền đề của quá trình c h u y ển hoá th àn h ng ữ so sánh
thành những tổ hợp ẩn dụ tính m ột cách đều đặn, kiểu:
lặng n hư tờ > lặng tờ
lặng n hư cá > lặng cá
đen n hư thui > đen thui v.v...
V à việc c h u y ển hoá thành n gữ so sánh sang từ có n ghĩa ẩn dụ c ũ n g là
m ột quá trình biến đổi ng ữ n ghĩa có tính quy luật. H ãy so sánh;
(N ó ) h ể n n h ư gấu > (n ó ) Iiliư gấu > (nó) g ấ u ;
(A nh cliàng) lèo khoèo n h ư cò hương > (A nh chàng) n h ư cò hư ơng >
(A nh cliàiig) cò hương;

16 X. Hoàng Vãn Hành. Đặc trung của các đơn vị từ vưng kiêu như au. ngắt trong
tiếng Việt. Ngôn ngữ. 1975. số 2.
TU YẾN TẬ P NGỒN N C Ữ H Ọ C 195

(R ăng) to n h ư bàn cuốc > (Răng) Iihư bàn cuốc > (R ăng) bàn cuốc; v.v...
4. V iệc xác đ ịnh m ẫu cấu trúc và đặc điểm hình thái cùa thành ngữ so
sán h c h o phép c húng ta đi vào tìm hiểu cơ cấu nghĩa cùa c húng m ột cách có
c ăn c ứ hơn.
4.1. T ác g iả bài "Thành ngữ so sánli trong tiếng V iệ t" c h o rằng: a) có
những thành n g ữ so sánh m à trong đó trung tâm nghĩa nằm ở A; đó là những
thành n gữ có m ẫu A n h ư B (lạnh n h ư tiền) và A B (dẻo kẹo, đetĩ thui).
b) Ớ m ột sô' thành ng ữ khác, trung tâm nghĩa lại nằm ở B; đ ó là những
thành ng ữ c ó m ẫu cấu trúc n h ư B (kiểu Iiliư vịt Iiglie sấm ).
c) V à lại có những thành ngữ m à nghĩa cùa A bằng n ghĩa cùa B; đó là
những thành ng ữ so sánh kiểu (A ) Iihư B ((gắt) n h ư m ắm tôm ).
4.2. T rong kiến giải này, nếu chúng tôi hiểu k hông lầm , thì khái niệm
"trung tâm nghĩa" được đề ra trên cơ sở của việc phân tích thành ng ữ so sánh
từ góc độ của m ối q u an hệ hướng tâm li tâm giữa v ế so sánh và v ế được so
sánh. K iến giải n à y có hạt nhân hợp lí của nó, song còn ít nhất là hai nhược
điểm : 1) sức giải thích bị han c h ế và 2) nếu vận dụng triệt để thì sẽ không
nhất quán. Đ úng là trong thành ngữ so sánh kiểu lạnli n h ư tiền thì lạnli là hạt
nhân ngữ nghĩa và n h ư tiên phụ nghĩa cho lạnh. Song nếu hiểu trung tâm
nghĩa với tinh th ẩn ấy thì không thể giải thích được những th àn h ngữ so sánh
m à trong đó t ấn, hoặc không xác định được, kiểu n hư (tộ i) tày đình, n h ư vịt
nglie sấm . T rong các th àn h n gữ so sánh kiểu (tộ i) tày đìn h , k hông thể nói là
trung tâm n ghĩa rơi vào tội, vì đó là bộ phận k ết hợp hạn c h ế với th àn h ngữ.
N ếu coi trung tàm n ghĩa rơi vào m ột t tiềm ẩn nào d ó kiểu (tộ i) (to lớn) tày
đìnli, thì chẳn g khác gì thừa nhận rằng trung tâm nghĩa nằm ở ngoài cấu trúc
cùa thành ngữ so sánh [vì người ta thường chí dùng thành ng ữ này ờ dạng
n h ư B m à thôi]. N ếu k hảng đ ịnh trung tâm nghĩa nằm ờ B trong n hũng thành
ng ữ so sánh kiêu n h ư vịt nghe sấ m , hoặc lại cho rầng có những th àn h ng ữ m à
trong đ ó n g h ĩa c ù a A bằng n ghĩa cùa B (tức là không có tru n g tâm n ghĩa, hay
đúng ra là c ó hai tru n g tâm nghĩa) thì lại rơi vào tình trạng k h ô n g nhất quán
trong quan n iệm về trung tâm nghĩa!
V ấn đề đ ặt ra là: cần tìm m ột cách tiếp cận ngữ n g h ĩa có đù sức giải
thích m ột các h thấu triệt và nhất quán c ơ cấu nghĩa của hầu hết (nếu không
được toàn bộ) th àn h ngữ so sánh.
196 H O À N G VÃN HÀ NH

4.3. Đ iều đầu tiên nổi bật là: cũng như các đơn vị X (trong tổ hơp A x,
kiểu đ ỏ au) và các đơn vị c (trong tổ hợp A c, kiêu n h á y cẫng), cáu trúc so
sánh nliư B trong thành ngữ so sánh không m iêu tả bán thân sự vặt được so
sánh m à m iêu tả thuộc tính cùa sự vật ấy - tức là n h ư B biếu thị th u ộ c tính
cùa thuộc tính. T rong những cảnh huống bình thường, phép so sá n h A t n h ư B,
kiểu "Sự th ậ t đ ã r õ n h ư ban ngày", có quan hệ nội bộ như sau:
S ự tlìật —> đã rõ n h ư ban ngày.
I__ ít______ í
Chức nãng c ủ a cấu trúc so sánh Iiliư ban ngày là biểu thị thuộc tính cùa
thuộc tính rõ. N ếu g iả định rằng "Sự tliật đ ã r o ' là diéu đã biết, thì cái cần
thô n g báo (đứng về phía người nói), cũng là cái cần th iết, cái m ới (đối với
người nghe) là "(rõ) ..." n h ư t h ế n à o ? ". N h ư ban lìgày trả lời c h o câu hòi đó.
N hư th ế cũng tức là tro n g phát ngôn này, lìlìư ban n g à y m ang sứ c Iiậng ngữ
Iiglũa, hay là đ iểm nhấn n g ữ nghĩa, nếu m u ố n gọi n hư vậy.
4.4. M ột đặc trưng nổi bật về m ặt ngữ n ghĩa cùa th àn h n gữ so sánh là vế
B trong cấu trúc: so sánh Iiliư B bao giờ cũng c ó lượng nghĩa đói. N hư m ột
quy luật, cấc từ n gữ thuộc v ế so sánh vẫn được d ù n g với n ghĩa vốn có cùa
m ình, nhưng lại cốt để hàm m ột ý khác với nó. R ùa trong cliậm n h ư rù a vẫn
là từ chi "con rùa" q u en thuộc ẩn, nhưng ờ đây, rùa k h ô n g chi đ ịnh danh
"con rùa", m à c ò n (hay chú yếu là) biểu trưng c h o th u ộ c tính ch ậm c ù a nó,
m iêu tả m ộ t vẻ, m ột các h chậm , khác với clĩậm n h ư sên (x m ục 4.5 ). Sự song
hành hai lượng n a h ĩa ấy làm c h o thành n gữ so sánh có tín h hiện tượng: ờ đây
k hông thể tách bạch được n ghĩa đen với nghĩa bóng, hay nói đúng hơn,
k hông có sự đối lập giữa n ghĩa đen và n ghĩa bóng. V ì thế, tốt hơn là nén gọi
n ghĩa của cấu trúc so sánh là n ghĩa biểu trưng. V ế B ch ín h là v ế m an g n sh ĩa
biếu trưng ấy.
4.5. C ơ c ấu n ghĩa cù a thành ngữ so sánh là m ột tặp hợp g ổ m hai vé': a)
v ế nói về thuộc tính được so sán h (do t biểu thị) và b) v ế nói về th u ộ c tính so
sánh (do cấu trú c n liu B biểu thị). Q uan hệ giữa hai v ế ấy là q u an hệ khác
bậc, trong đó cấu trúc so sánh n h ư B là thuộc bậc hai. v ề n ghĩa m à x é t thì từ
ngữ biểu thị th u ộ c tính được so sánh không có gì đặc biệt, vì c h ú n s đươc
dùng với n g h ĩa quen thuộc, vốn có. T hật vậy, nghĩa cù a vách trong rách n h ư
tỏ đia, rách n h ư x ơ m ư ớp khổng có gì khác với nghĩa của l ách tro n a áo rácli.
TU YỂN TẬ P N G Ò N N G ữ H Ọ C 197

lưới rách, rách m ép, xé rácli, v.v... Nhim g nghĩa cùa cấu trúc so sánh n h ư B
(n h ư t ổ đ i a , n h ư x ơ m ướp), thì đặc biệt đáng chú ý, không chi vì nó m ang sức
nặng n gữ n ghĩa, nh ư trên đã nói, m à còn (hay trước hết lả) vì nó có m ột cơ
cấu n ghĩa riêng.
N hữ ng kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy cấu trúc so sánh n h ư B có
ít nhất là ba kiểu cơ cấu nghĩa sau đây:
4.5.1. P hân tích những thành ngữ so sánh kiểu rách n h ư x ơ m ướp thì
thấy cấu trúc so sánh n h ư x ơ m ướp không chỉ biểu thị m ức độ cao của thuộc
tính rách (trong sự khu biệt với trạng thái rách tàng ẩn về m ức độ, kiểu như
rácli trong á o l ách, lưới rách, x ẻ rách, v.v...), m à còn biểu trưng cho m ột vẻ,
m ột lối rách, khác với rácli bươm , rách m ướp, rách n h ư t ổ đ ĩa...; đồng thời
hình ảnh n h ư x ơ m ư ớp còn bộc lộ m ột cách nhìn, m ột thái độ b ình giá cùa
người nói (và cũng có tác dụng gây ở người nghe, người đọc m ộ t cách nhìn,
m ột thái độ bình g iá nh ư thế) đối với thuộc tính rách. T ừ đ ó c ó thể diễn đạt
cơ cấu ng h ĩa tổng q u á t c ủ a cấu trúc so sánh n h ư B trong nhữ ng th àn h n gữ so
sánh kiểu rách n liư x ơ m ư ớp bằng m ẫu sau đây:
I n h ư B = t ờ m ức độ cao, với vẻ nào đó, gày m ột cảm giác nhất dịnh
theo sự bình giá của người nói.
Rácli Iihư x ơ m ư ớp = R ách ở m ức độ cao, với vẻ xơ xác, nhìn thấy tiểu
tuỵ, đáng thương.
M ẫu cơ cấu n ghĩa này là m ẫu cơ cấu nghĩa củ a cấu trúc so sán h nlu( B
chuyên phụ n ghĩa c h o những từ ngữ biểu thị thuộc tính được đ án h giá theo
thang độ. Đ ó là nhữ ng tính từ kiểu như nhạt, cứng, trơ, cao, lùn... (ss. nliạt
lìliư nước ốc, cứng n h ư que củi, trơ Iihư sẹo gổ, cao n h ư cái m in h tinli, lùn
nliư cái nấm rạ, v.v...) và những động từ biểu thị trạng thái tâm lí tình cảm
như say, buồn, vui, chán, v.v... (ss. sa y nliư điêĩi đô, buồn lìliư châu cắn, vui
nliư liội, clián n liư cơm liếp nát...).
T rong trường hợ p này, cấu trúc so sánh n h ư B có q u an hệ đảng cấu ngữ
n ghĩa với các đơn vị X trong tổ hợp Ax (kiểu rácli bươìn).
4.5.2. T rong nhữ ng thành ngữ so sánh m à là từ n gữ biểu thị thuộc tính
đ ộ n g k hông được đ án h giá theo thang độ, kiểu nliảy n h ư c h o i choi, cười n h ư
nắc nè, c h ạ y n h ư c ờ lông công v.v... thì cấu trúc so sánh n h ư B có c ơ cấu
n g h ĩa khác. N liư c h o i choi trong n hảy Iih ư c h o i choi trả lời c h o câu hỏi "nhảy
cácli tliế n à o "? N h á y lìh ư clioi clioi là nhảy theo cách lẽn x uống và hướng tới
198 HOÀNG VÃN HÀNH

bằng những bước ngắn với n hịp độ m au nhặt. N liư sáo trong n h á y n h ư sáo trà
lời cho câu hỏi "nhảy nliư th ế nào". Song nghĩa nhảy Iillif sáo c ó những nét
khác với n h ả y n h ư choi choi. N liá y n h ư sáo là nhảy th eo cách lén x u ống và
hướng tới bằng những bước dài, với nhịp độ khoáng đạt. Đ ó là sự k hác nhau
ờ thành tố nghĩa th ứ nhất trong cơ cấu nghĩa cùa cấu trúc Iihư B: th àn h tố
n ghĩa biểu thị thế cách (cùa hành động). N hư th ế chư a phải là đã hết. Nếu
c húng ta làm m ột phép thử: đưa những thành ngữ so sánh này N'ào nhữ ng phát
ngôn trọn vẹn m à phàn tích, kiểu như: "Cliú bé lìlìảy Iihư c h o i clioi " và "Cliú
bé n h ả y Iihư sáo", và giả đ ịnh rằng cảnh huống xuất hiện c ù a nhữ ng phát
ngôn này là n hư nhau, thì chúng ta sẽ thấy rằng người nói c h ọ n dùng như
clioi choi hoặc n h ư sáo k h ông phải chỉ m uốn m iêu tả cái thê cách chú bé
n hảy n hư th ế nào, m à còn m u ố n gây ờ người đọc, người ng he m ộ t cảm giác,
m ộ t ấn tượng nhất đ ịnh về cái vẻ, cái trạng thái cùa thuộc tính cù a sự vật theo
sự bình giá cù a m ình: vì cái lẽ gì m à chú bé lại nhảy cách n hư th ế (hay là cái
c ách nhảy n hư th ế gợi tả m ột tâm trạng, m ột cảnh huống nào?). Q u à thật, khi
d ùng n h ư choi choi để m iêu tả cách nhảy cùa chú bé người nói m uốn gãy ờ
người nghe m ộ t ấn tượng về cái vẻ thiếu từ tốn cù a người nhảv đẽ tó thái độ
phù định. K hi d ù n g n h ư sáo để m iêu tả cách nhảy eùa chú bé. thì người nói
lại m u ố n c h o người nghe thấy cái vẻ hiếu động cùa chú bé, c ó V chê trách,
nhưng vẫn th ấy ờ chú ta m ột cái gì đó dễ thương. Đ ó là th àn h tò' thứ hai trong
c ơ cấu nghĩa của cấu trúc Iiliư B.
Có thể diễn đ ạt cái c ơ cấu nghĩa c ù a những th àn h n gữ so sá n h vừa phàn
tích bằng m ột m ẫu tổng quát là:
t n h ư B = t các h th ế nào đó. biểu thị m ộ t trạng thái, m ột vè nhất định cùa
thuộc tính th eo sự bình giá cù a người nói.
N h á y n h ư sáo là nhảy theo cách lên xuống và hướng tới b ă n a những
bước dài với nhịp độ k h oáng đạt, biểu thị vẻ hiếu động, dễ thươna.
T rong trường hợp này, cấu trúc so sánh n h u B có quan hệ đ ẩ n g cấu ngữ
n ghĩa với các đơn vị trong tổ hợp A c (kiểu nháy cáng).
4.5.3. T rong những th àn h ngữ so sánh m à cấu trúc so sánh n liư B trùna
với cấu trúc hình thái cúa thành ngữ (tức là trong những thành n s ữ m á t luôn
luôn ấn. thám chí khóng xác đ ịnh được), kiểu n liư n g à n cán treo sợ i tóc. n h ư
m u ô i b ó bé, Iiliư c á Iiằm trên rliớt, v.v... thì việc nhận diện cơ c ấu n s h ĩa cùa
nó, khó khãn hơn n hiều. N ếu phân tích thành ngữ so sánh n h ư c h ắ t c h á t vào
rửng xanli tro n a câu: "Trước hết cán pliài tránh cái lối viết "rau m uống"
Iiglũa là lằng n h ằ n g "trường giang đ ạ i h ả i” làm cho người x e m n h ư la "chắt
TU YẾN TẬ P NGÓN N G Ữ HỌC 199

c h ắt vào rừng x a n h " '7, thì sẽ thấy cấu trúc so sánh "nlur là cliắt chắt vào lừ ng
x a n h " không làm chức năng phụ nghĩa, hoặc m iêu tả m ột thuộc tính t xác
đ ịnh nào, m à dường nh ư nó lại choán nghĩa cùa t, và tự m ình đóng vai trò của
m ột tổ hợp vị n gữ trong phát ngôn. Thực vậy, "... người x e m n h ư là chắt chắt
vào rừng x a n h " n g h ĩa là người xem ở vào m ột tình th ế ch o án g ngợp, rối rắm
đến m ức k hông biết đường nào m à ra, cũng như cái tình th ế m à "cliắt cliát
vào rừng x a n h " là biêu trưng.
V ậy có thể diễn đạt kiểu cơ cấu nghĩa này bằng m ột m ẫu tổng quát là:
nhưB = c ó thuộc tính (hay ở m ột trạng thái) t nào đó [m à "B" biểu
trưng]
Iihư c á nằ m trên thớt là ở tình th ế nguy hiểm h ết sức [m à "cá nằm trên
thớt" biểu trưng].
X em ra những th àn h n gữ so sánh có cơ cấu n ghĩa này thường là những
thành ngữ có v ế B phức tạp về m ật cấu trúc.
5. H iển n hiên, th àn h ng ữ so sánh là m ột bộ phận có tính loại biệt trong
vốn thành ngữ cùa tiếng V iệt về cả hình thái c ũ n g như về nghĩa. C ách tiếp
cận bản ch ất củ a th àn h ng ữ so sánh (cũng như bất cứ m ột hiển tượng từ vựng
nào) được coi là tốt phải chăn g là cách tiếp cận đảm bảo được hai yêu cầu:
m ột là, chi ra được m ối quan hệ biện chứng trong nội bộ hiện tượng ấy, và
hai là đ ịnh vị được c húng trong hệ thống từ vựng-ngữ ng h ĩa cùa ngôn ngừ
chứ không ng h iên cứu c húng m ột cách cô lập. K iến giải m à c h ú n g tôi trình
bày trong bài n à y về thành ng ữ so sánh chi là m ột phép th ử theo phương
hướng đó.

17 Hồ Chí Minh. Cách viết, trong cuốn Bàn vé văn hoá, văn nghệ. Hà Nội. 1964 tr. 21.
200 HOÀNG VÃN HÀNH

C Á C K IỂ U T H À N H N G Ữ ẨN DỤ H O Á Đ ố i X Ứ N G ’

N hận đ ịnh c h o rằng các tliànli ngữ ẩn dụ hoú đ ố i x ứ n g (q u en gọi là


tliànli ngữ đan chéo bôn âm tiết) có đặc điểm c hung là c h ú n g được tách
thành hai v ế đối xứng nhau về ý và lời thõng q u a m ột trục, hài hoà về âm
thanh, vần điệu, m ang ý nghĩa biểu trưng (nhờ phép ẩn dụ hoá) v.v... là m ột
nhận định đúng và quan trọng. Song, theo những kết quả ng h iên cứu gần đây
cùa chúng tôi, thì nhận định vừa nêu tuy là đúng, nhưng chư a dù. C hưa đủ, vì
thấy còn có lì nhất là ba vấn đề sau đây chưa được làm sáng rõ:
M ột là, quan hệ hình thái - cú pháp (hay nói c h u n g là quan hệ ngữ pháp)
giữa hai v ế của các thành ngữ đang xét có thuần nhất k hông? Có phải chi
dừng lại ờ sự "đối lời" th eo các h quan niệm phổ biến hiện nay không?
H ai là, quả là giữa hai v ế cùa các thành n gữ đang xét có quan hệ đối
xứng (có người gọi là quan hệ đối ứng) về ý, song những h ình thái cùa m ối
quan hệ ấy là gì, được biểu hiện cụ thể như th ế nào?
Ba là, trong cái khối ngữ liệu đồ sộ cùa các th àn h ng ữ đ a n g xét, liệu có
thể quy c h ú n g về m ột số hữu hạn những tiểu loại, ứng với các kiểu cơ cấu
n ghĩa nhất đ ịnh c ủ a c húng hay không?
Đ ể đi tìm câu trả lời cho nhũng vấn đề vừa nêu, c húng tôi d ã rà lại. phân
tích và so sánh những tư liệu đã có và nhận thấy rằng trong các đơn vị dang
xét có đặc trưng c h u n g là đối ý và đối lời, song đ ó chi là những biểu hiện dễ
thấy ở bể nổi, c ò n quan hệ hình thái - cú pháp (tức q u a n hệ n s ữ phápi và
quan hệ ngữ n ghĩa trong nội bộ các thành ngữ đang xét còn tàng ẩn. đa dang
và phức tạp hơn nhiều.
N ếu xét m ột cách tổng hoà đặc trưng n gữ pháp - ngữ n ghĩa thì thấy giữa
hai v ế c ù a các thành ng ữ đang xét có hai kiểu quan hệ k hác nhau: đ ó là quan
hệ đ ắ n g k ết và q uan hệ p h i đẳng kết. N hững thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng
m à hai v ế có quan hệ đẳng kết được gọi là thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng
đ ảng kết, ví dụ như: đ ẩ u trộm đ u ô i cướp; m ắt tròn, m ắ t d ẹ t; th ở ngắn tlian
d à i v.v... còn những thành ngữ ẩn dụ hoá đối xúng m à hai v ế có quan hệ phi

' In trong Ngón ngữ. số 8. 2001.


TU YẾN TẬ P NGÔN N GU HỌC 201

đảng kết thì được gọi là thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng phi đẳng kết, ví dụ: theo
dỏm ăn tàn, giật gấu vá vai, gieo gió gặt bão, giết người không dao, v.v...
*
* *
T rước hết, hãy nói về những thành ngữ ẩn dụ hoá đôi xứng đẳng kêt. Sờ
d ĩ c húng tôi gọi những thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng kiểu như m ẹ tròn con
vuông, m ắ t tròn m ắ t dẹt, đẩu trộm đuôi cướp v.v... là những thành ngữ có
q uan hệ d ẳ n g kết xét cả về m ặt ngữ pháp cũng như về m ặt ngữ ng h ĩa là vì
m ấy lẽ sau đây:
]) H ai v ế c ủ a những thành ngữ đang xét là những kết cấu ngữ pháp đồng
dạng, có những thuộc tính ngữ pháp giống nhau, được liên kết với nhau theo
nguyên tấc d ẳn g lập, với n ghĩa là chúng có vai trò ngữ pháp ngang nhau,
tương tự n hư q u an hệ nội bộ giữa các thành tố cùa từ ghép đẳng lập, cho nên
cũng có thể gọi những thành ngữ dang xét là những thành n gữ đẳng lập. Do
đó, về n g uyên tắc, hai v ế c ù a các thành ngữ đang xét có thể đ ả o trật tự m à về
cơ bản n ghĩa cù a th àn h n gữ không thay đổi. T uy nhiên, cũng cần nói ngay
rằng do cấc yếu tố tham g ia cấu tạo nên hai v ế có sự đối ứng đan chéo theo
từng cặp, dựa trên q u an hệ đồng nghĩa, trái nghĩa hay gần n ghĩa, nên thấy có
hai kiểu đảo trật tự ở các đơn vị đang xét:
K iểu th ứ nhất là đ ả o trật tự toàn khối giữa hai vế, ví dụ:
sa c ơ lỡ b ư ớ c/lở bước sa cơ,
bầm gan tim ru ộ tltím ru ộ t bẩm gan,
m á t m á i x u ô i clìèo /xa ô i chèo m á t m ái
K iểu thứ hai là khi đ ả o giữ nguyên khung kết cấu ngữ pháp cù a hai vẽ
m à chi hoán vị các th àn h tố đối ứng nhau theo [ừng cặp được đan ch éo giữa
hai vế. H ãy so sánh:
COIÌ cha cháu ông/con ỏng cháu clia,
x a c h ạ y c a o b a y /c a o chạy x a b a y Ixa bay cao chạy,
lồng c h im d ạ c á/lòng cá dạ c him /dạ cá lồng chim .
Đ ối với những thành ngữ được đảo trật tự theo kiểu th ứ hai này, đáng
tiếc là c ó người đã đem cái lôgic cứng nhắc, tầm thường để bắt bẻ. coi những
th àn h ng ữ nh ư con ông cháu cha, cao chạy x a b a y v.v. là phi lôgic. Thực ra
thì người ta đã k h ô n g hiếu được cái lôgic uyển chuyển đến kì diệu cùa ngôn

You might also like