You are on page 1of 4

ĐỀ THI HỌC KÌ

MÔN: Quản trị kinh doanh quốc tế

Lớp: 08qq1d

Thời gian: 90 phút ( không sử dụng tài liệu)


Phần 1 Trắc nghiệm

Câu 1: Trong các câu hỏi sau đây câu nào không đúng:
a/ Thuế quan là một hình thức phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng là người
phải trả giá cao sang người sản xuất là người nhận được giá cao.
b/ Thuế quan là một trong các hình thức hạn chế mậu dịch có từ lâu đời nhất.
c/ Thuế quan là một công cụ hạn chế mậu dịch mà người sản xuất ưa chuộng nhất.
d/ Thuế quan góp phần làm tăng ngân sách chính phủ.
Câu 2: Thu nhập của người lao động ở các nước tiếp nhận vốn đầu tư sẽ:
a/ Tăng lên so với thu nhập của người chủ sở hữu tư bản
b/ Tăng lên.
c/ Giảm đi.
d/ Không thay đổi.
Câu 3: APEC thuộc hình thức liên kết :
a/ Khu vực mậu dịch tự do b/ Liên hiệp quan thuế c/ Thị trường chung
d/ Không thuộc hình thức nào trên đây
Câu 4: Khoản nào sau đây không thuộc về cung ngoại tệ:
a/ Xuất khẩu b/ Sự chi trả của các công ty khi đi ra nước ngoài đầu tư
c/ Khách du lịch d/ Thân nhân gửi về
Câu 5: Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng chung khi mậu dịch xảy ra giữa 2 quốc gia
là:
a/ Đường nối điểm sản xuất mới và điểm tiêu dùng mới
b/ Phản ánh độ nghiêng c đường trên so với mặt phẳng.
c/ Là mức giá ở đó 2 quốc gia giao thương với nhau.
d/ a, b, c đều đúng
Câu 6: Trong các câu nói sau đây, câu nào không đúng.
a/ Liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch có lợi hơn liên hiệp quan thuế chuyển hướng
mậu dịch vì mang đến lợi ích cho cả các nước thành viên và các nước không là thành
viên.
b/ Ty lệ mậu dịch ở các nước đang phát triển suy giảm vì cơ cấu xuất nhập khẩu.
c/ Nước lớn không thiệt bằng nước nhỏ khi đánh thuế quan vì dùng chính trị để gây
áp lực với các nước nhỏ.
d/ Bảo vệ một ngành công nghiệp non trẻ là một trong những lý lẽ tốt nhất để biện
minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch
Bài tập sau đây dùng cho các câu 7 – 10
Cho hàm cầu và hàm cung của một quốc gia có dạng như sau:
Qdx = 250 – 50Px ; Qsx = 20Px – 30 ; trong đó Qdx, Qsx là số lượng sản phẩm X tính
bằng 1 đơn vị, Px là giá cả sản phẩm X tính bằng USD. Giả thiết quốc gia này là một
nước nhỏ và giá thế giới là Pw = Px = $2
Câu 7: Khi mở cửa mậu dịch tự do, thị trường sản phẩm X của quốc gia này là:
a/ Px = $4, TD = 50X , SX = 10X , NK = 40X

b/ Px = $2, TD = 100X , SX = 20X , NK = 80X


c/ Px = $5 , TD = 0X , SX = 70X , NK = 100X
d/ Px = $2 , TD = 150X , SX = 10X , NK = 140X
Câu 8: Khi chính phủ ấn định một quota nhập khẩu 70X, giá trong nước sẽ là:
a/ Px = $2;

b/ Px = $4;

c/ Px = $3;

d/ Tất cả đều sai.

Câu 9: Lợi thế so sánh là:


a/ Sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao động hoặc chi phí lao động của
mỗi quốc gia về một sản phẩm nào đó.
b/ Một trường hợp đặc biệt của lợi thế tuyệt đối.
c/ a, b đều đúng.

Câu 10: Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật đã cho là tốt
nhất, 1 năm Thái Lan sản xuất được 180 triệu tấn gạo hoặc 90 triệu radio, Nhật Bản
sản xuất được 40 triệu tấn gạo hoặc 160 triệu radio. Nếu khi chưa có mậu dịch xảy
ra, điểm tử cung tự cấp của 2 quốc gia lần lượt là A (60G, 60R) và A’ (30G, 40R) và
tyû lệ trao đổi là 70G = 70R thì lợi ích mậu dịch của Thái Lan và Nhật Bản lần lượt là:
(ñvt: triệu tấn gạo và triệu tấn radio)
a/ 30G, 10R và 50G, 50R

b/ 50G, 10R và 40G, 50R

c/ 40G, 20R và 60G, 20R

d/ Tất cả đều sai.

Câu 11: Câu nào sai trong các câu sau

a/ Tiền thân của WTO là GATT

b/ WTO hiện có 146 thành viên và chiếm hơn 90% tổng lượng buôn bán toàn cầu.

c/ Nga chưa phải là thành viên của WTO


d/ Trung Quốc chưa phải là

Phần 2 Tự luận

Câu 1:

Hãy phân tích các điểm thuận lợi và bất lợi của các hình thức thâm nhập thị trường quốc

tế sau: Liên Doanh, 100% vốn nước ngoài, Hợp đồng trao tay?

Câu 2:

Hãy phân tích các yếu tố cần xem xét khi quết định lựa chọn địa điểm sản xuất của 1 công

ty đa quốc gia?

Câu 3:

Hãy so sánh các điểm thuận lợi và bất lợi của 3 loại hình chính sách nhân viên sau: chính

sách vị chủng, chính sách đa trung tâm và chính sách tâm địa cầu? Hãy phân tích các

nguyên nhân chính thường dẫn tới sự thất bại của những người đi làm việc ở nước ngoài?

You might also like