You are on page 1of 3

Bài tập 3:

Bài làm:

Ta có bảng phân tích sau:

Sản Giá thành đơn vị năm nay Sản lượng Tổng giá thành Tổng giá thành Chênh lệch
phẩm (ngàn đồng) sản xuất kế hoạch theo thực tế (ngàn
Kế hoạch ZKH Thực tế ZTT thực tế sản lượng thực đồng) QTTZTT Mức Tỷ lệ
(SP) QTT tế (ngàn đồng) (ngàn (%)
QTTZKH đồng)
A 45 43 15 675 645 -30 -4,45
B 55 60 10 550 600 50 9,09
Cộng 1225 1245 20 1,63
C 20 10 20 400 200 -200 -50
Tổng 1625 1445 -180 -11,05

1. Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch

Qua bảng phân tích trên ta có một số nhận xét như sau:

Tổng giá thành của toàn bọ sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm 180 ngàn đồng, tỷ lệ 11,05%. Như
vậy việc quản lý chi phí tại doanh nghiệp đã được thực hiện tốt. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn, ta
đi sâu xem xét kết quả hạ giá thành của từng loại sản phẩm:

- Sản pẩm so sánh được: Tổng giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch tăng 20 ngàn đồng
(tương ứng tăng 1,63%) là do sản phẩm B có giá thành tăng 50 ngàn đồng, tương ứng tăng
9.09%. Ngược lại, sản phẩm A có giá thành giảm 30 (tường ứng giảm 4,45%). Vậy, doanh nghiệp
cần tìm hiểu các khoản mục giá thành sản phẩm B để tìm nguyên nhân làm tăng giá thành của
sản phẩm này, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
- Sản phẩm không so sánh được: chỉ có sản phẩm C mới sản xuất kì này và khối lượng sản xuất
cũng ít, có tính chất thăm dò nhưng giá thành thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch đề ra. Nếu
tài liệu giá thành kế hoạch kỳ này là chính xác, đáng tin cậy thì quản lý chi phí sản phẩm C được
thực hiện tốt
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được
Ta có bảng phân tích như sau:

Sản phẩm Kế hoạch hạ giá thành Thực tế hạ giá thành So sánh


so sánh QKHZNT QKHZKH MKH TKH(%) QTTZNT QTTZKH QTTZTT MTT TTT(%) ∆M ∆
được T(%)
A 500 450 -50 -10 750 675 645 -105 -14 -55 -4
B 900 825 -75 -8,33 600 550 600 0 0 75 8,33
Cộng 1400 1275 -125 -8,93 1350 1225 1245 -105 -7,78 20 1,15

- Phân tích chung:


Xác định đối tượng phân tích: ∆ M= 20 ngàn đồng; ∆ T = 1,15%
Nhìn chung, doanh nghiệp Y chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ giá thành các sản phẩm so sánh
được. Giá thành thực tế tăng so với kế hoạch 20 ngàn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,15%.
Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm B có mức tăng giá thành và tỷ lệ hạ giá thành tăng so với
kế hoạch. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn, ta đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến
tình hình trên.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
 Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất:
MQ= K x MKH = 1350/1400 x (1275-1400) = -187,5
 ∆ MQ= (K-1) MKH= 4,46
 ∆ TQ = TKH = -8,93 => ∆ T = 0
 Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:
MKC= 1225 – 1350 = -125
 ∆ MKC = -125 – (-187,5) = 62,5
 TKC = -125/1350 x 100 = -9,26%
 ∆ TKC = TKC – TQ = -9,26% - (- 8,93) = -0,33%
 Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị
Mz = MTT= -105 => ∆ Mz = -105 – (-125) = 20
Tz = TTT = -7,78% => Tz – TKC = -7,78% - (-9,26%) = 1,48%

Dưới đây là bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Nhân tố Mức độ ảnh hưởng


Mức hạ giá thành (ngàn Tỷ lệ hạ giá thành (%)
đồng)
Số lượng sản phẩm sản 4,46 0
xuất
Kết cấu mặt hàng 62,5 - 0,33%
Giá thành đơn vị 20 1,48%
Tổng 86,96 1,15%

- Tỷ lệ K = 96,42% chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành chưa tốt kế hoạch sản lượng sản
xuất, tức giảm 3,58%. Mức tăng giá thành ở 4,46 ngàn đồng. Trong đó, sản phẩm B lại có
sản lượng sản xuất giảm đáng kể (kế hoạch 15 sản phẩm, thực tế chỉ đạt 10 sản phẩm) và
giá tăng 5 ngàn đồng (kế hoạch 55, thực tế 60). Doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân để
có biện pháp khắc phục đối với sản phẩm B
- Do kết cấu mặt hàng thau đổi làm cho giá thành tăng thêm 62,5 ngàn đồng, tương ứng với
tỷ lệ -0,33%. Nguyên nhân của sự tác động này là do doanh nghiệp đã tăng tỷ trọng sản xuất
sản phẩm A và giảm tỷ trọng sản xuất sản phẩm B
- Do giá thành đơn vị thay đổi làm cho giá thành tăng thêm 20 ngàn, tương ứng với tỷ lệ
1,48%. Nguyễn nhân là do doanh nghiệp giảm được giá thành đơn vị của sản phẩm A nhưng
lại làm tăng giá thành đơn vị sản phẩm B. Doanh nghiệp cần xem xét những khoản mục giá
thành của sản phẩm B để có biển phảm giảm giá thành của sản phẩm này một cách hợp lý.
Kết luận: Nhìn chung, doanh nghiệp Y chưa thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm.
Trong đó nhận tố ảnh hưởng tích cực nhất là số lưuojng sản phẩm sản xuất. Điều này cho
thấy doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt tình hình chi phí của mfinh. Tuy nhiên, doanh nghiệp
nên tìm hiểu và đề ra biện pháp phù hợp nhằm tăng sản lượng sản xuất cũng như hạ giá
thành. Có nhưu vậy, doanh nghiệp mới có được kết quả tốt hơn nữa

You might also like