You are on page 1of 6

- Thành phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quang học và kính

hiển vi huỳnh quang, ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật y sinh

Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh
học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát
mà còn là một công cụ phân tích mạnh.

3. Kính hiển vi quang học

Là nhóm kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến rọi lên vật cần quan sát, và các
thấu kính thủy tinh để phóng đại thông qua các nguyên lý khúc xạ của ánh sáng
qua thấu kính thủy tinh.

Các bộ phận chính của kính hiển vi quang học bao gồm:

 Nguồn sáng;
 Hệ hội tụ và tạo chùm sáng song song;
 Giá mẫu vật;
 Vật kính (có thể là một thấu kính hoặc một hệ thấu kính) là bộ phận
chính tạo nên sự phóng đại;
 Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính);
 Thị kính là thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng;
 Hệ ghi ảnh.
Trên nguyên lý, kính hiển vi quang học có thể tạo độ phóng đại lớn tới vài ngàn
lần, nhưng độ phân giải của các kính hiển vi quang học truyền thống bị giới hạn
bởi hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và cho bởi:

d=λ/2NA

với λ là bước sóng ánh sáng, NA là thông số khẩu độ. Vì thế, độ phân giải của
các kính hiển vi quang học tốt nhất chỉ vào khoảng vài trăm nm.
Thành phần và nguyên lý phát hiện của cảm biến y sinh dựa trên hiện tượng cộng
hưởng quang học phụ thuộc hình thái (MDR)? các ứng dụng có thể?
- Thành phần và nguyên lý phát hiện của cảm biến y sinh dựa trên hiện tượng cộng
hưởng quang plasma bề mặt (SPR), các ứng dụng có thể?
-Nguyên lý phát hiện của cảm biến y sinh dựa trên hiện tượng tán xạ quang Raman
tăng cường bề mặt (SERS), các ứng dụng có thể?

You might also like