You are on page 1of 4

개발제한구역의 부작용

개발제한구역을 지정함으로써 도시의 무질서한 시가지 확장을 억제하고 녹지 및


오픈스페이스를 제공하여 미래에 사용될 도시공간을 확보하는 등 수도권의 성장관리
측면에서 긍정적인 효과가 있었지만 개발제한구역의 지정 당시 불가피하게 포함된
지역에서도 개발행위가 엄격하게 제한됨에 따라 해당 지역 내 주민의 반발과 불만이
지속적으로 표출되는 등 부작용도 발생하였다. 또한 시대가 변함에 따라 교육‧문화‧복지 등
삶의 질 향상에 대한 서비스 수요가 증대되고 임대주택 등 공공 서비스에 대한 수요가
증대되면서 새로운 도시 개발이 요구되었다. 그러나 이러한 시대적 흐름을 반영하지 못한
경직된 규정으로 인해 다음과 같은 유형의 민원이 지속적으로 발생하였다.

첫째, 개발제한구역 내에 이미 시가화 된 집단취락이 포함되거나 개발제한구역의


경계선이 마을을 관통하는 등 당초부터 불합리하게 지정된 경우. 둘째, 상대적으로
보전가치가 높지만 개발제한구역으로 지정되지 않은 도시 내 녹지와 임야 및 농지 등이
도시용지로 전용되었음에도 불구하고, 개발제한구역 내 취락이나 생산성이 낮은 농경지까지
개발이 제한된 경우. 셋째, 개발제한구역 내 엄격한 규제로 주민들의 사유재산권의 제약과
생활불편이 초래되고, 다른 지역에 비해 지가가 현저하게 낮아 주민들의 불만이 지속적으로
제기된 경우. 넷째, 개발제한구역의 외곽 지역까지 새로운 도시가 개발됨으로써 기존
도시와의 연결을 위한 교통비용이 증가되는 등 공공투자가 지속적으로 요구된 경우 등이
있다.

Mặt trái của khu vực hạn chế phát triển


Bằng cách chỉ định khu vực hạn chế khai thác đã mang lại hiệu quả tích cực về phương diện
quản lý tăng trưởng ở khu vực đô thị, chẳng hạn như ngăn chặn sự mở rộng khu vực đô thị bừa bãi ở
các thành phố, cung cấp không gian xanh và không gian mở, đồng thời đảm bảo không gian đô thị sẽ
được sử dụng trong tương lai, nhưng điều này cũng làm phát sinh những hệ quả không mong muốn,
ví dụ như theo sau với việc các hoạt động phát triển bị hạn chế nghiêm ngặt ở các khu vực chắc chắn
thuộc vào khu vực hạn chế phát triển tại thời điểm chỉ định, thì sự phản bác dữ dội và sự bất mãn
của người dân sống trong khu vực có liên quan cũng liên tục được thể hiện. Ngoài ra, theo sau sự
thay đổi của thời đại, nhu cầu về các dịch vụ cải thiện chất lượng cuộc sống như giáo dục, văn hóa và
phúc lợi gia tăng, nhu cầu về các dịch vụ công cộng như nhà ở cho thuê cũng tăng lên, đồng thời yêu
cầu phát triển đô thị mới đã được đặt ra. Tuy nhiên, các loại khiếu nại giống như dưới đây tiếp tục
xảy ra do các quy định cứng nhắc mà không thể phản ánh được dòng chảy của thời đại như thế này.

Đầu tiên, đó là trường hợp khu định cư tập thể đã được thị trường hoá từ trước lại được chỉ
định một cách vô lý nằm trong khu vực hạn chế phát triển, hoặc đường ranh giới của khu vực hạn
chế phát triển đã xâm nhập vào làng xã ngay từ đầu. Thứ hai, sự phát triển bị giới hạn đến các vùng
đất canh tác có sự định cư hoặc năng suất thấp trong khu vực giới hạn, mặc dù các vùng đất xanh,
rừng và đất nông nghiệp ở các thành phố có giá trị bảo tồn tương đối cao nhưng không được chỉ
định là khu vực hạn chế phát triển đã được chuyển đổi thành vùng đất đô thị. Thứ ba, với các quy
định nghiêm ngặt trong khu vực cấm dẫn đến hạn chế trong quyền sở hữu tư nhân và sự bất tiện
trong sinh hoạt, rồi sự bất mãn của người dân liên tục được đưa ra do giá đất thấp hơn đáng kể so
với các khu vực khác. Thứ tư, có những trường hợp đầu tư công liên tục được đề nghị, chẳng hạn
như tăng chi phí giao thông để liên kết với các thành phố hiện tại bằng cách phát triển các đô thị mới
đến vùng ngoại ô của khu vực hạn chế phát triển.

❖ Nội dung từ vựng:

1.오픈스페이스: Không gian 2.불가피하다: không thể 3.엄격하게: một cách


mở. tránh khỏi, chắc chắn xảy ra. nghiêm ngặt, nghiêm
khắc…
4.반발: sự phản bác, phản đối. 5.경직되다: bị cứng nhắc, 6.임야: rừng, vùng núi
đơ cứng, chết lặng. rừng
7.농지: đất nông nghiệp, đất 8.농경지: đất nông canh, 09.지가: Giá đất.
làm nông. đất canh tác.
10.도시용지: đất đô thị. 11.사유재산권: quyền sở 12.현저하게: một cách
hữu tư nhân, quyền tư hữu rõ ràng, đáng kể, đáng
tài sản, chú ý…
13. 증대: Sự gia tăng, mở 14.규정: Quy định. 15.지속적: Tính liên
rộng. tục.
16. 수도권: vùng đô thị. 17.집단취락: Nhóm dân cư. 18.관통하다: Xuyên
qua, đâm qua.
19. 공공투자: Đầu tư vào 20. 개발제한구역: Khu vực 21. 억제하다: ức chế,
công cộng. vành đai xanh hay còn gọi là kìm hãm, hạn chế.
khu vực hạn chế phát triển.

개발제한구역( Green belt)

개발제한구역은 오랫동안 국토의 무분별한 개발을 막고 자연을 보호하는 역할을


충실히 수행해 왔다. 하지만 요즘은 개발제한구역의 보존과 해제를 놓고 환경보호 운동가와
일반 국민의 의견, 지역 주민들 간의 의견들이 팽팽히 맞서고 있다.

개발제한구역 보존과 해제는 동전의 양면 같은 속성이 있다. 개발은 긍정적인 면과


부정적인 면을 동시에 가지고 있기 때문이다. 개발제한구역을 해제하자는 이유는 단순하다.
개발제한구역을 풀어 주택을 늘리면 주택가격을 안정시키고 경기도 활성화할 수 있다는
것이다. 하지만 서울 근교에 대규모 주거단지를 만들 경우가 교통문제와 인구과잉이라는
부작용을 낳는다는 반대 주장도 설득력이 있다.

시대적인 요구를 감안한다면 개발제한구역을 해제해야 한다고 생각한다. 그 이유는


개발제한구역을 처음 설정했을 때와 지금은 경제 상황, 생활 방식 등 많은 것이 변화했기
때문이다. 따라서 그 지역의 환경, 주민 생활 등을 고려해 개발제한구역을 다시 설정할
필요가 있다고 생각한다. 하지만 개발제한구역을 무분별하게 완화할 경우, 난개발로 인한
후유증 또한 무시할 수 없을 것이다.

따라서 개발제한구역을 부분적 • 점차적으로 해제해 나가되, 개발제한구역이 현재


우리의 재산일 뿐만 아니라 후손들의 재산임을 잊지 말고 해제 이후 생길 후유증을
최소화할 수 있는 정책 마련에 최선을 다해야 한다.

Khu vực hạn chế khai thác (Green belt)


Khu vực hạn chế khai thác (Green belt) từ lâu tới nay đang thực hiện trọn vẹn cái vai trò đó
là ngăn chặn sự khai thác đất đai bừa bãi và bảo vệ tự nhiên. Tuy nhiên dạo gần đây, ý kiến giữa
những người tham gia vận động bảo vệ môi trường, ý kiến của công chúng và ý kiến của người dân
địa phương đang có sự bất đồng rất căng thẳng xoay quanh việc giữ gìn và giải toả khu vực hạn chế
khai thác.

Việc bảo tồn và giải phóng khu vực hạn chế khai thác có tính chất giống như hai mặt của
một đồng tiền vậy.Bởi vì việc khai thác đang tồn tại đồng thời cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Lý do để
xóa bỏ vành đai xanh rất đơn giản.Điều đó chính là khi lượng nhà ở tăng lên do giải toả khu vực hạn
chế phát triển thì có thể sẽ giúp bình ổn giá nhà, đồng thời kích hoạt phát triển kinh tế. Tuy nhiên, kể
cả lập trường phản đối cho rằng trường hợp tạo ra khu vực cư trú có quy mô lớn ở ngoại thành
Seoul, có thể đang làm nảy sinh hệ quả không mong muốn như vấn đề môi trường và bùng nổ dân số
cũng thật có sức thuyết phục.

Nếu xem xét đến yêu cầu mang tính thời đại thì tôi nghĩ rằng chúng ta phải dỡ bỏ vành đai
xanh. Lý do tôi nghĩ vậy là vì tình hình kinh tế, phương thức sinh hoạt trong thời điểm mới đầu thiết
lập khu vực hạn chế khai thác và thời điểm hiện tại đã có rất nhiều thứ đổi thay. Vì vậy mà tôi cho
rằng cần phải tái thiết lập vành đai xanh, cân nhắc đến cuộc sống của người dân và môi trường ở khu
vực đó. Thế nhưng chúng ta cũng không thể bỏ qua hậu quả của việc phát triển thiếu quy hoạch,
buông lỏng một cách thiếu kiểm soát khu vực hạn chế khai thác.

Chính vì thế, có thể giải toả một phần khu vực hạn chế khai thác, xoá bỏ một cách từ từ,
nhưng đừng quên rằng khu vực đó không chỉ là tài sản của chúng ta mà còn là tài sản của con cháu
mai sau nữa, phải cố gắng hết sức cho việc đề ra một chính sách có thể tối thiểu hoá những hệ quả
có thể sẽ phát sinh sau khi giải toả.

❖ Nội dung từ vựng:

1. 팽팽히 2. 해제하다: 3. 근교: (Khu 4. 무시하다: 5. 감안하다: 6. 그린


맞서다: đối bãi bỏ, xoá bỏ, vực) Ngoại coi nhẹ, xem cân nhắc, xem 벨트(Green
đầu căng thành, cận đô thường, bỏ xét… belt): vành
thẳng, ý kiến lơ… đai xanh
mâu thuẫn
7. 운동가: 8. 완화하다: 9. 10. 주거단지: 11. 후유증: di 12.
nhà vận làm giảm, làm 안정시키다: khu vực cư trú chứng, hậu 무분별하다:
động, nhà xoa dịu giữ ổn định quả bừa bãi, vô
tham gia(vào lý, không
phong trào kiểm soát
nào đó)

You might also like