You are on page 1of 11

GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
§7. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2x 1
Câu 45. Biết rằng đường thẳng y  3x  m cắt đồ thị  C  : y  tại hai điểm phân biệt A và B sao
x 1
cho trọng tâm G của tam giác OAB thuộc đồ thị  C  với O  0; 0  là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực
của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A.  ;  5 . B.  5;  2 . C.  3;    . D.  2; 3 .
x
Câu 46. Cho hàm số y = (C ) và điểm A ( -1;1). Tìm m để đường thẳng d : y = mx - m -1 cắt (C ) tại
1- x
hai điểm phân biệt M, N sao cho AM 2 + AN 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2
A. m = -1. B. m = 0. C. m = -2 . D. m = - .
3

Câu 47. Đồ thị hàm số y  ax4  bx 2  c cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt A , B , C , D như hình vẽ
bên. Biết rằng AB  BC  CD , mệnh đề nào sau dây đúng?
A. a  0, b  0, c  0,100b2  9ac .
B. a  0, b  0, c  0,9b2  100ac .
C. a  0, b  0, c  0,9b2  100ac .
D. a  0, b  0, c  0,100b2  9ac .

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 1


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 48. Biết đồ thị hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  2m  1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt A, B, C , D sao
cho AB  BC  CD . Tổng các giá trị của tham số m bằng
32 44
A. 4 . B. 5 . C. . D. .
9 9
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 49. Cho hàm số y  f ( x)  x  x 2  1 x 2  4  x 2  9  . Hỏi đồ thị hàm số y f x cắt trục hoành tại bao
nhiêu điểm phân biệt?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 50. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị là đường cong trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ
bên. Gọi hàm g  x   f  f  x   . Hỏi phương trình g   x   0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.

Câu 51. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình f  f  x    0 bằng

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 2


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Câu 52. (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm thực của phương trình f  x3  3x  


4

3
A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .
Câu 53. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f 1  2sin x   f  m  có nghiệm thực?
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 54. Cho hàm số f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

 1
Tập hợp các giá trị dương của tham số m để phương trình f  2 f  x     f  m  có 9 nghiệm
 2
là:
1   1
A.  0;1 . B.  ; 0  . C.  0;  . D.  0;1 .
2   2
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  
có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f 1  f  x   0 1 có
tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 3


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. 5 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .

Câu 56. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên.

Xác định số nghiệm của phương trình f  x3  3x 2  


3
,biết f  4   0 .
2
A. 6 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Câu 57. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.
y

-3 -2 -1 O 1 2x
-1
-2

-3

-4
Tìm số nghiệm của phương trình f  sin x  cos x   2  0 trên đoạn  0; 2  .
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 58. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 4


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

  
Số nghiệm thuộc khoảng   ; 2  của phương trình f  2cos x  1  2 1 là
 3 
A. 8 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 59. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 3x  cos 2 x  m cos x  1 có đúng
  
bảy nghiệm khác nhau thuộc khoảng   ; 2  ?
 2 
A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 1 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 60. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình bên. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f  sin x  m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn  0;   ?

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 5


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. 4 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
Câu 61. Cho hàm số f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên.

để phương trình f  cos x    3  m  f  cos x   2m  10  0 có


2
Số giá trị nguyên của tham số m

  
đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ;   là
3  
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

  
Đặt t  cos x   1;1 vì x   ;
 3 
x  0
t '  0  sin x  0  
x  

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 6


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Khi đó phương trình f
2
 cos x    3  m  f  cos x   2m  10  0 thành
 f t   2
f  t    3  m  f  t   2m  10  0  
2

 f  t   m  5

Do phương trình f  t   2 có 3 nghiệm nên yêu cầu bài toán tương đương với phương trình
f  t   m  5 có duy nhất một nghiệm 4  m  5  2  1  m  7
Vì m  nên m 1;2;3;4;5;6 .
Câu 62. Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên

 
của m để phương trình 2. f 3  3 9 x 2  30 x  21  m  2019 có nghiệm.

A. 15 . B. 14 . C. 10 . D. 13 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 63. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu giá trị
 
nguyên của tham số m để phương trình f 4  sin 6 x  cos 6 x   1  m có nghiệm.

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 7


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3
Câu 64. (ĐH 2020-Mã 102-L2) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 f  x 2  4 x   m có ít nhất 3 nghiệm
thực phân biệt thuộc khoảng  0;   ?
A. 25 . B. 30 . C. 29 . D. 24 .
Câu 65. (ĐH 2020-Mã 102-L1) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  x 3 f  x    1  0 là


A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
 x3 f  x   a  3  a  1 1

Ta có f  x3 f  x    1  0  f  x3 f  x    1   x3 f  x   b  6  b  3 2  .
 3
 x f  x   0  3
m
+ Với m  0 , xét phương trình x 3 f  x   m  f  x   3 .
x
m 3m
Đặt g  x   3 , g   x   4  0, x  0 .
x x
lim g  x   0 , lim g  x    , lim g  x    .
x  x 0 x 0
Ta có bảng biến thiên

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 8


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Dựa vào bảng biến thiên và đề bài, suy ra trong mỗi khoảng  ;0  và  0;   phương
trình f  x   g  x  có đúng một nghiệm.
Suy ra mỗi phương trình 1 và  2  có 2 nghiệm và các nghiệm đều khác nhau.
x  0 x  0
+ Xét phương trình  3 : x 3 f  x   0    , với c khác các nghiệm của
 f  x   0  x  c  0
1 và  2  .
Vậy phương trình f  x 3 f  x    1  0 có đúng 6 nghiệm.
Câu 66. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d (với a, b, c, d  , a  0 ).
Biết đồ thị hàm số y  f  x  này có điểm cực đại A  0;1 và điểm cực tiểu B  2; 3 . Hỏi tập
nghiệm của phương trình f 3  x   f  x   2 3 f  x   0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019 . B. 2018 . C. 9 . D. 8 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 67. (Đề tham khảo THPTQG 2019) Cho hàm số f  x   mx 4  nx3  px 2  qx  r y
, (với m, n, p, q, r  ). Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Tập nghiệm của phương trình f  x   r có số phần tử là 1 O 5 3 x
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 . 4

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 9


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 68. Cho hàm số f  x   ax  bx  cx  dx  ex  r  a, b, c, d , e, r   . Hàm số


5 4 3 2

y  f   x  có đồ thị như hình bên (cắt Ox tại A  2;0  , B  1;0  , C 1;0  ,


D  2;0  ). Phương trình f  x   r có bao nhiêu nghiệm?

A. 2 . B. 1 .
C. 5 . D. 4 .

………………………………………………………………………………………………………………
Câu 69. (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
m  33 m  3sin x  sin x có nghiệm thực?
A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 2 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Câu 70. Cho hàm số f  x   x5  3x3  4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  3

f  x   m  x3  m có nghiệm thuộc đoạn 1; 2 ?
A. 15 . B. 16 C. 17 . D. 18 .
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 10


GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Bài Tập Luyện Thi Đại Học Trang 11

You might also like