You are on page 1of 33

PUMPS FANS

COMPRESSORS
Hung-Son Dang Ph.D.
CHƯƠNG 3 BƠM CÁNH DẪN
OUTLINES

3.2. Bơm li tâm


3.2.4 Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
3.2. Bơm li tâm
3.2.4 Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng
Lưu lượng chất lỏng chảy qua bánh công tác của máy
thuỷ lực cánh dẫn nói chung và bơm ly tâm nói riêng
được xác định theo công thức:

Q l = cR . 𝜋. D. b

b – chiều rộng máng dẫn ứng với đường D của


bánh công tác (thường là tại lối ra)
D – đường kính D của bánh công tác
cR - hình chiếu vận tốc tuyệt đối lên phương
vuông góc với u.
Hình 3.1 Lưu lượng chất lỏng trong bánh công tác
3.2. Bơm li tâm
3.2.4 Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng
Lưu lượng qua bánh công tác xem như lưu lượng lý
thuyết Q l của bơm.
Lưu lượng thực tế Q qua ống đẩy nhỏ hơn Q l vì không
phải tất cả chất lỏng sau khi ra khỏi bánh công tác đều đi
vào ống đẩy mà có một phần nhỏ ΔQ chảy trở về lối vào
bánh công tác hoặc rò rỉ ra ngoài qua các khe hở của các
bộ phận lót kín “A” và “B” được biểu thị trên.

Hình 3.1 Lưu lượng chất lỏng trong bánh công tác
3.2. Bơm li tâm
3.2.4 Lưu lượng và hiệu suất lưu lượng
Để đánh giá tổn thất lưu lượng của bơm, người ta dung hiệu suất lưu lượng 𝜂Q :
Q Q
𝜂Q = =
Q l Q + ΔQ
𝜂Q <l – phu thuộc vào kết cấu và chất lượng làm việc của các bộ phận lót kín.
Thường đối với bơm ly tâm:
𝜂Q = 0.95 ÷ 0.98
Bơm có lưu lượng càng lớn thì 𝜂Q càng cao.
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
Các thông số của bơm như H, Q, 𝜂 thay đổi theo các chế độ làm việc của bơm
với số vòng quay n không đổi hoặc thay đổi.
Các quan hệ H=f(Q), 𝜂 = f(𝑄) biểu thị đặc tính làm việc của bơm. Được biểu
diễn dưới dạng đồ thị gọi là đường đặc tính của bơm.
Các đường đặc tính ứng với số vòng quay làm việc không đổi (n=const) gọi là
đường đặc tính làm việc, ứng với nhiều số vòng quay (n=var) gọi là đường đặc
tính tổng hợp.
Trong 3 đường đặc tính trên, quan trọng hơn cả là đường đặc tính cột áp H=f(Q),
nó cho ta biết khả năng làm việc của bơm nên gọi là đường đặc tính cơ bản.
Từ đường H=f(Q) ta có thể suy ra N=f(Q) và 𝜂 = f(𝑄)
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Từ phương trình cơ bản ta có thể xây dựng đường đặc tính
lý thuyết của bơm ly tâm. Theo công thức:
𝑢2 . 𝑐2𝑢
𝐻𝑙∞ =
g
Từ tam giác vận tốc ở lối ra:
𝑐2𝑢 = 𝑢2 − c2R cot g𝛽2
Mặt khác, từ công thức lưu lượng lý thuyết ta rút ra được:
Ql
cR =
𝜋D2 b2

Hình 3.2 Tam giác vận tốc tại cửa ra


3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Thay các biểu thức trên vào công thức cột áp lý thuyết, ta thu được:
u22 −𝑢2 . c2R .cot g𝛽2 u22 𝑢2 . cot g𝛽2
𝐻𝑙∞ = = − . Ql
g g D2 . b2 . g. n
Đối với một bơm cho cho trươc thì 𝑢2 , b2 , D2 là những đại lượng không đổi nên
phương trình đường đặc tính cơ bản lý thuyết có dạng:

𝐻𝑙∞ = a − b. cot g𝛽2 . Q l

a, b – là những hằng số dương.


3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Đường biểu diễn phương trình này gọi là đường đặc
tính cơ bản lý thuyết. Đó là một đường không đi qua
gốc toạ độ, hệ số góc của nó tuỳ thuộc vào trị số góc
ra của cánh dẫn 2. Trong trường hợp tổng quát đối với
máy thuỷ lực, ta có 3 dạng đường đặc tính lý thuyết
thể hiện trên hình vẽ.
▪ Nếu 𝛽2 < 900 thì cotg 𝛽2 > 0, ta có đường AD

▪ Nếu 𝛽2 = 900 thì cotg 𝛽2 = 0, ta có đườngAC

▪ Nếu 𝛽2 > 900 thì cotg 𝛽2 < 0, ta có đườngAB


Hình 3.3 Đường đặc tính lí thuyết và đặc tính tính toán
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Đối với bơm ly tâm, ta có 𝛽2 < 900 do đó đường đặc
tính của bơm ly tâm là đường nghịch biến bậc nhất
AD. Đây là đường đặc tính cơ bản lý thuyết của bơm
ly tâm khi chưa kể tới số cánh dẫn hữu hạn và tổn
thất.
Nếu kể tới số cánh dẫn hữu hạn, đường đặc tính trở
thành A′ D′ , biểu diễn:
𝐻l = 𝜀Z . 𝐻l∞
Trong đó 𝜀Z < 1 – là hệ số kể tới số cánh dẫn hữu
hạn.

Hình 3.3 Đường đặc tính lí thuyết và đặc tính tính toán
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Nếu kể tới tổn thất lưu lượng 𝜂Q , đường đặc tính trở
thành A′ D1 ′ .
Nếu kể tới các loại tổn thất thuỷ lực của dòng chất
lỏng qua bánh công tác, ta biết các loại tổn thất thuỷ
lực này đều tỷ lệ với bình phương của vânj tốc, tức
cũng là bình phương của các lưu lượng thì đường đặc
tính trở thành đường cong bậc hai A” D” .

Hình 3.3 Đường đặc tính lí thuyết và đặc tính tính toán
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
a. Đường đặc tính lí thuyết
Khi Q = Q ktế (ứng với lưu lượng thích hợp nhất) thì
hw có giá trị nhỏ nhất (hw ≈ 0):
𝜂H = 1
Khi Q > Q ktế hay Q < Q ktế thì tổn thất hw đều tăng.
Nếu kể tới tổn thất cơ khí thì đường đặc tính dịch về
phía trái và thấp hơn A” D” một chút, đó là đường
A′′′ D′′′ - đây chính là đường đặc tính cơ bản tính
toán của bơm ly tâm.

Hình 3.3 Đường đặc tính lí thuyết và đặc tính tính toán
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm
Mở khoá 2 ở ống hút và cho bơm làm việc cho đến khi số
vòng quay của trục bơm đạt tới trị số yêu cầu, trong khi
đó khoá 4 ở ống đẩy vẫn đóng (Q=0).
Các trị số đo được lúc này ở áp kế A và chân không kế C,
ta suy ra cột áp H của bơm ở chế độ “không tải”. Mở dần
khoá 4 ở ống đẩy để tăng lưu lượng của bơm cho đến khi
đạt tới trị số cực đại. Trong quá trình thay đổi lưu lượng,
số vòng quay làm việc không đổi. Tại mỗi vị trí mở khoá
4, ta đo được các số liệu thí nghiệm của bơm và động cơ
điện để tính ra lưu lượng Q, cột áp H và công suất của
điện cơ Nđc
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm bơm li tâm
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm
Tại mỗi điểm làm việc ta tính được công suất thuỷ lực của bơm. so sánh công
suất thuỷ lực và công suất đo được trên trục của bơm, ta suy ra được hiệu suất
của bơm.
Như vậy, từ các số liệu thí nghiệm, ta có thể xây dựng được các đường đặc tính
thực nghiệm của bơm ly tâm H-Q, N-Q, 𝜂-Q. Các đường đặc tính thực nghiệm
của bơm về hình dạng nói chung cũng giống như đường đặc tính tính toán, nhưng
không trùng nhau (do có một số loại tổn thất mà trong khi tính toán không đánh
giá hết được).
Đối với bơm ly tâm, ngoài 3 đường đặc tính trên cong có them đường biễu diễn
quan hệ cột áp chân không cho phép với lưu lượng [HCK ] =f(Q).
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm

Hình 3.5 Đường đặc tính thực nghiệm của bơm li tâm
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm

Hình 3.6 Đường đặc tính tổng hợp


3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm

Hình 3.6 Đường đặc tính tổng hợp


3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm

Hình 3.6 Đường đặc tính tổng hợp


3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm
Công dụng của đường đặc tính làm việc của bơm:
Qua các đường đặc tính H-Q, N-Q, 𝜂-Q ta thấy được khu vực làm việc có lợi
nhất ứng với hiệu suất cao nhất [𝜂max hoặc 𝜂 = (𝜂max − 7%)]
Qua hình dạng của đường đặc tính ta biết được tính năng làm việc của bơm để sử
dụng bơm cho hợp lý.
Đường đặc tính [HCK ]=f(Q) để tính toán ống hút và xác định vị trí đặt bơm một
cách hợp lý.
3.2. Bơm li tâm
3.2.5 Đường đặc tính của bơm li tâm
b. Đường đặc tính thực nghiệm
Ta biết rằng, khi số vòng quay làm việc n của bơm thay đổi thì các thông số làm
việc khác của bơm cũng thay đổi theo.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng, khi một bơm ly tâm với số vòng quay thay đổi ít
(dứoi 50% so với số vòng quay định mức) thì hiệu suất của bơm thay đổi tương
đối ít, có thể xem như không đổi 𝜂 = const.
Mặt khác các tam giác đều tỷ lệ với số vòng quay, nên các tam giác vận tốc sẽ
đồng dạng với nhau. Do đó, các chế độ làm việc khác nhau của bơm trong trường
hợp này xem như các trường hợp tương tự.
Theo lý thuyết về tương tự, hai chế độ làm việc gọi là tương tự nhau khi chúng
thoã mãn 3 điều kiện tương tự.
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
Ta xét một máy mô hình và một máy nguyên hình, ký hiệu: chỉ số M- mô hình,
N- nguyên hình.
1. Tiêu chuẩn tương tự hình học:
DM bM
= = ⋯ = 𝜆L = const
DN bM
2. Tiêu chuẩn tương tự động học:
uM cM wM
= = = ⋯ = 𝜆v = const
uN cM wM
3. Tiêu chuẩn tương tự động lực:
PM FM
= = ⋯ = 𝜆F = const
PN FM
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
Ta có thể vận dụng các quan hệ tương tựu này để tìm mối quan hẹ giữa Q, H, N
theo số vòng quay n.
Gọi:

HM , Q M , NM là cột áp, lưu lượng và công suấ ứng với số vòng quay nM

HN , Q N , NN là cột áp, lưu lượng và công suất ứng với số vòng quay nN
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
a. Phương trình đồng dạng lưu lượng
Ta có phương trình lưu lượng của bơm ly tâm:
Q = cR . 𝜋. D. b
Theo kết cấu của bánh công tác, b tỷ lệ với D nên có thể viết: b = k1 . D (k1 - hệ
số tỷ lệ)
cR cũng tỷ lệ với vận tốc u, nên:
𝜋
cR = 𝜑. u = 𝜑. . D. n
60
𝜑- hệ số tỷ lệ
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
a. Phương trình đồng dạng lưu lượng
Thay vào biểu thức của Q ta được:
𝜋 2 . D3
Q = 𝜑. k1 . .n
60
Hay:
Q 𝜋2
= . 𝜑. k1 = 𝜑. k
D3 .n 60
Khi ta có tương tự hình học thì k=const, có tương tự động học thì 𝜑 = const, do
đó:
3
Q QM DM nM
= const hay = .
D3 .n QN DN nN
DM
= 𝜆F - là tiêu chuẩn tương tự hình học
DN
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
a. Phương trình đồng dạng lưu lượng
Lúc đó ta có:
QM 3 nM
= 𝜆𝐿 .
QN nN
Khi ta tính cho các chế độ làm việc của cùng một bơm thì 𝜆𝐿 =1, phương trình có
dạng:
Q M nM
=
Q N nN
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
b. Phương trình đồng dạng cột áp
Theo phương trình cơ bản của bơm ly tâm, ta có:

𝑢2 .c2u 1 2 c2u 1 𝜋 2 2 2 c2u


𝐻𝑙∞ = = . u2 . = D n .
g g 𝑢2 g 60 𝑢2
Hay:
𝐻𝑙∞ 1 𝜋 2 c2u
= = const
D2 n 2 g 60 𝑢2

UM CM CM CN c2u
Vì: = = const ⇒ = = const ⇔ = const
UN CN UM UN 𝑢2
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
b. Phương trình đồng dạng cột áp
Theo phương trình cơ bản của bơm ly tâm, ta có:

Như vậy ta được:

2 2 2
𝐻𝑙∞M DM nM nM
= = 𝜆2L
𝐻𝑙∞N DN nN nN
Khi 𝜆L = 1:
2
𝐻𝑙∞M nM
=
𝐻𝑙∞N nN
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
c. Phương trình đồng dạng công suất
Ta có:
N = 𝛾QHl∞
Vậy:
5 3 3
NM 𝛾M Q M Hl∞M 𝛾M DM nM 𝛾M 5 nM
= = = 𝜆L
NN 𝛾N Q N Hl∞N 𝛾N DN nN 𝛾N nN
Khi với cùng một chất lỏng làm việc ta có:
3
NM 5 nM
= 𝜆L
NN nN
Khi 𝜆L = 1,
3
NM nM
=
NN nN
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
c. Phương trình đồng dạng công suất
Trong thực tế, ngoài số vòng quay làm việc thay đổi còn có thể gặp trường hợp
trong lượng riêng γ của chat lỏng thay đổi, đường kính ngoài D của bánh công
tác thay đổi. Để đáp ứng yêu cầu sử dung, thường khi cần giảm cột áp và tang lưu
lượng so với định mức, người ta có thể gọt bớt đường kính D (chỉ trong phạm vi
10%) thì hiệu suất của bơm coi như không đổi. Ta có thể xem xét các chế độ làm
việc của bơm trong trường hợp này là các chế độ làm việc tương tự.
Gọi
Q1 ,H1 ,N1 – là lưu lượng, cột áp và công suất ứng với D′ ,γ1 và n1
Q 2 ,H2 ,N2 – là lưu lượng, cột áp và công suất ứng với D′′ ,γ2 và n2
Ta có quan hệ tương tự của một bơm ly tâm như bảng sau:
3.2. Bơm li tâm
3.2.6 Ứng dụng đồng dạng trong bơm li tâm
c. Phương trình đồng dạng công suất

Các thông số Khi 𝛾 thay đổi Khi n thay đổi Khi D thay đổi Khi 𝛾, n, D thay đổi

n2 3 3
Q 2 = Q1 D′′ n2 D′′
Lưu lượng Q Q 2 = Q1 Q2 = Q1 Q2 = Q1
n1 D′ n1 D′

𝛾2 2 2
n2 2 D′′ 𝛾2 n2 2 D′′
Cột áp H H2 = H1 H2 = H1 H2 = H1 H2 = H1
𝛾1 n D′ 𝛾1 n D′

𝛾2 3 3
n2 3 D′′ 𝛾2 n2 3 D′′
Công suất N N2 = N1 N2 = N1 N2 = N1 N2 = N1
𝛾1 n D′ 𝛾1 n D′

You might also like