You are on page 1of 71

TÀI LIỆU ÔN TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1 Ths. Ngô Ngọc Cương


LOGO
www.themegallery.com
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

CÁC PHƯƠNG
PHÁP TÍNH LÃI

LÃI KÉP
LÃI ĐƠN Là tiền lãi không
Là tiền lãi phải chỉ tính trên vốn
trả (hoặc kiếm gốc mà còn tính
được) chỉ tính trên tiền lãi nhận
trên số vốn gốc được với giả định
ban đầu là bạn không rút
vốn ra trong suốt
n kỳ.

2 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI
1.LÃI ĐƠN
•Gọi P: vốn gốc
•r: lãi suất hàng năm
•n: số năm
•I: tiền lãi thu được trong n năm
Ta có: I=P*r*n
Ví dụ 1: Một người cứ mỗi quý nhận 30$ từ tài khoản tiết kiệm của
mình với lãi suất hàng năm là 6%. Hỏi số vốn mà người này đã gửi
vào tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Ông A mua căn nhà và vay nợ 30.000$ với lãi suất hàng
năm là 10%, hãy cho biết tiền lãi Ông A phải trả trong 6 tháng đầu
là bao nhiêu?
3 Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI

2. LÃI KÉP
GỌI : PV: hiện giá của số lượng tiền tệ ban đầu
FVn: giá trị tương lai sau năm thứ n
r: lãi suất
FVn = PV(1+r)n
Ví dụ:
Bạn vay nợ 1000$ với lãi suất 10%/năm. Hãy cho biết tổng vốn gốc
và tiền lãi mà bạn phải trả vào cuối năm thứ 5 trong hai trường hợp
- Lãi tính theo lãi kép?
- Lãi tính theo lãi đơn?

4 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
LÃI SUẤT

ĐỊNH NGHĨA: Lãi suất là tiền lãi được biểu thị theo tỷ lệ phần
trăm đối với số vốn ban đầu cho 1 đơn vị thời gian (1 năm, 1 quý, 1
tháng hay 1 ngày).

Tiền lãi trong một đơn vị thời gian


Lãi suất = X 100%
Tổng vốn đầu tư

5 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
LÃI SUẤT
1. LÃI SUẤT DANH NGHĨA (LÃI SUẤT PHÁT BIỂU)
Là lãi suất được niêm yết (theo năm) chưa được điều chỉnh
theo tần suất ghép lãi trong năm (thời đoạn ghép lãi không
trùng với thời đoạn tính lãi)
Ví dụ: Ngân hàng ACB huy động tiền gởi với lãi suất
8%/năm, ghép lãi hàng quý.
Ta có:
•Thời đoạn tính lãi là: năm ➔ 8% được gọi là lãi suất
• Thời đoạn ghép lãi là quý danh nghĩa

(cứ mỗi 3 tháng ngân hàng tính lãi một lần)

6 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
LÃI SUẤT

2. LÃI SUẤT HIỆU DỤNG (LÃI SUẤT THỰC)


Là lãi suất thực kiếm được (hoặc chi trả) sau khi điều chỉnh lãi suất
danh nghĩa theo số kỳ hạn tính lãi trong năm (thời đoạn ghép lãi
trùng với thời đoạn tính lãi)
Ví dụ:
Ngân hàng ACB huy động tiền gởi với lãi suất 8%/năm, ghép lãi
hàng năm.
Ta có:
Thời đoạn tính lãi là: năm ➔ 8% được gọi là lãi suất danh
Thời đoạn ghép lãi là năm nghĩa và cũng là lãi suất thực
(cứ mỗi năm ngân hàng tính lãi một lần)
7 Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
LÃI SUẤT

3. CÁC CÔNG THỨC TÍNH LÃI SUẤT THỰC:


3.1 CHUYỂN ĐỔI LÃI SUẤT THỰC GIỮA CÁC THỜI ĐOẠN KHÁC NHAU
Ví dụ: Lãi suất ngân hàng là 10%/năm, hãy tính lãi suất thực theo tháng, quý, nữa
năm?

3.2 CHUYỂN ĐỔI LÃI SUẤT DANH NGHĨA SANG LÃI SUẤT THỰC
Ví dụ: Công ty ABC vay ngân hàng 1tỷ đồng thời hạn 1 năm, với lãi suất
10%/năm.Hãy cho biết lãi suất và số tiền lãi công ty ABC thực chi trả trong các
trường hợp sau: ngân hàng ghép lãi theo tháng, theo quý, theo bán niên, theo
năm. Nhận xét các kết quả có được.

8 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI (FUTURE VALUE)

Giá trị tương lai của một khoản tiền trong hiện tại (t = 0) là giá trị
tương đương của khoản tiền đó vào thời điểm tương lai (t = n).

Today Future

?
Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại nào đó chính là giá trị của số
tiền này ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó sinh ra trong
khoản thời gian từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai

9 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI (PRESENT VALUE)

Giá trị hiện tại của một khoản tiền sẽ nhận trong tương lai (t = n) là
giá trị tương đương của khoản tiền đó vào thời điểm hiện tại (t = 0)

Today Future

?
Hay để có số tiền trong tương lai thì phải bỏ ra bao nhiêu ở thời điểm hiện
tại, đấy chính là giá trị hiện tại của một số tiền tương lai.

10 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
KHÁI NIỆM DÒNG TIỀN
Dòng tiền tệ (cash flows): là một chuỗi các khoản chi hoặc thu
xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.
•Dòng tiền chi (hay dòng tiền ra – outflows) là một chuổi các
khoản chi như: tiền thuê nhà, văn phòng; tiền trả cổ tức
hàng năm, ….
•Dòng tiền thu (hay dòng tiền vào – inflows) là một chuổi các
khoản thu nhập như: doanh thu bán hàng, lợi tức đầu tư,...
•Dòng tiền ròng – net cash flows – là hiệu số giữa dòng tiền
vào và dòng tiền ra.

0 1 211 3 4…
www.themegallery.com
Ths. Ngô Ngọc Cương
DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

(Ordinary Annuity) (Annuity Due) (Annuity Due)


End of Beginning of End of
Year 1 Year 2 Year 2

0 1 2 3

$100 $200 $500

Today Unequal Cash Flows


Each 1 Year Apart
12 Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
DÒNG TIỀN ĐỀU

(Ordinary Annuity) (Annuity Due) (Annuity Due)


End of Beginning of End of
Year 1 Year 2 Year 2

0 1 2 3

$100 $100 $100

Today Equal Cash Flows


Each 1 Year Apart
13 Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
DÒNG TIỀN ĐỀU

Đều đầu kỳ Đều cuối kỳ Đều vô hạn

Dòng tiền Dòng tiền Dòng tiền


đều xảy ra đều xảy ra ở đều xảy ra
ở đầu kỳ cuối kỳ (còn ở cuối kỳ và
.
được gọi là không bao
dòng tiền giờ kết thúc
đều thường)

14 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI & GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA
MỘT MÓN TIỀN

Giá trị tương lai: một món tiền ở hiện tại được quy về tương lai
bằng cách nhân với thừa số lãi suất (1 + i)n.
FVn = PV(1 + i)n

Giá trị hiện tại: một món tiền trong tương lai được quy về hiện
tại bằng cách nhân với hệ số chiết khấu 1/(1 + i)n.
PV = FVn/(1 + i)n = FVn(1 + i)-n

15 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

Triệu đồng
4 4
CF1(1+i) = 50 x 1,1
73,205

CF2(1+i) 3 = 40 x 1,13
53,24
2 2
CF3(1+i) = 25 x 1,1 30,25 177,695

CF4(1+i) = 10 x 1,1
11,00

CF5
10,00
50 40 25 10 10

0 10% 1 2 3 4 5 năm

16 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

Là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền CFt xảy ra ở từng
thời điểm khác nhau.

FVMn = CF1(1+i)n-1+ CF2(1+i)n-2 + ….+ CFn-1(1+i)1 + CFn


n
Hay FVn =  CFt . (1+ i)n−t
t=1

17 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ

Cuối năm
0 1 2 3 4
7%

$1,000 $1,000 $1,000


$1,070
$1,145
FVA3 = $1,000(1.07)2 +
$1,000(1.07)1 + $1,000(1.07)0 $3,215 = FVA3
= $1,145 + $1,070 + $1,000
= $3,215

18 www.themegallery.com
Ths. Ngô Ngọc Cương
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ

Là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau.

FVAn

19 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU
ĐẦU KỲ

Là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau
FVADn = C(1 + i)n + C(1 + i)n-1 +……+ C(1 + i)1
Hay FVADn = FVAn (1+i)

20 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

Triệu đồng
CF1 /(1+i) = 50 / 1,1

2 2
CF2 /(1+i) = 40 / 1,1

3 3
CF3 / (1+i) = 25 / 1,1
110,33
4 4
CF4 / (1+i) = 10 / 1,1
5 5
CF 5 / (1+i) = 10 / 1,1

50 40 25 10 10

0 10% 1 2 3 4 5
năm

21 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN KHÔNG ĐỀU

Là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền CFt xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau
n
CF1 CF2 CFn 1
PVM= + + + =  CFt 
(1+ i) (1+ i )2
(1+ i )n
t=1 (1 + i) t

22 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG – NPV (NET PRESENT VALUE)

Là giá trị hiện tại của các dòng tiền sẽ nhận được trong tương lai trừ
đi giá trị hiện tại của các khoản đầu tư ban đầu.
Gọi:
C0 : khoản đầu tư ban đầu
NPV : giá trị hiện tại ròng
I : suất chiết khấu
CFt : ngân lưu ròng kỳ vọng vào thời điểm t

23 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG – NPV (NET PRESENT VALUE)

n
NPV =  CF t - C0
(1+i)
t
t =1

Nhận xét:
➢Nếu NPV >= 0: quyết định đầu tư
➢Nếu NPV < 0: không đầu tư
➢ i càng cao, NPV càng giảm
➢Cùng một mức sinh lợi mong đợi, giữa hai dự án
thì chọn dự án có NPV lớn hơn

24 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ

Cuối năm
0 1 2 3 4
7%

$1,000 $1,000 $1,000


$934.58
$873.44
$816.30
$2,624.32 = PVA3 PVA3 = $1,000/(1.07)1 +
$1,000/(1.07)2 +
$1,000/(1.07)3
= $934.58 + $873.44 + $816.30 =
$2,624.32

25 www.themegallery.com
Ths. Ngô Ngọc Cương
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU CUỐI KỲ

Là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau.

PVA0 = C/(1 + i)1 + C/(1 + i)2 +……+ C/(1 + i)n -1 + C/(1 + i)n

26 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU ĐẦU KỲ

Là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền C xảy ra ở từng thời
điểm khác nhau.

PVAD0 = C/(1 + i)0 + C/(1 + i)1 +……+ C/(1 + i) n -1

Hay PVAD0 = PVA0 (1+i)

27 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA DÒNG TIỀN ĐỀU VÔ HẠN

Dòng tiền đều thường có:

PVA0 = C/(1 + i)1 + C/(1 + i)2 +……+ C/(1 + i) n -1 + C/(1 + i)n

Với dòng tiền đều vô hạn: n ➔ ∞

PVA ∞ = C/i

28 Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
CÁC KHÁI NIỆM

Các thuật ngữ

Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi


của doanh nghiệp

Tỷ suất rào cản cho các CHI PHÍ SỬ DỤNG


đầu tư mới VỐN

Tỷ suất chiết khấu hay cơ


hội phí của sử dụng vốn

29
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY

ĐN: Chi phí sử dụng vốn vay (rd) là chi phí sau thuế, được xác định là lãi
suất tính trên phần nợ khi doanh nghiệp gia tăng nguồn vốn bằng hình thức
vay nợ.

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: r*d


r*d = rd (1 – t%)
30
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG

Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường (re): là tỷ suất sinh lợi trên mỗi cổ phần
do các nhà đầu tư trên thị trường kỳ vọng hay mức lãi suất chiết khấu mà nhà
đầu tư chiết khấu các khoản thu nhập cổ tức mong đợi để xác định giá trị cổ
phần thường của công ty.
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường được xác định qua hai cách:
• Sử dụng mô hình định giá tăng trưởng đều – mô hình Gordon
• Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM
1. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG ĐỀU – MÔ HÌNH GORDON

Ta có: Trong đó: P0: giá cổ phần thường

P0 =
D 1 D1: cổ tức dự kiến vào cuối năm 1

re− g
re: tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
g: tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm của cổ tức

31 Ths. Ngô Ngọc Cương


CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG

2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM

Mô hình CAPM mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi hoặc chi phí sử
dụng vốn cổ phần thường re với rủi ro hệ thống của doanh nghiệp được đo
lường bằng hệ số β

re = rf + [β * (rm – rf)]

Trong đó:
rf: tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (ví dụ tỷ suất sinh lợi của trái
phiếu chính phủ)
rm: tỷ suất sinh lợi thị trường
β : hệ số đo lường rủi ro hệ thống của doanh nghiệp
32
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG

A. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TỪ PHÁT HÀNH MỚI CỔ PHẦN THƯỜNG (rne)
rne được tính bằng cách:
•Xác định doanh thu thuần (doanh thu phát hành sau khi trừ chi phí phát hành)
•Sử dụng mô hình định giá tăng trưởng đều
•Gọi P’0 là doanh thu phát hành thuần

rne =
D 1
+g
P' 0

Trong đó:
P’0 : doanh thu thuần từ việc phát hành mới cổ phiếu thường
P’0 = P0 (1 - % chi phí phát hành cổ phần thường)
P0: giá phát hành 1 cổ phiếu thường mới
33
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI

Cổ tức cổ phần ưu đãi (Dp): cổ tức cổ phần ưu đãi luôn luôn được cố định từ
trước, ví dụ ‘ mỗi cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức là x $ hàng năm’ hay ‘ cổ
tức ưu đãi trả hàng năm là x% trên mệnh giá cổ phần ưu đãi’
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi rp : được xác định theo mức cổ tức chi trả
hàng năm cho các cổ đông ưu đãi
D
p
rp = P'
p
Trong đó:
P’P : doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phiếu ưu đãi
P’P = PP(1 - % chi phí phát hành cổ phần ưu đãi)
Pp: mệnh giá cổ phần ưu đãi
Dp: cổ tức cổ phần ưu đãi
34 Company Logo
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN WACC

ĐN: WACC (Weighted Average cost of capital) là chi phí bình quân gia quyền của
tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà doanh nghiệp đang sử dụng. WACC được tính
bằng cách nhân lần lượt chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt với tỷ
trọng % phần trăm vốn tương ứng của chúng trong tổng cấu trúc vốn của doanh
nghiệp

WACC = (Wd * r*d) + (Wp * rp) + (We * re hay ne)

Trong đó: Wd + Wp + We = 1
Wd: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng vay nợ dài hạn trong cấu trúc vốn
Wp: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
We: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốnt

35
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN WACC

Ví dụ:
Nguồn tài trợ dài hạn Tỷ trọng Chi phí sử dụng Chi phí sử dụng vốn
vốn tính theo tỷ trọng
Nợ vay dài hạn 40% 5%
Cổ phần ưu đãi 10% 9%
Cổ phần thường 50% 13%
Tổng cộng 100%

Chi phí sử dụng vốn bình quân là:


Điều này có ý nghĩa?
Khi dự án đầu tư có mức độ rủi ro tương tự rủi ro công ty, hay không làm thay
độ mức độ rủi ro của cty ➔ Cty sẽ nhận tất cả các dự án có tỷ suất sinh lợi >= ?

36
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN
MẶT CỦA MILLER ORR
Đây là mô hình tồn quỹ tiền mặt với luồng thu và chi biến động
ngẫu nhiên hàng ngày. Mô hình này sử dụng mức tiền mặt tối
thiểu an toàn mà một tổ chức cần phải có để đưa ra mức giới
hạn trên và mức chuẩn của lượng tiền mặt nên giữ.

(3 * F ) 2
Khoảng cách = 3* 3
4*r
(giới hạn trên - giới hạn
dưới)
Trong đó:
F: Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn/lần
r : Lãi suất thực /ngày
σ: Độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng hàng ngày

37
Ths. Ngô Ngọc Cương
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TIỀN
MẶT CỦA MILLER ORR

Mức chuẩn = Giới hạn dưới + 1/3 (khoảng cách)


(hay mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu)

Mức giới hạn trên = Giới hạn dưới + Khoảng cách

Ví dụ:
Doanh nghiệp A có nhu cầu giữ một lượng tiền mặt an toàn tối
thiểu là 100.000$. Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn là
1.000$, lãi suất là 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ ròng
hàng ngày là 2.000$. Hãy cho biết mức tồn quỹ tiền mặt và giới
hạn trên tối ưu của công ty?

38
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

39 Ths. Ngô Ngọc Cương


QUẢN TRỊ TỒN KHO
Mô hình tồn kho tối ưu – EOQ (Economic ordering quantity):
đây là phương pháp tính lượng đặt hàng tối ưu để có tổng chi
phí tồn kho là nhỏ nhất.
Gọi Q là lượng hàng cho một lần đặt. Tại thời điểm đầu kỳ,
lượng hàng tồn kho là Q, và ở thời điểm cuối kỳ là 0 nên lượng
hàng tồn kho bình quân là = Q /2.
Gọi C là chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng tồn kho ➔ tổng
chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong kỳ là : Q/2 *C
Gọi S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ (năm) ➔ số lần đặt hàng
trong kỳ là S/Q
Gọi F là chi phí cho mỗi lần đặt hàng ➔ tổng chi phí đặt hàng
trong kỳ là: S/Q *F
40
QUẢN TRỊ TỒN KHO

Gọi T là tổng chi phí tồn kho , ta có:


Tổng chi phí tồn kho = tổng chi phí lưu kho + tổng chi phí đặt hàng
(Total inventory cost) = (Total carrying cost) + (Total ordering cost)
T = (Q/2)*C + (S/Q) *F
Gọi Q* là lượng hàng dự trữ tối ưu để có chi phí là thấp nhất.
Hàm số T = f(Q) ➔min với Q = Q*, tức dT = 0

Và có :
2* F * S
Q* =
C
41 Ths. Ngô Ngọc Cương
QUẢN TRỊ TỒN KHO
Khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng kế nhau hay độ dài
thời gian dự trữ tối ưu của một chu kỳ hàng tồn kho
Gọi T* là thời gian dự trữ tối ưu, ta có:

T* = Q*/ (S/365) (ngày)

Điểm tái đặt hàng: là lượng hàng dự trữ cho thời gian đặt
hàng.

Điểm tái đặt hàng = thời gian đặt hàng * lượng hàng bán trong
ngày (SP)

42
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN (BALANCE SHEET)

❖ Đây là bảng tóm tắt tài sản, nợ phải trả & vốn chủ sở hữu của
DN tại một thời điểm nhất định (thường cuối quý hoặc cuối
năm).
❖ Các thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích:
▪ Tổng tài sản (gồm tài sản lưu động & tài sản cố định)
▪ Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

43
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN (BALANCE SHEET)

1. Tổng Tài sản (TS) = tổng nguồn vốn (NV)


2. Tổng tài sản = tổng tài sản lưu động (TSLĐ) + tổng tài sản cố định
(TSCĐ)
3. TSLĐ = Tiền mặt (TM) + Khoản phải thu (KPT) + Tồn kho (TK) +
chứng khoán ngắn hạn (CKNH)
4. Tổng NV = Tổng nợ + tổng Vốn chủ sở hữu (VCSH)
5. Tổng nợ = tổng nợ ngắn hạn + tổng nợ dài hạn
6. Tổng nợ ngắn hạn = phải trả nhà cung cấp + nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
đến hạn trả + thương phiếu/tín phiếu + phải trả khác…
7. Tổng vốn chủ sở hữu = vốn cổ phần thường (VCPT) + vốn cổ phần ưu
đãi (VCPƯĐ) + Lợi nhuận giữ lại (LNGL)

44
BÁO CÁO THU NHẬP (INCOME STATEMENT)
❖ Đây là báo cáo tổng kết về doanh thu, chi phí & lợi nhuận của
công ty qua một thời kỳ nhất định, thường là quý hoặc năm.
❖ Các thông tin được sử dụng trong phân tích:
▪ Doanh thu ròng
▪ Giá vốn hàng bán
▪ Lãi gộp
▪ Chi phí lãi vay
▪ Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế

45
BÁO CÁO THU NHẬP (INCOME STATEMENT)

1. Doanh thu bán hàng


2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lãi gộp
6. Chi phí hoạt động kinh doanh (CPBH, CPQLDN, Chi phí khấu hao…)
7. Thu nhập trước thuế, lãi vay (thu nhập từ hoạt động kinh doanh hay EBIT)
8. Chi phí lãi vay (I)
9. Thu nhập trước thuế (EBT)
10. Thuế thu nhập DN (T)
11. Thu nhập sau thuế (EAT) hay lãi ròng (NI) trước khi chia cổ tức

46
BÁO CÁO THU NHẬP (INCOME STATEMENT)

1. Doanh thu (DT) – giá vốn hàng bán (GVHB) = lãi gộp (LG)
2. Lãi gộp – chi phí kinh doanh (CPKD) = EBIT
3. CPKD = chi phí quản lý (CPQL) + chi phí bán hàng (CPBH) + chi phí khấu
hao (CPKH) + chi phí mặt bằng + chi phí vận chuyển…..
4. EBIT – I = EBT
5. EBT – T = EAT
6. T = EBT * t%
➔ EBT(1 – t%) = EAT
t% là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (25%)
EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay (Earning Before Interest & Tax)
I là chi phí lãi vay (Interest)
EBT là lợi nhuận trước thuế (Earning Before Tax)
EAT là lợi nhuận sau thuế (Earning After Tax)
T là tiền thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax)

47
TỶ SỐ THANH KHOẢN (LIQUIDITY RATIOS)

1. Tỷ số thanh khoản hiện thời (tỷ số thanh toán ngắn hạn) – current
ratios
Giá trị tài sản lưu động
CR =
Giá trị nợ ngắn hạn

Trong đó:
• Giá trị tài sản lưu động gồm: tiền mặt, các chứng khoán
khả nhượng, khoản phải thu và hàng tồn kho
• Giá trị nợ ngắn hạn gồm: phải trả người bán, nợ ngắn
hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế &
các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.

48
TỶ SỐ THANH KHOẢN (LIQUIDITY RATIOS)
2. Tỷ số thanh khoản nhanh (quick ratio)

Giá trị tài sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho
QR =
Giá trị nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản hiện thời & tỷ số thanh khoản nhanh đo


lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty, cho
thấy một đồng nợ có bao nhiêu đồng tài sản có thể thanh lý
để trả nợ.

49
TỶ SỐ NỢ (DEBT RATIOS)
1. Tỷ số nợ so với tổng tài sản – DR hay D/A
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ để tài trợ
cho toàn bộ tài sản của công ty
Tổng giá trị nợ
DR =
Tổng tài sản

Tỷ số này cho thấy ứng với mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp có bao
nhiêu đồng do chủ nợ cung cấp

50
TỶ SỐ NỢ (DEBT RATIOS)
2. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu – D/E
Tỷ số này đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty trong mối quan hệ
tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu
Tổng giá trị nợ
D/E =
Tổng vốn chủ sở hữu

3. Tỷ số khả năng trả lãi (Ability to pay interest)


Đây là tỷ số đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty để thanh toán lãi vay➔ đánh giá khả
năng trả lãi của công ty

Lợi nhuận trước thuế và lãi


Tỷ số trang trải lãi vay =
Chi phí lãi vay

51
TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
(ACTIVITY RATIOS)
1. KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (AVERAGE COLLECTION
PERIOD – ACP hay DSO – days sales outstanding)
Tỷ số này cho chúng ta biết chất lượng quản lý các khoản
phải thu và hiệu quả thu hồi nợ của công ty. Tỷ số này
thường được biểu hiện dưới dạng vòng quay khoản phải
thu hay kỳ thu tiền bình quân

Tổng Doanh thu bán chịu


Vòng quay khoản phải thu =
Giá trị khoản phải thu

số ngày trong năm


Kỳ thu tiền bình quân =
số vòng quay khoản phải thu

52 Company www.themegallery.com
Logo
TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY
RATIOS)
2. TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG TỒN KHO (INVENTORY ACTIVITY)/ HAY TỈ SỐ
VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO (INVENTORY RATIOS)
Tỷ số này đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của công ty

Doanh thu thuần


Vòng quay hàng tồn kho =
Giá trị hàng hoá tồn kho

Giá vốn hàng bán


Vòng quay hàng tồn kho =
Giá trị hàng hoá tồn kho bình quân

53
TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
(ACTIVITY RATIOS)
3. TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG TỔNG TÀI SẢN/ HAY VÒNG QUAY
TỔNG TÀI SẢN (TOTAL ASSETS TURNOVER RATIO)
Tỷ số này đánh giá hiệu quả hoạt động của tổng tài sản của công ty nói chung thông
qua chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng giá trị tài
sản của cty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu thuần


Vòng quay tổng tài sản =
Giá trị tổng tài sản

54
TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
(PROFITABILITY RATOIS)

1. KHẢ NĂNG SINH LỢI SO VỚI DOANH THU/ HAY DOANH LỢI TIÊU THỤ
(PROFIT MARGIN ON SALES)
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với doanh thu, cho biết một đồng doanh
thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông

Lợi nhuận ròng


Doanh lợi tiêu thụ
Doanh thu ròng
(ROS)

55
TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
(PROFITABILITY RATOIS)

2. KHẢ NĂNG SINH LỢI SO VỚI TÀI SẢN (RETURN ON ASSETS)

Tỷ số này cho biết mỗi đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.

Lợi nhuận ròng


ROA =
Giá trị tổng tài sản

56
TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
(PROFITABILITY RATOIS)

3. KHẢ NĂNG SINH LỢI SO VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU


(RETURN ON COMMON EQUITY)
Trên góc độ cổ đông, đây là tỷ số quan trọng nhất, tỷ số này đo lường khả năng
sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần thường.
Chú ý: Lợi nhuận ở đây là lợi nhuận ròng sau thuế, do chủ doanh nghiệp thường
chỉ quan tâm đến phần lợi nhuận sau cùng mà họ nhận được.

Lợi nhuận ròng


ROE =
Vốn chủ sở hữu

57
TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
(PROFITABILITY RATOIS)

4. KHẢ NĂNG SINH LỢI CƠ BẢN (BASIC EARNING RATIO)


Tỷ số này đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp,
khả năng sinh lợi trước thuế và lãi vay, nghĩa là chưa kể đến ảnh
hưởng của chính sách thuế và mức độ sử dụng nợ
Tỷ số sức sinh lợi EBIT
=
cơ bản (BEP)
Tổng Tài Sản

58
TỶ SỐ CHỨNG KHOÁN

1. TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN CỔ PHẦN (Earning per share -


EPS)
Tỷ số này cho biết thu nhập trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu, đây là một trong
những thước đo quan trọng để đánh giá khả năng sinh lợi của công ty
EAT - DP
EPS =
Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

(EBIT – I)(1-t%) - Dp
hay EPS =
Ns

59
PHÂN TÍCH DUPONT

Đây là kỹ thuật phân tích nhằm đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài
chính, được thực hiện bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ
phận (tỷ số) có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng tỷ số lên kết
quả sau cùng.

Phương trình Dupont:

EAT EAT Doanh thu


(1) ROA = = x
∑TS Doanh thu ∑TS

= ROS x Vòng quay tài sản

60
PHÂN TÍCH DUPONT

EAT EAT Doanh thu ∑TS


(2) ROE = = x x
VCSH Doanh thu ∑TS VCSH

1
= ROS x Vòng quay TS x
1 - DR

1
= ROA x
1 - DR

(1) & (2) ➔ ROA = ROE (1 – DR)

61
1.1 PHÂN TÍCH HOÀ VỐN

❖Đây là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi


phí cố định, chi phí biến đổi, lợi nhuận và số
lượng tiêu thụ.
❖Gọi F: định phí
V: Biến phí đơn vị sản phẩm ➔ tổng
biến phí?
P: Đơn giá bán
Q: Sản lượng tiêu thụ
Q0: Sản lượng hòa vốn
Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
1.1 PHÂN TÍCH HOÀ VỐN

Tại sản lượng tiêu thụ Q, ta có:


EBIT = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
= P*Q – (F + V*Q)
Tại điểm hoà vốn, ta có:
Tổng doanh thu = Tổng chi phí (EBIT = 0)
➔ Q0*P = F + V Q0
➔ Q0 = F/ (P – V)
➔ Doanh thu hoà vốn = Q0 * P

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
1.3. ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG (DEGREE OF
OPERATING LEVERAGE – DOL)

ĐN: Độ bẩy hoạt động là phần trăm thay đổi của lợi nhuận
hoạt động (EBIT) do 1% phần trăm thay đổi của sản lượng
(hoặc doanh thu)
Phần trăm thay đổi
DOL
lợi nhuận hoạt động
(ở mức sản lượng Q, =
Phần trăm thay đổi sản
doanh thu S)
lượng (hoặc doanh thu)
 EBIT/ EBIT
=
 Q/ Q

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
1.3. ĐỘ BẨY HOẠT ĐỘNG (DEGREE OF
OPERATING LEVERAGE – DOL)
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm, ta có:
Q*(P – V) Doanh thu - Biến phí
DOL (tại sản lượng Q) = =
Q*(P – V) - F EBIT
➢ Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm đa
dạng, không thể tính thành đơn vị, ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo
doanh thu:

S-V EBIT + F
DOL (tại doanh thu S) = =
S–V–F EBIT
Lưu ý: Độ bẩy có thể khác nhau ở những mức sản lượng (hoặc doanh thu) khác
nhau. Do vậy, khi nói đến độ bẩy chúng ta nên chỉ rõ độ bẩy ở mức sản lượng Q
nào đó. Ths. Ngô Ngọc Cương
www.themegallery.com
1.4. QUAN HỆ GIỮA ĐỘ BẨY HOẠT
ĐỘNG VÀ ĐIỂM HOÀ VỐN

Mối quan hệ DOL và phân tích hoà vốn: độ nghiêng DOL của
doanh nghiệp sẽ tiến đến cực đại khi doanh nghiệp tiến gần đến
hoạt động ở mức sản lượng hoà vốn.

Q
DOL (tại Q) =
Q – Q0

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
2.1 ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH

Độ bẩy tài chính (DFL – degree of financial leverage) : DFL của


một doanh nghiệp được xác định là phần trăm thay đổi của thu
nhập mỗi cổ phần (EPS) do 1% thay đổi của EBIT.

DFL dùng để đo lường rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

Phần trăm thay đổi của EPS


DFL (tại mức EBIT) =
Phần trăm thay đổi của EBIT
 EPS/ EPS
=
 EBIT/ EBIT

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
2.1 ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH

Khi cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và cổ phần ưu đãi:

Q*(P – V) - F
DFL (tại X) =
Q*(P – V) – F – I – Dp /(1 – t%)

EBIT
=
EBIT – I – Dp / (1-t%)

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
2.1 ĐỘ BẨY TÀI CHÍNH

Trong đó:
I: chi phí lãi vay phải trả
Dp: Cổ tức cổ phần ưu đãi
t%: Thuế suất thuế thu nhập Doanh nghiệp
X: mức EBIT tại đó tính DFL

Nhận xét:
Khi doanh nghiệp có tỷ lệ nợ và vốn cổ phần ưu đãi cao trong
cấu trúc vốn ➔chi phí tài chính cố định cao ➔ DFL cao.

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
3. ĐÒN BẨY TỔNG HỢP (DTL)

Đòn bẩy tổng hợp (DTL) xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng cả
hai đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính trong nỗ lực gia tăng
thu nhập cho cổ đông.
Đòn bẩy tổng hợp được dùng phóng đại sự gia tăng (hay sụt giảm)
doanh thu thành gia tăng (hay sụt giảm) tương ứng trong thu nhập
mỗi cổ phần.
Phần trăm thay đổi trong EPS
DTL tại X =
Phần trăm thay đổi trong doanh thu

= DOL * DFL

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com
3.1 ĐỘ BẨY TỔNG HỢP

Cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ và cổ phần ưu đãi:

Doanh thu - Biến phí EBIT + F


DTL tại X = =
EBIT – I – Dp/ (1- t%) EBIT – I – DP/(1 – t%)

Ths. Ngô Ngọc Cương


www.themegallery.com

You might also like