You are on page 1of 172

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


Khoa Thương Mại

SLIDE GIẢNG DẠY

KINH DOANH QUỐC TẾ


SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH THAM KHẢO

Kinh doanh quốc tế hiện đại, Charles W. L.


Hill, Nhà xuất bản Kinh tế Tp HCM (2014)
Charles W. L. Hill (2008), International
Business – Competing in the Global
Marketplace, 8th Edition, McGraw-Hill Irwin
Introduction to Global Business:
Understanding the International
Environment & Global Business Functions,
Gaspar/Kolari/Hise/Bierman/Smith, (2014)
Chương 1

Toàn cầu hóa


Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa (Globalization) – là sự thay
đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn
nhau nhiều hơn của nền kinh tế thế giới
Xu hướng làm mất đi tính biệt lập của nền
kinh tế quốc gia để hướng tới một thị
trường khổng lồ trên phạm vi toàn cầu
Toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa
sản xuất
Toàn cầu hóa thị trường
Việc sáp nhập mang tính lịch sử của các thị trường
quốc gia riêng biệt và tách rời nhau
Việc nói về “thị trường Đức”, “thị trường Mỹ”… đã
không còn nhiều ý nghĩa
Thay vào đó, chỉ có duy nhất một “thị trường toàn
cầu (global market)
Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại làm cho hoạt động
mua bán quốc tế trở nên dễ dàng hơn
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng bắt đầu hội tụ
theo một số tiêu chuẩn toàn cầu
Các doanh nghiệp góp phần tạo nên xu hướng này bằng
việc cung cấp các sản phẩm cơ bản tương tự nhau
Toàn cầu hóa thị trường
Doanh nghiệp với tất cả quy mô khác nhau đều
được hưởng lợi và đóng góp vào xu hướng toàn
cầu hóa thị trường
97% trong tổng số nhà xuất khẩu Mỹ có ít hơn 500
nhân viên
98% trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Đức đều tham gia vào thị trường quốc tế
Toàn cầu hóa sản xuất
Xu hướng của những công ty riêng lẻ tiến hành
phân tán các bộ phận trong quy trình sản xuất
tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn thế giới
để khai thác lợi thế do sự khác biệt chi phí và
chất lượng của các yếu tố sản xuất
Các doanh nghiệp có thể
Hạ thấp toàn diện cơ cấu chi phí
Cải tiến chất lượng hoặc tính năng sản phẩm
Các định chế toàn cầu
Các định chế toàn cầu (Global
institutions)
Giúp quản lý, điều tiết, kiểm soát thị trường
toàn cầu
Thúc đẩy việc thiết lập các hiệp định đa
phương để chi phối hệ thống kinh doanh toàn
cầu
Các định chế toàn cầu
Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch
(General Agreement on Tariffs and Trade - GATT)
Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization - WTO)
Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới
(International Monetary Fund - IMF)
Ngân hàng thế giới (World Bank)
Liên hợp quốc (United Nations - UN)
G20
Động lực của toàn cầu hóa
Việc cắt giảm các rào cản đối với dòng chảy tự do của
hàng hóa, dịch vụ, và vốn
Sự thay đổi công nghệ
Những hàm ý của toàn cầu hóa
Hàm ý của toàn cầu hóa sản xuất?
Hàm ý của toàn cầu hóa thị trường?
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Bốn xu hướng quan trọng:
1. Sự thay đổi sản lượng và bức tranh thương
mại thế giới
2. Sự thay đổi bức tranh đầu tư trực tiếp nước
ngoài
3. Sự thay đổi bản chất công ty đa quốc gia
4. Sự thay đổi trật tự thế giới
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Sự thay đổi về sản lượng sản xuất và thương mại toàn cầu
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Tỷ trọng trong tổng vốn FDI tích lũy 1980-2010 (%)
Sự thay đổi về nhân khẩu học của
nền kinh tế toàn cầu
Dòng vốn FDI 1988-2010
Các tranh luận về toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa, việc làm và thu nhập
Toàn cầu hóa, chính sách lao động và môi trường
Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia
Toàn cầu hóa và đói nghèo trên thế giới
Đầu tư và Thương Mại quốc tế của
Việt Nam
Hoạt động đầu tư quốc tế
Hoạt động thương mại quốc tế
Việt Nam - Trade
Year Total (Millions USD) Export Import
1996 18.399 7.256 11.143
1997 19.907 8.756 11.151
1998 20.818 9.324 11.494
1999 23.143 11.520 11.622
2000 30.084 14.449 15.635
2001 31.190 15.027 16.162
2002 36.439 16.706 19.733
2003 45.403 20.176 25.227
2004 58.458 26.504 31.954
2005 69.420 32.442 36.978
2006 84.717 39.826 44.891
2007 111.244 48.561 62.682
2008 143.399 62.685 80.714
2009 127.045 57.096 69.949
2010 157.075 72.237 84.839
2011 203.656 96.906 106.75
2012 228.310 114.529 113.78
2013 264.066 132.033 132.033
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

18
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013

Vốn đầu tư của Vốn đầu tư của Vốn điều lệ của


TT Ngành Số dự án dự án ở nước nhà đầu tư VN nhà đầu tư VN
ngoài (USD) (USD) (USD)
1 Khai khoáng 99 23,471,679,986 7,141,904,546 4,649,717,842
2 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 80 2,052,822,766 1,953,732,013 1,955,091,395
3 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 9 2,117,875,678 1,873,869,133 1,681,222,938
4 Nghệ thuật và giải trí 5 1,239,215,000 1,239,215,000 1,238,500,000
5 Thông tin và truyền thông 42 1,494,470,243 1,161,643,241 965,680,444
6 CN chế biến,chế tạo 124 718,562,144 574,916,566 526,590,566
7 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 28 572,844,000 538,121,900 483,371,900
8 Dv lưu trú và ăn uống 29 545,136,549 415,815,821 415,815,821
9 KD bat động sản 29 466,640,259 218,592,427 218,492,427
10 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 158 294,845,159 188,737,130 186,256,130
11 Vận tải kho bui 19 269,149,379 86,053,087 67,015,000
12 Y tế và trợ giúp XH 5 79,180,471 45,103,915 37,739,615
13 HĐ chuyên môn, KHCN 63 44,848,783 38,711,883 38,711,883
14 Xây dựng 29 57,038,134 32,052,379 30,580,379
15 Hành chính và dvụ hỗ trợ 11 38,780,000 10,295,000 10,070,000
16 Cap nước;xử lý chat thải 2 8,900,000 7,920,000 7,920,000
17 Dịch vu khác 7 4,722,500 3,327,500 3,327,500
18 Giáo duc và đào tạo 3 8,315,700 2,085,000 2,085,000
Tổng số 742 33,485,026,751 15,532,096,541 12,518,188,840
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013
Vốn đầu tư của Vốn đầu tư của
Vốn điều lệ của nhà
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án dự án ở nước nhà đầu tư VN
đầu tư VN (USD)
ngoài (USD) (USD)
1 Lào 227 4,994,334,586 4,206,754,894 3,997,560,877
2 Campuchia 129 2,924,868,170 2,739,121,040 2,680,135,740
3 Liên bang Nga 17 4,630,851,831 2,368,314,090 966,314,090
4 Venezuela 2 12,434,400,000 1,825,120,000 1,241,120,000
5 Peru 5 2,911,829,830 1,276,729,830 772,229,830
6 Malaysia 9 812,622,740 412,923,844 412,923,844
7 Mozambique 1 493,790,000 345,653,000 345,653,000
8 Myanmar 8 348,083,473 332,482,716 332,482,716
9 Hoa Kỳ 97 378,563,626 320,119,616 317,893,616
10 Cameroon 3 371,705,004 241,157,303 66,913,800
11 Angiêri 1 562,400,000 224,960,000 224,960,000
12 Singapore 46 1,022,967,701 156,448,192 129,855,105
13 Australia 15 187,994,540 128,658,835 127,877,335
14 Cuba 2 125,460,000 125,460,000 125,460,000
15 Madagascar 1 117,360,000 117,360,000 117,360,000
16 BritishVirginIslands 6 116,584,452 116,584,452 116,584,452
17 Irắc 1 100,000,000 100,000,000 100,000,000
18 CHLB ĐỨC 10 87,136,478 82,414,771 49,664,771
19 Iran 1 82,070,000 82,070,000 82,070,000
20 Haiti 2 99,892,480 59,892,455 59,892,455
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013
Vốn đầu tư của Vốn đầu tư của
Vốn điều lệ của nhà
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án dự án ở nước nhà đầu tư VN
đầu tư VN (USD)
ngoài (USD) (USD)
21 Indonesia 7 106,710,000 50,066,500 50,066,500
22 Uzbekistan 4 50,180,000 49,650,000 49,650,000
23 Tuynidi 2 36,340,000 36,340,000 36,340,000
24 Công gô 2 224,880,000 23,230,000 23,230,000
25 Đông Timor 1 14,919,294 14,919,294 500,000
26 Hồng Kông 14 15,998,875 14,909,757 14,909,757
27 Trung Quốc 12 15,071,900 13,075,500 13,075,500
28 Thái Lan 8 12,035,200 11,837,700 11,837,700
29 Hàn Quốc 23 10,618,500 8,525,500 5,025,500
30 New Zealand 1 87,040,000 8,475,000 8,475,000
31 Angola 6 5,332,387 4,532,387 4,532,387
32 Ukraina 6 18,237,495 3,154,495 3,154,495
33 Nhật Bản 17 4,294,167 3,130,167 3,130,167
34 Cayman Islands 3 4,150,000 2,429,900 2,429,900
35 Vương quốc Anh 7 2,302,100 2,229,470 2,229,470
36 Tajikistan 2 3,465,272 2,079,163 2,079,163
37 Canada 2 4,030,000 2,030,000 2,030,000
38 Pháp 5 1,877,568 1,877,568 1,877,568
39 TVQ ả rập thống nhất 4 3,160,154 1,860,154 1,860,154
40 Ba Lan 2 7,900,000 1,810,000 1,810,000
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC
Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013
Vốn đầu tư của Vốn đầu tư của
Vốn điều lệ của nhà
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án dự án ở nước nhà đầu tư VN
đầu tư VN (USD)
ngoài (USD) (USD)
41 Nam Phi 2 1,665,000 1,665,000 950,000
42 Cộng hòa Séc 4 5,311,900 1,430,647 1,430,647
43 Đài Loan 4 1,534,667 1,416,667 1,416,667
44 Bỉ 2 1,052,000 1,052,000 1,052,000
45 Cô Oét 1 999,700 999,700 999,700
46 Brunei 2 1,150,000 950,000 950,000
47 ấn Độ 3 23,612,727 860,000 860,000
48 Belarus 1 1,600,000 816,000 816,000
49 Cộng hòa Ghana 2 2,010,154 810,154 810,154
50 ả Rập Xeut 1 1,080,000 756,000 756,000
51 Hy Lạp 1 743,000 743,000 743,000
52 Thụy Điển 1 687,500 687,500 687,500
53 Samoa 1 500,000 500,000 500,000
54 Braxin 1 800,000 400,000 400,000
55 Tanzania 1 300,000 300,000 300,000
56 Bungari 1 152,280 152,280 152,280
57 Bangladesh 1 10,000,000 100,000 100,000
58 Italia 1 350,000 50,000 50,000
59 Mauritius 1 20,000 20,000 20,000
Tổng số 742 33,485,026,751 15,532,096,541 12,518,188,840
Chương 2: Sự khác biệt về kinh
tế chính trị giữa các quốc gia
• Sự khác biệt về hệ thống chính trị
• Sự khác biệt về hệ thống pháp lý
• Sự khác biệt về hệ thống kinh tế
• Sự khác biệt về mức phát triển kinh tế và xu
hướng thay đổi
Hệ thống kinh tế chính trị
đối với sự phát triển kinh tế
Tốc độ
tăng trưởng
GDP
(%)

GNI
đầu người
?
HDI

Tiêu chí đánh giá Sự khác biệt kinh tế chính trị


mức độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia
Kinh tế chính trị là gì?
• Kinh tế chính trị của một quốc gia thể hiện
hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, và hệ
thống pháp lý của một quốc gia và mối quan
hệ giữa các hệ thống này với nhau
– Các hệ thống này có tác động qua lại lẫn nhau
– Các hệ thống này ảnh hưởng đến mức độ phát
triển của một quốc gia
Kinh tế chính trị
Political economics

Kinh tế Chính trị Pháp luật


Hệ thống chính trị
• Là hệ thống chính quyền của một quốc gia
• Có thể đánh giá qua hai tiêu chí
Thứ nhất, mức độ mà chính phủ chú trọng đến
cá nhân hay tập thể
Thứ hai, mức độ dân chủ và chuyên chế
Dân chủ
Bầu cử dân chủ:
Trực tiếp/đại diện
Hệ thống chính trị
Hiếp pháp

Độc tài
Cá nhân/độc đảng
Kiểm soát/áp đặt Cá nhân Tập thể
Cá nhân tự do: Quyền lợi tập
•Cộng sản
•Thần quyền • Biểu hiện thể
•Bộ tộc • Theo đuổi lợi ích Chủ nghĩa xã
•Cánh hữu
kinh tế hội: sở hữu
nhà nước
🡪”tư hữu
hoá”
Chủ nghĩa tập thể
• Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích
và tự do cá nhân
• Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích
của xã hội
• Xuất phát từ triết lý của Plato (427-347 BC): quyền lợi cá
nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu
chung
• Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa
cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội
• Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc
Triều Tiên
Chủ nghĩa cá nhân
- Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác
biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng
- Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ xã
hội
Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:
+ Tự do cá nhân và tự thể hiện
+ Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá
nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình
Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng chuyển
sang chủ nghĩa cá nhân
Dân chủ và chuyên chế
• Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu bởi trực tiếp
người dân hoặc thông qua đại cử tri
• Chuyên chế: một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền,
đảng đối lập bị cấm hoạt động
Chế độ dân chủ
• Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia
• Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện, thỏa mãn 5
quyền tự do:
– Quyền phát ngôn và tự do báo chí
– Bầu cử theo nhiệm kỳ cho tất cả mọi công dân đủ tiêu
chuấn
– Số lượng nhiệm kỳ có giới hạn
– Hệ thống hành chính độc lập với đảng phái chính trị
– Lực lượng an ninh và quân đội độc lập với chính trị
– Người dân có quyền tiếp cận tương đối tự do với thông
tin quốc gia
Chế độ chuyên chế
• Có quyền lực thông qua áp đặt
• Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
• Sự tham gia hạn chế của người dân
Mối quan hệ giữa các cách phân
loại
• Dân chủ 🡪 chủ nghĩa cá nhân
• Độc quyền 🡪 chủ nghĩa tập thể
• Dân chủ - chủ nghĩa tập thể
• Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân
• Vd: Chile (80s): tự do kinh kế, độc quyền chính trị
Mối liên hệ giữa tư tưởng chính trị và
hệ thống kinh tế
• Chủ nghĩa tập thể => kinh tế tập trung
• Chủ nghĩa cá nhân => kinh tế thị trường
Hệ thống kinh tế
• Hiện nay có 4 loại chính:
– Kinh tế thị trường
– Kinh tế tập trung
– Kinh tế hỗn hợp
(Market Economy) (Command Economy) (Mixed Economy)
Kinh tế thị trường Kinh tế chỉ huy Kinh tế hỗn hợp
Hệ thống kinh tế
• Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản
xuất là do tư nhân sở hữu, sản xuất được
quyết định theo quan hệ cung cầu trên thị
trường
• Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng
hóa và dịch vụ, số lượng và giá cả được sản
xuất theo kế hoạch của chính phủ
Hệ thống kinh tế
• Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc
quyền sở hữu cá nhân và một số lĩnh vực
thuộc sở hữu nhà nước và theo kế hoạch của
nhà nước
• Nền kinh tế theo định hướng nhà nước: nhà
nước đóng vai trò quan trọng trong định
hướng hoạt động đầu tư của các doanh
nghiệp tư nhân các chính sách ngành và các
quy tắc điều hành các hoạt động kinh doanh
phù hợp với mục tiêu của quốc gia
Hệ thống pháp lý
• Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển hành
vi mà thông qua đó luật pháp được thực thi
và các vi phạm bị trừng phạt
• Vấn đề quan trọng không kém đó chính là
sức mạnh của thể chế để thực thi pháp luật
• Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:
– Cách thức các giao dịch được thực hiện
– Quyền lợi và nghĩa vụ các bên
Hệ thống pháp luật

▪ Tay phải cầm cán cân


▪ Tay trái cầm kiếm, hạ xuống
▪ Quấn dải băng bịt mắt
▪ Chân phải đạp đầu rắn
▪ Bên dưới chân có một cuốn sách
▪ Tư thế đứng
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Các nước từng là thuộc địa của Anh, bao Các nước từng là thuộc địa của các đế quốc
gồm cả Mỹ, Canada. như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Nga, Nhật cũng theo Dân luật để cải cách hệ
thống luật pháp.
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Không hệ thống hoá thành các bộ luật Hệ thống hoá thành các bộ luật được cập nhật liên
tục, cách thức thi hành luật, và luật chế tài:
+ Truyền thống (tradition): lịch sử pháp luật của
quốc gia + Pháp luật nội dung (substantial law): quy chế
+ Tiền lệ (precedent): các quyết định tài phán tương pháp lý quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong các
tự trước đây được lưu lại. trường hợp cụ thể thực tiễn.
+ Tập quán (custom): luật được áp dụng trong tình + Pháp luật thủ tục (procedural law): xác định cơ
huống được hiểu theo tập quán. chế, quy trình, thủ tục và hình thức thực hiện luật.
+ Pháp luật chế tài (penal law): chế tài
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Thẩm phán (judge): tiền lệ mới được quyết định bởi Thẩm phán: Xử theo khung pháp luật được ban hành
thẩm phán. trong các bộ luật bằng cách áp dụng các điều khoản
lên thực tế của vụ việc.
Bồi thẩm đoàn (jury): nhóm người thường được lập
bởi toà án, nghe chứng cứ đưa ra bởi bên bị cáo và Quyết định của thẩm phán không tác động nhiều đến
nguyên cáo, đưa ra "bình quyết" (verdict), làm cơ sở luật dân sự như quyết định của các nhà lập pháp.
cho “phán quyết” (sentence) của thẩm phán.
Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống
pháp luật
• Hệ thống chính trị
• Hệ thống kinh tế
• Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông luật
áp dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ thống
thuộc địa
• Văn hóa
Các hệ thống luật
• Thông luật (common law system)
• Dân luật (Civil law system): hệ thống luật
Pháp, hệ thống luật Đức, hệ thống luật Bắc
Âu
• Luật tôn giáo (Theocratic law system): các
nước theo đạo Hồi hoặc Hindu
Thông luật
• Là hệ thống luật dựa vào án lệ, lịch sử pháp
lý và áp dụng vào từng tình huống cụ thể
– Thẩm phán có thể áp dụng các qui định pháp lý
cho từng tình huống cụ thể
– Các phán xét này trở thành án lệ cho các phán
xét tiếp theo
– Luật có thể thay đổi dựa trên các án lệ này
Luật dân sự
Là hệ thống luật dựa vào các điều khoản luật
qui định chi tiết trong các bộ luật
- Thẩm phán phán quyết dựa trên qui định
của luật
Các quốc gia theo hệ thống luật này Pháp và
các nước thuộc địa, Đức, Bắc Âu
Luật tôn giáo
Luật dựa vào các điều răn dạy của tôn giáo
• Luật Hồi giáo thực ra là các tiêu chuẩn đạo đức
điểu chỉnh các hành vi trong đời sống hằng ngày
• Cách xếp loại này còn chưa thống nhất
• Các quốc gia theo đạo Hồi có hệ thống luật pha
trộn giữa hệ thống thông luật hoặc luật dân sự với
luật hồi giáo
• Ví dụ: hệ thống ngân hàng hồi giáo
Ảnh hưởng của các hệ thống luật
đến hoạt động kinh doanh
Ví dụ:
• Luật hợp đồng (các slide sau)
• Ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của
doanh nghiệp, đến sự phát triển của thị
trường tài chính
2. Những vấn đề pháp lý cần quan
tâm trong kinh doanh quốc tế
2.1 Quyền sở hữu tài sản
- Bảo vệ tài sản trí tuệ
2.2 Luật về an toàn sản phẩm và trách
nhiệm đối với sản phẩm
2.3 Luật về hợp đồng
2.4 Thuế
2.5 Luật điều chỉnh các nhà công ty nước
ngoài
Tính an toàn &
Luật hợp đồng Quyền sở hữu Trách nhiệm đối với sản phẩm
2.1. Quyền sở hữu tài sản
• Các quốc gia khác nhau về mức độ bảo vệ
quyền sở hữu tài sản
• Có thể bị vi phạm do hai loại hành động:
– Hành động cá nhân: trộm cắp, tống tiền…
– Hành động công cộng (tịch thu, xung công) và
tham nhũng
Xếp hạng về mức độ tham nhũng của
các quốc gia
• Nguồn: http://www.transparency.de
• Ví dụ năm 2000: Từ 0-10 (tham nhũng hoàn toàn – hoàn
toàn minh bạch)
Phần lan: 9,9; Canada: 9,6; Singapore: 9,2; Mỹ: 8,0; Nhật:
6,5; Trung Quốc: 3,0; Nga: 2,2; Nigeria: 1
http://internationalpropertyrightsindex.org/countries
Bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ
• Bản quyền
• Bản quyền tác giả
• Thương hiệu
Mức độ thiệt hại do bị ăn cắp bản quyền theo khu vực:
Năm 2000:
Châu Á: 36%, Bắc Mỹ: 25%, Tây Âu: 26%...
• http://www.bsa.org/usa/globallib/piracystats99.phtml.
2.2 Luật về an toàn sản phẩm và
trách nhiệm sản phẩm
• Luật về an toàn sản phẩm
• Trách nhiệm sản phẩm
Mỹ và các nước phương tây: luật chặt chẽ hơn
và trách nhiệm cao hơn
Các nước đang phát triển: yêu cầu thấp hơn
2.3 Luật về hợp đồng
• Luật điều chỉnh quá trình ký kết và thực
hiện hợp đồng giữa các bên trong hợp đồng
Hệ thống luật và hợp đồng
• Thông luật: là hệ thống luật dựa trên những yếu tố
lịch sử của luật pháp và dựa vào đó mà toà án tiến
hành xử lý những tình huống cụ thể
• Đặc trưng của thông luật
– Nhân tố truyền thống
– Tiền lệ
– Cách sử dụng
• Tòa án giải quyêt một trường hợp cụ thể thông qua
việc làm sáng tỏ các yếu tố lịch sử, tiền lệ và cách
sử dụng
• Kinh doanh ở những nước thông luật
– Hợp đồng thường dài, chi tiết
– Tốn kém thời gian và chi phi cho dịch vụ tư vấn Luật
Hệ thống luật và hợp đồng
• Luật dân sự
– Là hệ thống luật dựa trên các quy tắc, các quy định
bằng văn bản
– Tất cả các luật đều được hệ thống hóa và súc tích
• Kinh doanh ở những nước dân luật
– Phần lớn các điều khoản có thể tham chiếu vào luật
nên hợp đồng có thể ngắn gọn hơn.
– Ít tốn kém thời gian và tiền bạc cho các dịch vụ tư
vấn pháp luật
– Có xu hướng bỏ qua các chi tiết
Tiêu chí đo lường mức độ phát
triển nền kinh tế
– GNI/1 người (Gross national income (GNI) per
person) đo lường tổng thu nhập bình quân hàng
năm được nhận bởi một cá nhân trong một quốc
gia.
– GNI/1 người đã điều chỉnh ngang bằng sức mua
(PPP) để tính đến chi phí sinh hoạt khác nhau
– Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP growth
rate)
Mức độ phát triển kinh tế của quốc
gia như thế nào ?
Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng của Sen để phát triển Chỉ
số Phát triển Con người (HDI).
• Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho rằng phát triển kinh
tế nên được xem như là tiến trình mở rộng quyền tự do
thực sự mà con người đạt được.
– Là sự xóa bỏ các trở ngại tự do như nghèo đói, độc
quyền hoặc thiếu các dịch vụ công cộng
– Sự sẵn có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục
• Amartya Sen cũng lập luận rằng tiến bộ kinh tế yêu cầu
phải tăng sự dân chủ cho người dân.
HDI

– Tuổi thọ
– Mức độ giáo dục đạt được
– Thu nhập bình quân có đủ cho những nhu cầu
cơ bản của cuộc sống không
HDI
Case:
Ghana “máy phát điện” của châu
Phi
1. Hãy tìm ra các chỉ số đánh giá nền kinh tế của
Ghana và giải thích?
▪ Tốc độ tăng trưởng GDP (tổng sản phẩm quốc nội),
▪ Chỉ số nhận thức tham nhũng
▪ Chỉ số lạm phát
▪ Mức 2 USD/ngày
▪ Thu nhập trung bình
Tốc độ tăng trưởng GDP
• Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc
Tốc độ tăng trưởng GDP
• Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc
• Trung Quốc sẽ vượt Mỹ 🡪 nền kinh tế lớn
nhất thế giới vào năm 2028:
– dự kiến tăng trưởng kinh tế trung bình 5,7%/năm từ 2021-2025, 4,5%/năm từ 2026-2030.

• Mỹ:
– tốc độ tăng trưởng chậm lại xuống 1,9%/năm từ năm 2022-2024 và 1,6% vào giai đoạn
sau đó.
Chỉ số nhận thức tham nhũng
Corruption Perceptions Index

• “mức độ tham nhũng mà được nhận thức


tồn tại trong các giới công chức và chính trị
gia" công bố hằng năm bởi Tổ chức Minh
bạch quốc tế.
Dưới 2$ một ngày
• chuẩn nghèo. Dưới mức 2$/ngày có bao
nhiêu % dân số.
• 1,90 USD/ngày: theo WB
Việt Nam
• $1.90/ngày (2011 PPP) tỷ lệ đầu người (%
dân số)
1.9% 2016 1.9% 2018
• Chỉ số nghèo đa chiều, tỷ lệ đầu người (%
dân số)
PPP
• Purchasing Power Parity: Ngang giá sức
mua
• Các chỉ số được điều chỉnh để tính đến sự
khác biệt về chi phí sinh hoạt giữa các nước
khác nhau.
GNI per capita, GNI PPP per capita,
• Gốc điều chỉnh:
Trung Quốc
chi phí
2010 ($)
sinh
4.270
hoạt
2010 ($)
tại
7.640
Mỹ
• Ví dụ:Nhật
Mỹ
Bản 41.850
47.390
34.650
47.360

Tổng thu nhập quốc gia theo đầu người (GNI


per capita) 2010
Vì sao hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý
ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế của
một quốc gia
Tốc độ
tăng trưởng
GDP
(%)

GNI
đầu người
Năng động sáng tạo
Tố chất kinh doanh

HDI

Tiêu chí đánh giá Sự khác biệt kinh tế chính trị


mức độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?
• Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh
đổi mới và thương mại hóa các phát minh này
– Phát minh mới về sản phẩm, tiến trình,
• Muốn có phát minh và thương mại hóa phải có:
– hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt
là bảo về quyền sở hữu trí tuệ
– nền kinh tế thị trường,
– hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này
phải đảm bảo hai vấn đề trên
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?
Đổi mới và thương mại hóa là động lực cho phát triển
kinh tế
– Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới,
cách thức quản trị mới, và chiến lược mới
– Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh
doanh
• Đổi mới và doanh nghiệp giúp tăng cường các
hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và
sản phẩm mới chưa tồn tại trước đây
– Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng
cao năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ
tăng trưởng kinh tế
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Đổi mới và thương mại hóa cần có nền kinh tế thị


trường
• Tự do kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển
kinh tế
– Các quốc gia thay đổi theo hướng tự do hóa thị trường
mạnh nhất có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Đổi mới và thương mại hóa đồi hỏi phải có


hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
đủ mạnh
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển
kinh tế dài hạn
– Bảo bệ quyền sở hữu tài sản sẽ được thực thi tốt hơn ở
nên chính chị dân chủ
• Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến
dân chủ cao hơn
Các nhà quản trị xác định sức hấp dẫn
của một quốc gia như thế nào ?
• Sự hấp dẫn của một quốc gia (một thị trường hay
là điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào mối quan
hệ cân bằng giữa lợi ích, chi phí và rủi ro khi kinh
doanh ở quốc gia đó:
– Nếu các yếu tố khác là như nhau, quốc gia sẽ hấp dẫn
hơn nếu quốc gia đó có thể chế chính trị dân chủ, nền
kinh tế thị trường, và hệ thống pháp lý mạnh để bảo vệ
quyền sở hữu tài sản và hạn chế tham nhũng (xem thêm
các slides ở cuối chương)
ĐÁNH GIÁ SỨC HẤP DẪN TỔNG THỂ

Lợi ích Chi phí


Quy mô nền kinh tế Tham nhũng
Khả năng tăng trưởng Cơ sở hạ tầng và
Sức mua ngành phụ trợ
Sức hấp dẫn Luật pháp
tổng thể

Rủi ro
Chính trị: bất ổn xã hội
Kinh tế: quản lý kinh tế yếu kém
Pháp luật: bảo hộ quyền sở hữu
International Business
9e

By Charles W.L. Hill

McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2013 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Chapter 4

Sự khác biệt văn hóa


giữa các quốc gia
Nội dung chính của chương
Sự hiểu biết về văn hóa và đa văn hóa
(cross-cultural literacy) – am hiểu những
khác biệt văn hóa tại các quốc gia khác nhau
Ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến
kinh doanh quốc tế: chi phí, thông lệ kinh
doanh, viễn cảnh phát triển kinh tế trong
tương lai giữa quốc gia đó
Sự thay đổi về văn hóa:
văn hóa luôn thay đổi
Mối quan hệ giữa văn hóa quốc gia và công ty đa quốc
gia
McDonald’s 4-3
Văn hóa là gì?
Văn hóa (Culture)– hệ thống các giá trị và chuẩn
mực được chia sẻ giữa một nhóm người và tập
hợp lại thì nó cấu thành nên lối sống của nhóm
người đó.
Giá trị (values) là những quan niệm trừu tượng về
những thứ mà một cộng đồng người tin là tốt, thuộc
về lẽ phải và đáng mong muốn
Chuẩn mực (lnorms) là những quy định và quy tắc xã
hội đặt ra những hành vi ứng xử hợp lý trong từng
trường hợp cụ thể
Xã hội (Society) – một nhóm người chia sẻ một
tập hợp chung những giá trị và chuẩn mực
4-4
Giá trị và chuẩn mực
Giá trị cung cấp ngữ cảnh mà theo đó
chuẩn mực xã hội hình thành và điều
chỉnh, và tạo thành nền tảng của văn hóa
Chuẩn mực bao gồm
Lề thói (folkways) – các quy ước thông
thường của cuộc sống hằng ngày
Tập tục (mores) – những chuẩn mực được
xem như là tâm điểm vận hành xã hội và các
hoạt động xã hội

4-5
Văn hóa, xã hội và quốc gia
Mối tương quan giữa xã hội và quốc gia
không phải lúc nào cũng 1 đối 1
Quốc gia là thực thể chính trị
Có thể chứa một hoặc nhiều nền văn hóa
Một nền văn hóa có thể tồn tại ở nhiều
quốc gia

4-6
Trong kinh doanh quoc te, nghien cuu van
hoa la nghien cuu khia canh nao ? Vi sao

4-7
Yếu tố quyết định văn hóa
Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa
thay đổi theo thời gian
Yếu tố quyết định bao gồm
Tôn giáo (religion)
Triết lý chính trị và kinh tế (political and
economic philosophies)
Giáo dục (education)
Ngôn ngữ (language)
Cấu trúc xã hội (social structure)

4-8
Yếu tố quyết định văn hóa
Yếu tố quyết định văn hóa

4-9
Cấu trúc xã hội
Cấu trúc xã hội (Social structure )- việc tổ
chức cơ bản của một xã hội
Xem xét
Mức độ nhìn nhận cá nhân là đơn vị cơ bản
của tổ chức xã hội, trong tương quan so với
tập thể
Mức độ xã hội phân tầng thành các giai cấp
hay đẳng cấp

4-10
Cá nhân và tập thể
Tập thể (group) là một tập hợp của hai
hay nhiều cá nhân có những điểm chung
và tương tác với nhau theo những
phương thức có sẵn trên cơ sở của một
tập hợp chung về những mong đợi và
hành vi của người khác
Mọi cá nhân đều gắn với gia đình, tập thể làm
việc, nhóm xã hội, nhóm giải trí…
Xã hội nhìn nhận giá trị khác nhau về tập
thể
4-11
Cá nhân và tập thể
Xã hội phương Tây, tập trung vào cá nhân
Thành tích cá nhân là phổ biến
Sự năng động của nền kinh tế Mỹ
Mức độ cao của tố chất kinh doanh
Nhưng, gây ra sự thiếu trung thành và thất bại
trong việc thu kiến thức đặc trưng đối với một
công ty
Cạnh tranh giữa các cá nhân trong công ty hơn là xây
dựng nhóm
Ít khả năng phát triển một mạng lưới quan hệ mạnh
mẽ trong công ty

4-12
Cá nhân và tập thể
Trong nhiều xã hội Châu Á, tập thể là đơn
vị cơ bản của cấu trúc xã hội
Không khuyến khích chuyển đổi công việc
giữa các công ty
Khuyến khích hệ thống công việc trọn đời
Dẫn đến sự hợp tác trong việc giải quyết vấn
đề kinh doanh
Nhưng, có thể hạn chế sự sáng tạo và
sáng kiến cá nhân

4-13
Sự phân tầng xã hội
Mọi xã hội đều bị phân tầng theo một cơ
sở thứ bậc thành các thành phần trong
xã hội hoặc tầng lớp xã hội (social strata)
Các cá nhân được sinh ra trong một tầng
lớp nhất định
Cần xem xét
1. Sự dịch chuyển giữa các tầng lớp xã hội
2. Tầm quan trọng gắn với tầng lớp xã hội
trong các bối cảnh kinh doanh

4-14
Sự phân tầng xã hội
1. Sự dịch chuyển xã hội (Social mobility) – phạm
vi mà các cá nhân có thể di chuyển khỏi một
tầng lớp xã hội mà từ đó họ được sinh ra
Hệ thống đẳng cấp (caste system) - hệ thống phân
tầng khép kín trong đó vị trí xã hội được xác định
bởi gia đình mà từ đó một người được sinh ra
Thay đổi vị trí thường là không thể trong suốt
cuộc đời của một cá nhân
Hệ thống giai cấp (class system) - một dạng phân
tầng mở
Vị trí một người có được khi ra đời có thể thay
đổi thông qua thành công hoặc may mắn

4-15
Sự phân tầng xã hội
2. Tầm quan trọng gắn liền tầng lớp xã hội
với quan hệ kinh doanh
Ý thức giai cấp (class consciousness) – điều kiện
mà trong đó mọi người có xu hướng nhận thức
bản thân dựa trên xuất thân giai cấp, và điều này
định hình các mối quan hệ của họ với thành viên
của các tầng lớp khác
Mối quan hệ đối kháng giữa quản lý và tầng lớp
lao động làm gia tăng chi phí sản xuất ở các quốc
gia có sự khác biệt giai cấp sâu sắc

4-16
Các hệ thống tôn giáo
và đạo đứcc
Tôn giáo (Religion) – một hệ thống các nghi lễ
và niềm tin chung có liên quan tới phạm trù
linh thiêng
Bốn tôn giáo thống trị xã hội
1. Thiên chúa giáo
2. Hồi giáo
3. Ấn Độ giáo
4. Phật giáo
5. Nho giáo ảnh hưởng đáng kể tới hành vi và văn hóa
ở nhiều vùng của Châu Á

4-17
Các hệ thống tôn giáo
và đạo đức
World Religions

4-18
Các hệ thống tôn giáo
và đạo đức
Hệ thống đạo đức (Ethical systems) –
một tập hợp các nguyên tắc hoặc giá trị
luân lý được sử dụng để dẫn dắt và định
hình hành vi
Tôn giáo và đạo đức thường quyện chặt vào
nhau
Ví dụ: Đạo đức Thiên chúa giáo hay đạo đức Hồi
giáo

4-19
Ki tô giáo (Cơ đốc giáo)
Ki tô giáo(Christianity)
Tôn giáo lớn nhất trên thế giới
Phổ biến ở châu Âu, châu Mỹ và những quốc
gia có người châu Âu sinh sống
Triết lý làm việc của tín đồ Tin lành (the
Protestant work ethic) (Max Weber, 1804)
Lao động chăm chỉ, tạo ra của cải, và sự tiết chế là
tiền đề phát triển của chủ nghĩa tư bản

4-20
Hồi giáo
Hồi giáo (Islam)
Tôn giáo lớn thứ hai thế giới khởi nguồn từ năm 610 sau Công
nguyên
Chỉ có duy nhất 1 Thiên chúa toàn năng thực sự
Lối sống chi phối trọn vẹn toàn bộ đời sống của một người Hồi
giáo
Được giới truyền thông phương Tây đánh đồng với các chiến binh,
những kẻ khủng bố và những cuộc bạo động
Tuy nhiên, Hồi giáo dạy về hòa bình, sự công bằng và lòng
khoan dung
Những người theo trào lưu chính thống đã giành được quyền lực
chính trị và đổ lỗi cho Phương Tây đối với nhiều vấn đề xã hội
Con người không sở hữu tài sản, mà chỉ đóng vai trò như người
quản lý thay cho Thiên chúa
Ủng hộ kinh doanh, nhưng cách thức các doanh nghiệp kinh doanh
thì được quy định chặt chẽ 4-21
Ấn Độ giáo
Ấn Độ giáo (Hinduism)
Đa số tín đồ sinh sống trên tiểu lục địa Ấn Độ
Tập trung vào tầm quan trọng của việc đạt được
sự tăng trưởng và phát triển về tâm linh, mà có
thể yêu cầu tự thân chối bỏ vật chất và thể chất
Người Ấn Độ giáo được đánh giá bởi những
thành tựu về tinh thần hơn là những thành tựu về
vật chất
Thăng tiến và tiếp nhận những trách nhiệm mới
có lẽ không quan trọng, hoặc có lẽ không khả thi
vì lý do đẳng cấp của nhân viên
4-22
Phật giáo
Phật giáo (Buddhism)
Khoảng 350 triệu tín đồ
Nhấn mạnh đến sự phát triển tâm linh và kiếp
sau hơn là việc đạt được những thành tựu ở
thế giới đang sống
Không coi trọng việc tạo ra của cải
Hành vi kinh doanh không được coi trọng
Không ủng hộ hệ thống đẳng cấp, does not
support the caste system, mỗi cá nhân có khả
năng dịch chuyển và có thể làm việc với
những người đến từ các tầng lớp khác nhau
4-23
Nho giáo
Nho giáo (Confucianism)
Hệ tư tưởng được tuân thủ chủ yếu ở Trung
Quốc
Dạy về tầm quan trọng của việc cứu rỗi linh
hồn bản thân thông qua hành động đúng đắn
Đạo đức cao, hành vi có đạo đức và lòng
trung thành đối với người khác được coi trọng
3 giá trị trung tâm của hệ tư tưởng Nho giáo –
lòng trung thành, nghĩa vụ tương hỗ, và sự
trung thực – có thể dẫn đến việc giảm chi phí
kinh doanh ở những xã hội Nho giáo
4-24
Vai trò của ngôn ngữ đối với
văn hóa
Ngôn ngữ - ngôn ngữ nói và các phương
tiện liên lạc không lời (giao tiếp phi ngôn
ngữ như biểu hiện khuôn mặt, không gian
cá nhân, và cử chỉ tay)
Các quốc gia có nhiều hơn 1 ngôn ngữ
thường có nhiều hơn 1 nền văn hóa
Canada, Bỉ, Tây Ban Nha

4-25
Vai trò của ngôn ngữ đối với
văn hóa
Ngôn ngữ là một trong những đặc điểm cơ bản
định hình một nên văn hóa
Tiếng Trung là ngôn ngữ mẹ đẻ của nhiều người nhất
trên thế giới
Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhât trên thế giới
Tiếng Anh đang dần trở thành ngôn ngữ của kinh
doanh quốc tế
Tuy nhiên, hiểu biết về ngôn ngữ địa phương vẫn
mang lại nhiều lợi ích, và trong một vài trường hợp,
nó là nhân tố quan trọng cho việc kinh doanh thành
công
Việc thất bại khi “giải mã” các dấu hiệu không lời của
một nền văn hóa khác có thể dẫn đến thất bại trong
giao tiếp
4-26
Vai trò của giáo dục đối với văn
hóa
Giáo dục chính quy là phương thức mà qua đó
các cá nhân tiếp thu nhiều ký năng từ ngôn ngữ,
nhận thức, tới toán học mà không thể thiếu trong
xã hội hiện đại
Quan trọng trong việc xác định lợi thế cạnh tranh
quốc gia
Sự thành công thời hậu chiến của Nhật có thể
được giải thích bởi hệ thống giáo dục ưu việt
Mức độ phổ cập giáo dục chung có thể là một chỉ số
hữu hiệu để xác định những loại sản phẩm nào có thể
bán ở quốc gia đó
Ví dụ: ảnh hưởng của tỉ lệ biết chữ

4-27
Văn hóa và nơi làm việc
Quy trình và thông lệ quản trị phải thích
nghi với các giá trị liên quan đến công
việc được xác định bởi văn hóa
Geert Hofstede đã nghiên cứu văn hóa
bằng việc sử dụng dữ liệu thu thập được
từ năm 1967 đến 1973 từ 100,000 nhần
viên của IBM
Hofstede xác định được 4 khía cạnh giúp
khái quát các nền văn hóa khác nhau

4-28
Văn hóa và nơi làm việc
Các khía cạnh của văn hóa theo Hofstede:
1. Khoảng cách quyền lực (Power distance)- cách
thức một xã hội đối mặt với thực tế rằng mọi
người là bất bình đẳng về khả năng thể chất và
trí tuệ
2. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
(Individualism versus collectivism)- mối quan hệ
giữa cá nhân và đồng loại
3. Né tránh suj khong chac chan (Uncertainty
avoidance)– mức độ mà các thành viên của các
nền văn hóa khác nhau thích nghi với những tình
huống không rõ ràng và chấp nhận các yếu tố
không chắc chắn
4. Nam tính và nữ tính (Masculinity versus
femininity)– mối quan hệ giữa giới tính và vị trí 4-29
Văn hóa và nơi làm việc
Các giá trị liên quan đến công việc của 20 quốc gia

4-30
Văn hóa và nơi làm việc
Hofstede mở rộng nghiên cứu ban đầu, bổ
sung khía cạnh thứ 5 “Động lực Nho giáo
(Confucian dynamism)” hay “Định hướng
dài hạn (long-term orientation)”
Nắm bắt thái độ đối với thời gian, sự kiên trì,
trật tự địa vị, giữ thể diện, tôn trọng truyền
thống, và báo đáp quà tặng và ân huệ
Nhật Bản, Hong Kong, và Thái Lan đạt điểm cao
trong khía cạnh này
Hoa Kỳ và Canada ghi điểm thấp
https://geert-hofstede.com/vietnam.html

4-31
Đánh giá nghiên cứu Hofstede
Nghiên cứu của Hofstede bị chỉ trích vì một số
điểm
Giả định rằng có mối quan hệ tương quan 1 đối 1
giữa văn hóa và thực thể quốc gia
Nghiên cứu có thể đã bị ràng buộc theo văn hóa
Sử dụng IBM như là nguồn cung cấp thông tin duy
nhất
Văn hóa không đứng yên, nó có biến chuyển
Tuy nhiên, nó là một xuất phát điểm cho sự hiểu
biết các nền văn hóa khác nhau như thế nào, và
hệ quả mang lại của những sự khác biệt này đối
với các nhà quản trị
4-32
Sự thay đổi về văn hóa
Văn hóa biến chuyển theo thời gian
Những thay đổi trong các hệ thống giá trị có
thể chậm chạp và khá vất vả đối với một xã
hội
Sự bất ổn xã hội – một kết quả tất yếu của
sự thay đổi văn hóa
Khi các quốc gia trở nên mạnh hơn về mặt
kinh tế, văn hóa thay đổi là điều bình thường
Sự tiến bộ kinh tế khuyến khích sự chuyển dịch từ
chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân
Toàn cầu hóa cũng mang lại sự thay đổi văn
hóa
4-33
Ý nghĩa của sự khác biệt văn
hóa đối với nhà quản trị
1. Phát triển sự hiểu biết đa văn hóa
Các công ty thiếu thông tin về các thông lệ của nền
văn hóa khác thường khó thành công
Tránh việc thiếu thông tin
Xem xét tuyển dụng người dân địa phương
Thường xuyên luân chuyển giám đốc điều hành ra
nước ngoài
Nhà quản lý cũng phải cảnh giác chống lại
hành vi vị chủng (ethnocentrism)
Niềm tin vào sự ưu việt của một văn hóa nhất định

4-34
Ý nghĩa của sự khác biệt văn
hóa đối với nhà quản trị
2. Có sự kết nối giữa văn hóa và lợi thế
cạnh tranh quốc gia
Cho thấy những nước nào có khả năng tạo
ra các đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất
Có ý nghĩa quan trọng đối với việc lựa chọn
các quốc gia để đặt cơ sở sản xuất và kinh
doanh (khoảng cách văn hóa)

4-35
Wal Mart
1. No, because the culture of other
countries should be different from US’
culture 🡺 difference in customers’ need,
taste, preference, shopping’s habits…
It could translate strategy exactly to other
nations if these nations share similar
culture to US

4-36
Question 2
Because it can adapt to Mexico’s culture
It also try to change Mexico’s culture so
that the company’s strategy can exploit its
benefits in Mexico

4-37
Question 3
It could not adapt easily=> why
It could not change the culture

4-38
Question 4
Adapt
-
-
-
-

4-39
Question 5
It may change some aspects of culture of
other nations but this may depend on the
cultures (strength, similarities…)

4-40
Bài tập nhóm (20%)
Báo cáo + thuyết trình (tuan 12-13)
Chủ đề: Chọn một quốc gia (Đức, Nhật, hoặc
Malaisia), phân tích kinh tế chính trị, văn hóa và đánh
giá lợi ích, chi phí, rủi ro khi công ty Việt Nam dự kiến
đầu tư ở quốc gia này
Báo cáo: tối đa 10 trang, 12 Time New Roman, 1.5 line
spacing, normal margin
2 trang: mô tả cách phân tích, tiếp cận, bao gồm khung
lý thuyết.
Ví dụ: Chọn các giá trị để nghiên cứu, phân tích bao
gồm: cấu trúc xã hội để nghiên cứu cơ cấu quyền lực,
nhóm/cá nhân…🡺 đánh giá lợi ích, bất lợi
Hoặc dựa vào các tiêu chí của Hofstede 🡺 nghiên cứu
cụ thể hơn 🡺 đánh giá
4-41
SLIDE GIẢNG DẠY
KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 5
Vai trò của Chính phủ
trong thương mại quốc tế
Tổng quan về lý thuyết thương mại
Những lợi ích của thương mại
TMQT cho phép một quốc gia chuyên môn hoá
trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà
họ sản xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác,
và nhập khẩu những sản phẩm mà các quốc gia
khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn
Chủ nghĩa trọng thương
Học thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối
Học thuyết lợi thế so sánh tương đối
Học thuyết Heckscher – Ohlin
Thuyết về chu kỳ đời sống sản phẩm
Học thuyết Thương Mại mới
Vai trò của chính phủ trong
thương mại quốc tế?
Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu
Smith, Ricardo, and Heckscher-Ohlin khuyến khích
tự do hóa hoàn toàn
Lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về
lợi thế so sánh của một quốc gia giải thích vì sao sự
can thiệp của chính phủ một cách chọn lọc và có giới
hạn sẽ giúp cho sự phát triển một số ngành công
nghiệp định hướng xuất khẩu
Chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương (mercantilist) – một
học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng
các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và
hạn chế nhập khẩu
Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu vàng, bạc –
những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia
Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được
thặng dư trong cán cân thương mại
Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích
bằng 0 – lợi nhuận của nước này đồng nghĩa với
tổn thất của nước khác
Thuyết lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) – một
quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một
sản phẩm khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu
quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác
Adam Smith cho rằng các quốc gia nên chuyên
môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ có
lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng lấy
những hàng hoá khác được sản xuất tại các quốc
gia khác
Ví dụ
Thương mại là một trò chơi có tổng dương
Thuyết lợi thế tuyệt đối?
200 đơn vị tài nguyên cho mỗi quốc gia
Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra 1 tấn Coca và 1 tấn Gạo
Coca Gạo
Ghana 10 20
Hàn Quốc 40 10
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại
Coca Gạo
Ghana 10 5
Hàn Quốc 2,5 10
Sản lượng khi sản xuất chuyên môn hóa
Coca Gạo
Ghana 20 0
Hàn Quốc 0 20
Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo)

Coca Gạo
Ghana 14 6
Hàn Quốc 6 14
Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại
Coca Gạo
Ghana 4 1
Hàn Quốc 3.5 4
Thuyết lợi thế so sánh
Lợi thế so sánh (comparative advantage) – theo
học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh,
vẫn có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hoá
trong sản xuất những hàng hoá mà họ SX hiệu quả
nhất và mua những hàng hoá mà họ sản xuất kém
hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn các QG
khác)
Ví dụ
Sản lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương
mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bị hạn chế.
Thương mại là một trò chơi có tổng dương
Thuyết lợi thế tương đối?
Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm
Coca Gạo
Ghana 10 12.5
Hàn Quốc 40 20
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại
Coca Gạo
Ghana 10 8
Hàn Quốc 2,5 5
Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa
Coca Gạo
Ghana 15 4
Hàn Quốc 0 10
Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo)

Coca Gạo
Ghana 11 10
Hàn Quốc 4 6
Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại
Coca Gạo
Ghana 1 2
Hàn Quốc 1.5 1
Tự do thương mại hoàn toàn có
phải luôn mang lại lợi ích?
Tự do thương mại hoàn toàn luôn mang lại lợi ích nhưng
không phải mang lại nhiều lợi ích như Thuyết lợi thế so sánh
lập luận, do:
Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang
hoạt động khác
Lợi ích giảm dần khi chuyên môn hóa
Ảnh hưởng của tự do thương mại có tính động và vì vậy phức tạp (xem
chỉ trích của Samuelson ở slide sau)
Nhưng tự do hóa thương mại đem lại lợi ích
Sử dụng nguồn lực từ nước ngoài
Gắn liền với tốc độ tăng trưởng cao hơn
Các nước giàu có bị tác động tiêu cực bởi
tự do hóa thương mại?
Paul Samuelson – Lợi ích động từ tự do thương mại
có thể không phải luôn mạng lại lợi ích cho các nước
phát triển vì dẫn đến thu nhập thực ở các quốc gia này
giảm đi
Ví dụ: Ở Mỹ hiện nay sử dụng nhân công trong mảng
dịch vụ như chăm sóc khách hàng, công nghệ thông
tin từ nước ngoài làm giảm thu nhập của công dân
Mỹ
Tuy nhiên cầm tự do hóa thương mại có thể mang
lại nhiều tổn thất hơn
Học thuyết Heckscher – Ohlin
Học thuyết Heckscher – Ohlin: lợi thế so sánh hình thành từ những
khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất (factor
endowments)
Mức độ sẵn có của YTSX là mức độ dồi dào tài nguyên của một
quốc gia như đất đai, lao động và vốn; YTSX càng dồi dào thì
chi phí càng thấp
Các quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều các
YTSX dồi dào tại địa phương và nhập khẩu những hàng hoá sử
dụng nhiều YTSX khan hiếm
Học thuyết dễ tiếp cận nhưng không giải thích các hiện tượng
kinh tế tốt bằng thuyết lợi thế so sánh (Leontief Paradox). Tuy
nhiên học thuyết này có giá trị dự báo hơn nếu yếu tố công
nghệ được đưa vào xem xét
Học thuyết về vòng đời sản phẩm
Học thuyết về vòng đời sản phẩm (product
life-cycle theory) – Khi các sản phẩm đã chín
muồi, vị trí bán hàng và địa điểm sản xuất tối
ưu sẽ thay đổi, ảnh hưởng đến dòng chảy và xu
hướng thương mại (Raymond Vermon đưa ra
giữa thập niên 60)
Học thuyết này có thể giải thích các hiện tượng
thương mại thập niên 60-70 nhưng ít phù hợp
với ngày nay
Học thuyết thương mại mới
Học thuyết thương mại mới
Tính kinh tế theo quy mô là hiện tượng giảm chi phí
trên một đơn vị sản xuất nhờ sản lượng đầu ra lớn
Học thuyết này nêu ra 2 điểm quan trọng:
thông qua tác động lên tính kinh tế theo quy mô, thương
mại có thể làm gia tăng mức độ đa dạng của các hàng hoá
cung cấp cho người tiêu dùng và giảm bớt chi phí bình
quân trên 1 đv sản phẩm
Những ngành sản xuất mà sản lượng đầu ra đòi hỏi đạt
tính kinh tế theo quy mô phải có tỉ trọng nhu cầu đáng kể
trong tổng cầu thế giới, thị trường toàn cầu chỉ có thể hỗ
trợ cho một số ít doanh nghiệp🡺 cần trở thành quốc gia
tiên phong
Ý nghĩa của Học thuyết thương
mại mới?
Quốc gia có thể có lợi ích từ thương mại ngay cả khi
không có lợi thế từ lợi thế nguồn lực hay công nghệ
Một quốc gia có thể trở thành nước xuất khẩu chính cho
một mặt hàng nếu nó là quốc gia đầu tiên sản xuất sản
phẩm đó

Chính phủ nên xem xét bảo hộ các công ty và ngành trong giai
đoạn đầu đưa ra sản phẩm và những ngành công nghiệp đòi
hỏi tính kinh tế theo quy mô.
Học thuyết lợi thế cạnh tranh
của Porter?
Michael Porter (1990) giải thích vì sao một quốc
gia thành công trong một số ngành
Nhận dạng 4 nhóm yếu tố:
1. Sự sẵn có nguồn lực (yếu tố sản xuất)-
Có thể là yếu tố cơ bản (tài nguyên thiên nhiên) hoặc yếu
tố cao cấp (lao động có trình độ cao, bí quyết công nghệ)
Có thể dẫn đến sức mạnh cạnh tranh
What Is Porter’s Diamond Of
Competitive Advantage?
2. Yếu tố cầu – đặc điểm về cầu của thị trường nước
chủ nhà như tính phức tạp và yêu cầu cao có thể tạo
áp lực để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh
3. Các ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ
4. Chiến lược, cơ cấu và năng lực của doanh nghiệp
MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA PORTER VỀ
LỢI THẾ CẠNH TRANH?
4. Chiến lược, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của công
ty- là điều kiện quyết định cách thức công ty được
thành lập, tổ chức và quản lý và đặc điểm của môi
trường cạnh tranh
Triết lý quản trị khác nhau ảnh hưởng đến sự phát triển
lợi thế cạnh tranh của quốc gia
Môi trường cạnh tranh gay gắt ở nước chủ nhà sẽ tạo ra
áp lực đổi mới, tăng chất lượng, giảm chi phí, và đầu tư
để năng cao các đặc điểm tiên tiến
What Is Porter’s Diamond Of
Competitive Advantage?
Determinants of National Competitive Advantage: Porter’s Diamond
Học thuyết của Porter có đúng?

Chưa có nghiên cứu thực nghiệm đầy đủ


Có ý nghĩa là chính phủ cần
Tác động đến cầu thông qua đưa ra các tiêu chuẩn sản
phẩm
Tăng cạnh tranh bằng luật chống độc quyền và các quy
định
Chú trọng giáo dục để nâng cao trình độ lao động và hoàn
thiện cơ sở hạ tầng.
Thương mại tự do
Thương mại tự do (Free trade) chỉ tình trạng
mà chính phủ không cố gắng hạn chế những gì
công dân của họ có thể mua hoặc bán với một
nước khác.
Nhiều quốc gia trên danh nghĩa đã cam kết tự do
hoá thương mại vẫn can thiệp vào thương mại
quốc tế để bảo hộ lợi ích của những nhóm chính trị
quan trọng hoặc những nhà SX nội địa trọng yếu
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
Chính phủ sử dụng những biện pháp sau để
điều tiết thương mại quốc tế:
1. Thuế (Tariffs) – thuế đánh vào hàng hoá nhập
khẩu làm tăng chi phí hàng nhập khẩu so với
hàng nội địa
Thuế tuyệt đối (Specific tariffs) – áp dụng một
mức thuế cố định trên mỗi đơn vị hàng nhập khẩu
Thuế theo giá trị (Ad valorem tariffs) – áp dụng
dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị hàng nhập
khẩu
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
Thuế
Tăng nguồn thu chính phủ
Làm người tiêu dùng phải trả chi phí cao hơn
cho một số hàng nhập khẩu
Hỗ trợ nhà sản xuất, chống lại người tiêu dùng
Hạn chế hiệu quả chung của nền kinh tế thế
giới.
Thuế nhập khẩu đối với nước nhỏ
Thuế nhập khẩu đối với nước lớn
Thuế nhập khẩu đối với nước lớn
Thuế nhập khẩu đối với nước lớn
Đo lường chi phí và lợi ích của thuế quan
Đối với một nước “lớn” có xuất khẩu và nhập khẩu ảnh hưởng
đến giá thế giới, tác động lên phúc lợi của thuế quan là chưa rõ
ràng..
Tam giác b và d thể hiện tổn thất hiệu quả.
Thuế quan làm méo mó quyết định sản xuất và tiêu dùng: nhà
sản xuất thì sản xuất quá nhiều còn người tiêu dùng lại tiêu
dùng quá ít.
Hình chữ nhật e thể hiện lợi ích do trao đổi thương mại
(terms of trade).
Thuế quan làm hạ giá nước Ngoài, cho phép nước Nhà mua
hàng nhập khẩu rẻ hơn.
Thuế nhập khẩu đối với nước lớn

Một phần nguồn thu của chính phủ (hình chữ nhật e)
thể hiện lợi ích trao đổi thương mại, và phần còn lại
(hình chữ nhật c) thể hiện một phần của tổn thất của
thặng dư tiêu dùng.
Chính phủ thu lợi ích được đánh đổi bằng lợi ích của
người tiêu dùng và người nước ngoài.
Nếu lợi ích trao đổi thương mại lớn hơn tổn thất hiệu
quả, phúc lợi quốc gia sẽ tăng lên khi có thuế quan,
đánh đổi bằng lợi ích của các nước ngoài.
Tuy nhiên, nước ngoài có thể trả đũa.
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
2. Tài trợ (Subsidies) – Là khoản trợ cấp chính
phủ dành cho nhà sản xuất nội địa
Trợ cấp giúp các nhà sản xuất nội địa
Cạnh tranh với hàng ngoại nhập
Giành lợi thế trên thị trường xuất khẩu
Trợ cấp có được từ nguồn thu thuế đánh vào cá
nhân và doanh nghiệp
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
3. Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quotas) – hạn chế số
lượng một loại hàng hoá có thể nhập khẩu vào một
nước
Thuế theo hạn ngạch (Tariff rate quotas) – một
mức thuế được áp dụng cho hàng nhập khẩu nằm
trong hạn ngạch sẽ thấp hơn mức thuế cho hàng
nhập khẩu vượt hạn ngạch
Lợi tức từ hạn ngạch (A quota rent) - phần lợi
tức có thêm khi nguồn cung bị hạn chế giả tạo
bởi hạn ngạch nhập khẩu
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary
Export Restraints) – hạn ngạch thương mại
được đặt ra bởi nước xuất khẩu, thường theo
yêu cầu của nước nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu và hạn chế XK tự nguyện
Đem lại lợi ích cho nhà sản xuất nội địa
Tăng giá nội địa hàng nhập khẩu
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
5. Yêu cầu về hàm lượng nội địa hoá (Local
Content Requirements) - yêu cầu về một tỉ lệ
nhất định hàng hoá phải được sản xuất trong
nước
Mang lại lợi ích cho nhà sản xuất nội địa
Tăng giá hàng cho người tiêu dùng
6. Các biện pháp hành chính (Administrative
Policies) – quy định hành chính được dựng lên
nhằm gây khó khăn cho hàng hoá nhập khẩu vào
một quốc gia
Hạn chế sự lựa chọn các mặt hàng nhập khẩu tốt của
người tiêu dùng
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
7. Chính sách chống bán phá giá (Antidumping Policies)
– thuế chống trợ cấp (countervailing duties) - trừng
phạt các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào việc
bán phá giá và bảo vệ các nhà sản xuất nội địa khỏi sự
cạnh tranh thiếu công bằng của phía nước ngoài
Bán phá giá (dumping) – bán hàng ở nước ngoài thấp hơn chi
phí sản xuất hoặc dưới mức giá trị thị trường “hợp lý”
Giúp doanh nghiệp xả hàng dư thừa ở thị trường nước
ngoài
Có thể là hành vi thôn tính khi các nhà sản xuất sử dụng
lợi nhuận từ thị trường trong nước để trợ giá ở thị trường
nước ngoài nhằm loại các đối thị ra khỏi thị trường và sau
đó tăng giá
Biện pháp thực thi chính sách
thương mại của chính phủ
Có 2 lập luận chính biện hộ cho sự can thiệp của
chính phủ
1. Lập luận chính trị - bảo vệ lợi ích của một số nhóm
trong nước (thường là các nhà sản xuất), trong khi hi
sinh lợi ích của nhóm khác (thường là người tiêu
dùng)
2. Lập luận kinh tế - thúc đẩy sự giàu có của quốc gia
– làm lợi cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng
Các lập luận chính trị cho sự can thiệp
của chính phủ
1. Bảo vệ việc làm – lý do chính trị phổ biến
nhất đối với hạn chế thương mại
Xuất phát từ những áp lực chính trị của các liên
minh hay ngành công nghiệp trước nguy cơ cạnh
tranh bởi những nhà sản xuất nước ngoài hoạt
động hiệu quả hơn và có tầm ảnh hưởng chính trị
lớn.
Các lập luận chính trị cho sự can thiệp
của chính phủ
2. Bảo vệ các ngành công nghiệp có vai trò
quan trọng với an ninh quốc gia – các ngành
công nghiệp liên quan đến quốc phòng
Hàng không vũ trụ hay vật liệu bán dẫn
Các lập luận chính trị cho sự can thiệp
của chính phủ
3. Biện pháp trả đũa đối với sự cạnh tranh thiếu
công bằng từ phía nước ngoài – khi chính
phủ sử dụng hoặc đe doạ sử dụng biện pháp
trả đũa sẽ giúp mở cửa thị trường nước ngoài
Nếu chính phủ nước ngoài không chịu nhượng
bộ, căng thẳng có thể leo thang và các rào cản
thương mại mới có thể mọc lên
Chiến lược đầy rủi ro
4. Bảo vệ người tiêu dùng khỏi những sản phẩm
không an toàn – hạn chế/ cấm nhập khẩu
Các lập luận chính trị cho sự can thiệp
của chính phủ
5. Thúc đẩy các mục tiêu của chính sách đối
ngoại – trao các điều kiện thương mại ưu đãi
cho quốc gia mà họ muốn xây dựng quan hệ
chặt chẽ
Chính sách thương mại có thể được sử dụng để
trừng phạt các quốc gia hiếu chiến
Các lập luận chính trị cho sự can thiệp
của chính phủ
6. Bảo vệ nhân quyền ở nước xuất khẩu
Mỹ áp dụng cấm vận đối với Myanmar vì thực trạng
nhân quyền ở nước này
7. Bảo vệ môi trường – thương mại quốc tế đi kèm
với sự xuống cấp về chất lượng môi trường
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
Các quy định về môi trường
Các lập luận kinh tế cho sự can thiệp
của chính phủ
1. Lập luận về ngành công nghiệp non trẻ - hỗ
trợ (bằng thuế/ hạn ngạch/ trợ cấp) các ngành
công nghiệp mới cho đến khi phát triển đủ
mạnh để cạnh tranh quốc tế.
Được WTO thừa nhận như là rào cản thương mại
tạm thời
Thế nào là một ngành công nghiệp non trẻ cần được
bảo hộ và hỗ trợ ?
Các lập luận kinh tế cho sự can thiệp
của chính phủ
Câu hỏi: Khi nào thì một ngành công nghiệp trưởng
thành?
Cho rằng nếu một quốc gia có tiềm năng xây dựng
một vị trí cạnh tranh, các doanh nghiệp tại quốc gia
đó nên có khả năng huy động lượng vốn cần thiết
mà không cần sự trợ giúp từ chính phủ.
Các lập luận kinh tế cho sự can thiệp
của chính phủ
2. Chính sách thương mại chiến lược – lợi thế
người dẫn đầu có thể đóng vai trò quan trọng
đối với sự thành công
Chính phủ giúp các các doanh nghiệp nội địa có
được lợi thế này
Chính phủ giúp các doanh nghiệp vượt qua các
rào cản để xâm nhập vào các ngành công nghiệp
tại đó doanh nghiệp nước ngoài đã giành lợi thế
người dẫn đầu
Quan điểm xét lại về thương mại tự do
Theo Paul Krugman, chính sách thương mại chiến
lược hướng tới việc thành lập các doanh nghiệp nội
địa có vị trí thống trị trong ngành CN toàn cầu là một
chính sách làm nghèo hàng xóm – nâng cao thu nhập
quốc gia bằng chi phí của nước khác
Nước sử dụng chính sách trên có khả năng vấp phải biện
pháp trả đũa.
Ông cho rằng những nhóm lợi ích có vai trò chính trị
quan trong thường tác động đến chính phủ, chính
sách thương mại chiến lược gần như chắc chắn sẽ
khống chế bởi các nhóm lợi ích đặc biệt, những người
sẽ bóp méo chính sách đó phục vụ lợi ích của họ
Sự phát triển của hệ thống thương
mại thế giới
Cho đến cuộc Đại suy thoái những năm 1930,
hầu hết các quốc gia đều có mức độ bảo hộ
nhất định
Đạo luật Smoot-Hawley (1930)
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Hoa Kỳ và các
nước đã nhận ra giá trị của thương mại tự do
1947, hiệp định đa phương về tự do hoá thương
mại GATT được thành lập
Sự phát triển của hệ thống thương
mại thế giới
1980 - 1993 các xu hướng bảo hộ mậu dịch
Các chính sách trọng thương mới, sự thành công
kinh tế của Nhật gây những áp lực chính trị căng
thẳng cho các quốc gia
Thâm hụt thương mại kéo dài ở Mỹ
Các nước tăng cường sử dụng hàng rào phi thuế
quan
Sự phát triển của hệ thống thương
mại thế giới
Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu năm 1986
tập trung vào
1. Dịch vụ và sở hữu trí tuệ
Các quy tắc GATT được mở rông ngoài hàng hoá chế
tạo còn cả thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và nông
nghiệp
2. Tổ chức thương mại thế giới WTO
Với hi vọng các cơ chế thực thi đã trao cho WTO sẽ
giúp nó hoạt động hiệu quả hơn trong quá trình giám
sát việc tuân thủ các quy tắc thương mại toàn cầu
Sự phát triển của hệ thống thương
mại thế giới
The WTO bao học GATT cùng với 2 cơ quan
mới
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
Mở rộng các hiệp định thương mại tự do sang
dịch vụ
Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí
tuệ (TRIPS)
Phát triển những quy tắc quốc tế đối với sở hữu
trí tuệ
Sự phát triển của hệ thống thương
mại thế giới
WTO được kỳ vọng là cơ quan bảo vệ và hỗ trợ hiệu
quả cho các giao dịch thương mại tương lai, đặc biệt
trong lĩnh vực dịch vụ
Năm 2011 có 153 thành viên
Cho đến nay các cơ chế giám sát và thực thi của
WTO đang thu được kết quả tích cực
Hầu hết các nước đã thực thi các khuyến nghị của
WTO trong vấn đề tranh chấp thương mại
Thu hút các quốc gia phản đối thương mại tự do
Tương lai của WTO
4 vấn đề được đặt lên hàng đầu trong chương
trình nghị sự hiện tại của WTO
Sự gia tăng chính sách chống bán phá giá
Chính sách bảo hộ mậu dịch ở mức cao trong lĩnh
vực nông nghiệp
Thiếu các biện pháp bảo hộ hiệu quả đối với quyền
sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia
Các mức thuế vẫn đang cao đối với dịch vụ và
hàng hoá phi nông nghiệp ở nhiều quốc gia
Tương lai của WTO
Năm 2011, WTO khởi động một vòng đàm
phán mới ở Doha, Qatar
Chương trình nghị sự bao gồm
Cắt giảm thuế đối với dịch vụ và hàng hoá công
nghiệp
Loại bỏ dần trợ cấp dành cho các nhà sản xuất
nông nghiệp
Giảm rào cản đầu tư xuyên biên giới
Hạn chế sử dụng luật chống bán phá giá
Ý nghĩa của rào cản thương mại
đối với các nhà quản trị
Các nhà quản trị cần cân nhắc ảnh hưởng của
rào cản thương mại lên chiến lược kinh doanh
của công ty và tác động của chính sách chính
phủ đối với doanh nghiệp
1. Rào cản thương mại tăng chi phí xuất khẩu
đến một nước
2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) có thể
hạn chế năng lực kinh doanh của doanh
nghiệp tại một nước từ các địa điểm bên
ngoài nước đó
Ý nghĩa của rào cản thương mại
đối với các nhà quản trị
3. Để tuân theo các quy định về hàm lượng nội
địa hoá một doanh nghiệp có thể phải đưa
nhiều hoạt động sản xuất sang một thị trường
nhất định nhiều hơn
Các nhà quản trị do đó nên vận động hành
lang để có được thương mại tự do và duy trì
áp lực bảo hộ khỏi việc phải thay đổi chiến
lược

You might also like