You are on page 1of 33

Group 9

Quản trị doanh nghiệp


FDI và Liên doanh
Câu 1: Có ý kiến cho rằng, để thu được nhiều lợi ích nhất các doanh
nghiệp nên lựa chọn thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư ở
nước ngoài hơn là hình thức doanh nghiệp liên doanh. Bạn có nhận
xét gì cho ý kiến trên. Lấy ví dụ minh họa. Liên hệ thực tiễn về xu
hướng chuyển đổi hình thức đầu tư của các DN FDI ở VN trong thời
gian qua.
Group 9

Our team:

VU CAM TRANG QUACH THI LE DOAN LE NGOC KIEU VAN ANH NGUYEN HA PHUONG
NGOC KHANH VIET HOANG ANH THU
LEADER
GROUP 9

Phần A: Phần B: Phần C


Cơ sở lý luận Bình luận Liên hệ thực tiễn
Resources
About us

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Contact

Get started Let's Go


1.Định nghĩa
1.1 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà đầu tư
nước ngoài thành lập tại Việt Nam, được thành lập và
hoạt động theo pháp luật Việt Nam và do các nhà đầu
tư nước ngoài tự đứng ra quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh.

Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam


Thuộc lĩnh vực giáo dục - 100% vốn đầu tư từ Úc

Công Ty TNHH Công Nghiệp Bao Bì Visingpack


Thuộc lĩnh vực kinh doanh bao bì, vật liệu - với 100%

vốn đầu tư từ Singapore


1.Định nghĩa
1.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh, hoặc hiệp định ký giữa
Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài, hoặc doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam.

Công ty Lao-Jagro Development Xiengkhouang Co. Công ty AAPICO Hitech (Thái Lan) & Công ty TNHH Sản xuất và Kinh

Liên doanh giữa Vinamilk Việt Nam, Lào và Nhật Bản doanh VINFAST (Việt Nam)
2. Điểm giống nhau giữa hai doanh nghiệp

1 2
Về loại hình doanh nghiệp Về vốn pháp định
Hoạt động dưới hình thức công ty trách nhiệm Vốn pháp định ít nhất phải bằng 30% vốn đầu
hữu hạn. tư.

Các bên sẽ có “trách nhiệm hữu hạn" bằng với Với một số dự án, vốn pháp định có thể thấp
số vốn đóng góp. hơn nhưng không được dưới 20%vốn đầu tư
và phải được cơ quan cấp giấy phép đầu tư
chấp thuận.
1.
1.
Cách thức quản lý hiện lại, đem lại hiệu Tối ưu hóa được nguồn lực nội bộ.
quả kinh tế cao.
2.
2. Doanh nghiệp 100%

Tính linh hoạt cao.


Lợi thế về công nghệ và vốn, thu hút được vốn nước ngoài
nhiều nguồn nhân lực cả trong và ngoài
3.
nước.
Các đối tác không bị ràng buộc với nhau
3. sau khi hết hạn hợp đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài sẽ nắm toàn 4.
quyền trong việc chi phối hoạt động kinh
doanh, quản lý vận hành của doanh
ƯU ĐIỂM Khi hai công ty liên kết lại với nhau sẽ tạo
ra sự độc quyền cho sản phẩm, cùng với
nghiệp.
đó là trở thành một đối thủ cạnh tranh
4. trực tiếp với các doanh nghiệp nội địa.
Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ,
quy trình kinh doanh, sản xuất hiện đại để 5.
khai thác những lợi thế của thị trường và Doanh nghiệp liên doanh Tận dụng lợi thế về luật pháp của bên sở tại.
các điều kiện thuận lợi khác.
1. 1.
Khó tiếp cận thị trường, dễ xảy ra xung đột Hạn chế cơ hội tương tác với các tổ chức
nội bộ. Doanh nghiệp 100%
khác, khó tạo ra sự đổi mới liên tục.
vốn nước ngoài

2. 2.
Tỷ lệ góp vốn có thể bị hạn chế tại một số Trách nhiệm pháp lý cao.
ngành nghề đặc biệt.
NHƯỢC ĐIỂM

3. 3.
Phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư, với Có nguy cơ làm giảm chất lượng sản
hồ sơ và thủ tục khá phức tạp Doanh nghiệp liên doanh phẩm của công ty.
Resources
About us

B. BÌNH LUẬN Ý KIẾN


Contact

Get started Let's Go


1.Lợi ích của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

01 02 03 04
Nhà đầu tư nước So với hình thức đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu tư có thể áp dụng
ngoài sẽ nắm toàn khác, nhà đầu tư có thể có thể chủ động về các tiến bộ khoa học công
quyền trong việc chi chủ động hơn trong việc nguồn vốn và tự quản lý nghệ, quy trình kinh
phối hoạt động kinh quản lý cũng như triển vốn đầu tư của mình. doanh, sản xuất hiện đại
doanh, quản lý vận khai các chiến lược kinh để khai thác những lợi thế
hành của doanh doanh. của thị trường và các điều
nghiệp. kiện thuận lợi khác để đạt
hiệu quả cao nhất.
1.2 Ví dụ minh họa

Công ty PANASONIC Việt Nam


1.2. Ví dụ minh họa
1.2.1 Giới thiệu chung
Công ty Panasonic Việt Nam (PV) là công ty 100% vốn nước ngoài đầu tiên giữ vai trò công ty chủ quản tại Việt Nam. Tính đến
tháng 7 năm 2013, Tập đoàn Panasonic tại Việt Nam gồm tám công ty bao gồm Panasonic Việt Nam và bộ phận kinh doanh
trực thuộc Panasonic Sales Việt Nam (PSV), Trung tâm nghiên cứu và phát triển (PRDCV), năm công ty sản xuất bao gồm
Panasonic AVC Networks Việt Nam (PAVCV), Panasonic Appliances Việt Nam (PAPVN), Panasonic System Networks Việt
Nam (PSNV), Panasonic Industrial Devices Việt Nam (PIDVN), Panasonic Life Solutions Việt Nam (PLSVN), và công ty bảo
hiểm Panasonic Insurance Service Việt Nam (PISVN). Tập đoàn có tổng số nhân lực khoảng 7,000 người.
1.2.2. Lợi thế của Panasonic khi hoạt động với hình thức1100% vốn nước ngoài

Quyền tự chủ trong kinh doanh, chi phối mọi hoạt động, quản lý bộ máy một cách độc lập. Minh chứng cho việc này đó
là việc xây dựng, phát triển và điều hành 8 công ty con, mỗi công ty hoạt động theo sự điều phối của công ty mẹ.

1 2 3 4
Công ty TNHH Công ty TNHH Panasonic Panasonic Sales
Công ty Panasonic AVC
Panasonic Appliances System Networks Việt Nam
Networks Việt Nam
Việt Nam Việt Nam

5 6 7 8
Các Trung tâm Công ty TNHH Công ty TNHH Công ty TNHH Panasonic
bảo hành chính hãng Panasonic R&D Center Panasonic Life Insurance Service
Panasonic Việt Nam Solutions Việt Nam Việt Nam
1.2.2 Lợi thế của Panasonic khi hoạt động với hình
thức 100% vốn nước ngoài

Panasonic có thể tự do di chuyển, thay đổi cách thức


hoạt động của nhà máy hoặc thay đổi chiến lược tiếp thị,
buôn bán sản phẩm mà không phải chịu tác động của
bên thứ 2.

Nhà máy Panasonic tại Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

Nhà máy Panasonic tại Vĩnh Tân, Tân Uyên, Bình Dương.
1.2.2. Lợi thế của Panasonic khi hoạt động với hình
thức 100% vốn nước ngoài

Trước đây, Panasonic cũng hoạt động tại Thái Lan với
hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Sau này,
do chiến lược phát triển của doanh nghiệp thay đổi,
Panasonic đã dịch chuyển nhà máy sang Việt Nam. Sau
này khi đã hoạt động ổn định ở Việt Nam, Nhà máy
Panasonic đã mở thêm một nhà máy sản xuất đặt tại
Bình Dương sản xuất thiết bị chất lượng điều hòa không
khí trong nhà.

Nhà máy Panasonic tại Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội.

Nhà máy Panasonic tại Vĩnh Tân, Tân Uyên, Bình Dương.
1.2.2. Lợi thế của Panasonic khi hoạt động
với hình thức 100% vốn nước ngoài

Panasonic giữ kín được các ưu thế về công


nghệ khi không liên doanh với các đối tác
khác.

Tính đến nửa đầu năm 2021, Panasonic đang


chiếm thị phần hàng đầu tại Việt Nam trong
lĩnh vực quạt trần và quạt thông gió. Việc vận
hành nhà máy IAQ mới tại Bình Dương giúp
Panasonic xây dựng chuỗi cung ứng nhanh
hơn, tiện lợi trong việc mang tới các giải pháp
an toàn và sức khỏe, cải thiện chất lượng
không khí trong nhà của người dân Việt Nam.
2. Lợi ích của DN Liên doanh
1. 4.
Giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro hơn là sở hữu toàn bộ.
Cải thiện tính cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa.

2. 5.
Tối ưu hóa nguồn lực nội bộ: Các công ty liên doanh có Cơ hội cải thiện vốn, công nghệ và nguồn nhân lực khi
thể sử dụng nguồn lực nội bộ hiệu quả và tận dụng tối đa. thực hiện những dự án tầm cỡ quốc tế.

3. 6.

Là hình thức để công ty nghiên cứu, học hỏi, thâm nhập Cơ hội cho các doanh nghiệp lớn mở rộng thị trường
vào thị trường nội địa trước khi thành lập chi nhánh sở kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh hoặc quy mô công ty.
hữu toàn bộ.
2.1 Ví dụ minh họa
2.1.1 Giới thiệu chung

Honda là nhà sản xuất động cơ lớn nhất thế giới của Nhật
Bản với số lượng hơn 14 triệu chiếc mỗi năm. Trong năm
2019, Honda là nhà sản xuất xe hơi đứng thứ 2 tại thị trường
Nhật Bản và đứng thứ 4 trên thị trường thế giới.

Tháng 3/1996, Honda đánh dấu sự ra mắt chính thức của


mình tại thị trường Việt Nam.

Sau năm 1996, với những yếu tố chính trị đặc thù tại Việt
Nam. Honda đã mở một công ty liên doanh gọi là Honda
Việt Nam. Công ty này được thành lập giữa Asian Honda
Motor (công ty con của Honda) và Tổng công ty máy động
lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). Thêm vào đó,
Thuế suất lên tới 60% đánh vào xe máy nguyên chiếc buộc
Honda phải đầu tư xây dựng nhà máy lắp ráp tại Việt Nam.

Source: Dân trí


2.1 Ví dụ minh họa
2.1.2 Thị phần và kết quả kinh doanh
79,7%
Năm 2020,
Đối với lĩnh vực kinh doanh xe máy, tổng dung lượng thị trường
Việt Nam năm tài chính 2020 đạt khoảng hơn 3,2 triệu xe,
giảm khoảng 3,1% so với kỳ trước. 2020
Đối với lĩnh vực kinh doanh ô tô, kết thúc năm tài chính 2020,
Doanh số bán hàng của
doanh số bán hàng ô tô của Honda Việt Nam đạt hơn 29.700
Honda Việt Nam đạt mức
xe, giảm gần 8% so với kỳ trước, tuy nhiên, vẫn nằm trong TOP
3 thương hiệu chiếm thị phần cao nhất trong mảng xe du lịch.
là gần 2,6 triệu xe, tăng
0,5% so với năm tài chính 79,9%
2019. Thị phần đạt 79,7%.

2021
Năm 2021,
Là hãng xe chiếm thị phần
Là hãng xe chiếm thị phần lớn nhất, Honda Việt Nam đã bán ra gần 2 triệu xe máy trong năm 2021, lớn nhất, Honda Việt Nam
chiếm 79,9% thị phần, tăng 1% so với năm 2020. đã bán ra gần 2 triệu xe
Theo công bố của Honda Việt Nam, hãng xe máy Nhật Bản đã bán được 253.849 xe trong tháng máy trong năm 2021,
12/2021. chiếm 79,9% thị phần, tăng
1% so với năm 2020.

Source: VAMM
2.1 Ví dụ minh họa
01 Cơ sở hạ tầng ngày
càng phát triển. Đặc
02 Nhiều cơ hội tiếp xúc
trực tiếp với khách
2.1.3 Lợi ích của HONDA khi thành lập
biệt là mở ra cơ hội hàng hơn, với các
lớn cho các nhà kinh trung gian phân phối. liên doanh sản xuất xe gắn máy trực tiếp
doanh xe gắn máy. tại thị trường Việt Nam?

03 Công ty có thể tiết


kiệm được chi phí về
04 Thiết lập được quan
hệ chặt chẽ với chính
nhân công và chi phí quyền sở tại, khách
vận tải, từ đó giảm hàng, các nhà cung
giá thành sản phẩm. cấp và các nhà phân
phối bản xứ.
2.2 Bình luận về nhận định
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có thể mang

Bình
lại nhiều lợi ích khi bắt đầu do quyền điều hành
hoàn toàn thuộc về chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp
quản lý toàn bộ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án
FDI.

luận
Mặt khác, doanh nghiệp 100% vốn chưa hẳn đã
mang nhiều lợi ích nhất cho nhà đầu tư khi xét về
các yếu tố văn hóa, sự am hiểu khách hàng, thị
phần, các ưu đãi thuế khi liên doanh với doanh
nghiệp nước sở tại.

& nhận định


Resources
About us

C. LIÊN HỆ THỰC TIỄN


Contact

Get started Let's Go


1. Thực trạng
Trong những năm đầu mở cửa, FDI chủ yếu tồn tại hình thức liên doanh.
Đó là vì một số nguyên nhân:

Luật đầu tư Phạm vi và


1 nước ngoài
2 lĩnh vực
mới ban hành nên nhiều doanh nghiệp liên doanh
nhà đầu tư chưa hiểu rõ rộng hơn doanh nghiệp
cách thức thực hiện. 100% vốn nước ngoài.
Nhờ hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, từ năm 2005-2018, phần lớn các dự án FDI đăng ký đầu
tư vào Việt Nam đều theo hình thức 100% vốn nước ngoài.

Tổng vốn đầu tư đăng ký


STT Hình thức đầu tư Số dự án Căn cứ theo nguồn vốn
(Triệu USD)
01 (Giá trị %/Tổng vốn đăng ký)
- 100% vốn nước ngoài: 72%
1 100% vốn nước ngoài 23,087 244,580.143 - Liên doanh: 22,1%
- Hợp đồng BOT, BT, BT & Hợp đồng
2 Liên doanh 4,017 72,216.714 Hợp tác kinh doanh: 5,9%

3 Hợp đồng BOT, BT, BTO 18 14,221.238 Căn cứ theo số dự án


02 - 100% vốn nước ngoài: 84,4%
4 Hợp đồng hợp tác KD 231 6,141.350 - Liên doanh: 14,69%
- Hợp đồng BOT, BT, BT: 0,07%
- Hợp đồng Hợp tác kinh doanh:

Tổng 27,353 340,159.445
0,84%

Dữ liệu: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư năm 2018 (Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài)

=> Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài muốn chủ động trong việc triển khai các dự án quản lý hoạt
động kinh doanh tại Việt Nam thay vì hợp tác thông qua liên doanh với một đối tác tại Việt Nam.
2. Xu hướng chuyển đổi hình thức đầu tư FDI
2.1. Bối cảnh thị trường và xu hướng đầu tư

Bên cạnh những phương thức đầu tư truyền thống, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có xu
hướng chuyển dịch rất đáng chú ý với M&A ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng nhanh.

Tỷ trọng doanh nghiệp M&A (%) Hoạt động M&A được các nhà đầu tư nước ngoài
100
chú trọng hơn, cụ thể:

75 Năm 2017: 17.02%


50
Năm 2018: 27.78%
Năm 2019: 56.4%
25

=> Đây là dấu hiệu tích cực cho nguồn vốn FDI
0 đầu tư vào Việt Nam.
2017 2018 2019
2.2. Nguyên nhân M&A Việt Nam được ưa chuộng

Nhanh chóng, An toàn, Mở rộng thị phần


01 dễ dàng 02 hạn chế rủi ro
03 của doanh nghiệp

Khi xúc tiến thương vụ M&A, khối M&A hạn chế rủi ro xuống mức thấp Nhờ các mối quan hệ và vị thế
ngoại nhận được nhiều sự hỗ trợ nhất, đồng nghĩa với việc mang lại sự vốn có của các doanh nghiệp
đồng bộ hơn là tự dò dẫm, tìm hiểu an toàn cho các nhà đầu tư nước sáp nhập mà doanh nghiệp
từng bước ở một thị trường mới. ngoài. Bởi lẽ, mua lại một doanh M&A mở rộng thị phần và kiểm
Thông qua hình thức mua bán sáp nghiệp đã khẳng định được vị thế soát thị trường được thực hiện
nhập, việc tiếp cận các thủ tục pháp trên thị trường trong nước sẽ thừa kế nhanh chóng và ít rủi ro hơn.
lý trở nên dễ dàng, ít rắc rối hơn. lượng khách hàng ổn định.
2.3. Ví dụ
Thương vụ bán 15% vốn
thu về hơn 20.000 tỷ
đồng của BIDV được ghi
nhận là thương vụ M&A
có giá trị cao kỷ lục
trong ngành ngân hàng.
3. Tác động
3.1. Tác động tới doanh nghiệp
Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng
được kinh nghiệm, công nghệ và khả năng quản
lý, phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp
nước ngoài.

Các doanh nghiệp lớn có cơ hội gia tăng giá trị


doanh nghiệp, xây dựng chiến lược lâu dài để
phát triển bền vững.

Các doanh nghiệp nhỏ tận dụng nguồn vốn đầu


tư để tăng vốn, nâng cao chất lượng sản phẩm,
dịch vụ, tận dụng hệ thống khách hàng mở rộng
mạng lưới sản xuất kinh doanh.

Các doanh nghiệp đang thua lỗ có thể cải tổ lại


doanh nghiệp, giảm số lượng hàng tồn kho, phục
hồi, sản xuất trở lại và tránh nguy cơ phá sản.
3. Tác động
3.2. Tác động tới nền kinh tế
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam,
đồng thời có đóng góp đáng kể vào việc phát
triển ngành dịch vụ chất lượng cao ở Việt
Nam trong những năm qua, như tài chính -
ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, vận tải biển,
logistics, giáo dục - đào tạo, y tế, du lịch.

Đây cũng là nhân tố góp phần chuyển đổi


không gian phát triển, hình thành các khu đô
thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu kinh tế.

Tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị


trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu,
từng bước tham gia vào mạng lưới sản xuất
và chuỗi giá trị toàn cầu.
Business Temp.

Thank You
Marketing Presentation Template

Providing Appropriate Technology to


help people's lives is our main vision.
Together with Fauget Tech, We Create
a Better and Sustainable World.

You might also like