You are on page 1of 9

QUỐC GIA

AI CẬP LƯỠNG HÀ ẤN ĐỘ TRUNG HOA


CỔ ĐẠI

KINH TẾ Nền kinh tế nông nghiệp: gieo Tigrơ và Ơphơrát tạo ra Lưu vực sông Indus với bên Trung Hoa có 2 dòng sông lớn
hạt & trồng lúa. những con đường thương mại ngoài, chủ yếu là với Iran, chảy qua trong đó có sông
cầu nối giữa vùng Hắc Hải. Trung Á, và Tây Á hình thành Hoàng Hà. Trong lúc lũ lụt
Thương nghiệp: đoàn thương
mối quan hệ buôn bán. Một số sông Hoàng Hà cũng bồi đắp
nhân từ Châu Á & Đông Địa Vịnh Ba Tư và giữa Địa
sản phẩm thủ công, gốm tráng phù sa khiến đất đai màu mỡ
Trung Hải đến Ai Cập. Trung Hải với phương Đông
men,... => tạo điều kiện phát triển
=> tạo nên hành lang giao lưu
 Do vùng đất hẹp Xinai Nông nghiệp và công thương nông nghiệp.
kinh tế, văn hóa giữa các quốc
(phía Đông Bắc Ai Cập) _ nghiệp đã phát triển.
gia Đông – Tây. Xuất hiện sản phẩm thủ công
vùng đất nối Ai Cập với Tây
Khoảng 1500 TCN, người nghiệp đồ gốm màu.
Á. Ngành nông nghiệp là chủ
Arya đã học dân bản địa nghề
Ai Cập thế kỉ IV TCN yếu. Triều Thương:
trồng lúa đã nhanh chóng
Cư dân sống bằn nghề: chăn Ở Trịnh Châu (Hà Nam) đa
Lương Hà nhiều đất sét tốt => chuyển từ nghề chăn nuồi du
nuôi, săn bắt, đánh cá. phát hiện được nền nhà, mộ,
nguồn nguyên liệu chủ yếu để mục sang định cư làm nông
xưởng luyện đồng, xưởne làm
Nông nghiệp ngày càng có vị phát triển nghề gốm, gạch, sứ nghiệp, đã phát triển năng
đồ gốm, đồ xương, xưởng cất
thế quan trọng. của Lưỡng Hà sau này. động và nhanh chóng chiếm
rượu.
ưu thế và làm chủ lưu vực
 Tuy nhiên trình độ canh tác TNK IV TCN, Cư dân đã biết Ganga. Tiến bộ nổi bật nhất trong nền
còn lạc hậu vì công cụ chủ trồng đại mạch, chãn nuôi bò,
kinh tế dời Thương là việc sử
yếu là cuốc bằng đá. cừu, dê, lợn. 1500 - 600 TCN, họ bắt đầu
dụng phổ biến đồ đồng thau.
Các ngành kinh tế phát triển + dùng ngựa và trồng lúa nước,
Nghề nông phát triển và kĩ làm đồ gốm mà loại phổ biến
quan hệ trao đổi mua bán đẩy Nghề làm đồ gốm đến đời
nghệ gốm đa thành đạt. là gốm đen bóng có hoa văn
mạnh = mặt hàng trao đổi trên Thương cũng có những tiến
thị trường phong phú. Chế tạo được đồ gốm tinh giải băng chấm. bộ mới.
xảo, dệt được nhiều loại vải. 800 năm TCN, kĩ nghệ luyện
Nông nghiệp: hạt ngũ cốc, Các nghề khác như nghề làm
bánh mì, hoa quả,... Chế tạo công cụ sản xuất, vũ sắt được áp dụng, đã thúc đẩy đồ đá, ngọc, xương, đồ gỗ, đồ
Công nghiệp: trang sức, khí, đồ dừng và đồ trang sức. nghề rèn đúc kim khí. da v.v...
giương, giày.  Nông nghiệp & thủ Bắt đầu xuất hiện thương Việc trao đổi buôn bán cũng
công nghiệp phát triển. nghiệp. Người ta trao đổi sản đa khá phát triển.
 Cuối thế kỉ IV: người Ai
Nằm trên vị trí giao thông phẩm nông nghiệp và thủ
Cập phát hiện ra đồng, chì, Thời Tây Chu:
quan trọng nên việc buôn bán công nghiệp giữa các vùng, có
vàng, bạc và tận dụng làm Hệ thống tưới nước, sản xuất
giữa các thành thị& các nước lẽ cũng đã xuất hiện cả ngoại
trang sức. nông nghiệp đa có bước phát
phụ cận đa sớm phát triển. thương. Hình thức phổ biến
Hình thức trao đổi: lấy vật đổi triển đáng kể.
vẫn còn là trao đổi trực tiếp
vật. Mặc dù đã có đơn vị tiền tệ là
tuy đả bắt đầu xuất hiện hình Thủ công nghiệp, các nghề
bạc nhưng đa số đều là dùng
 Bắt đầu xuất hiện tiền tệ. thức vật trung gian. đúc đồng thau, và các nghề
vật đổi vật.
làm đồ gốm, đồ đá, đồ ngọc,
Nông nghiệp tiếp tục phát
Trong thời gian trị vì của xuơng da, gỗ, nghề dệt v.v...
triển nhờ đất đai màu mỡ và
Sácgôn, ông hết sức chú ý đến đều đạt đến trình độ khá cao.
hệ thống thủy lợi được mở
hoạt động kinh tế nông
mang. Nền kinh tế Trung Quốc lúc
nghiệp, củng cố và mở rộng
Các ngành nghề thủ công có bấy giờ mang năng tính chất
nhiều cồng trình tưới tiêu
nhiều tiến bộ. Trước tiên là tự nhiên, những nhu cầu trong
nước : sông đào nối liền 2
nghề luyện sắt và rèn đúc sắt đời sống hàng ngày của nhân
sông Ơphơrát và Tigrơ được
lần đâu tiên nở rộ dưới thời dân đêu dựa vào kinh tế tự
hoàn thành, hệ thống thủy lợi
Magadha. Các mũi lao, giáo, cấp tự túc, nhưng để phục vụ
toàn khu vực Lưỡng Hà được
mũi tên sắt, các công cụ sản cho đời sống giai cấp quý tộc,
điều chỉnh sửa chữa, tu bổ.
xuất bằng sắt đá khá phổ biến. việc trao đổi mua bán cũng đa
 Điều kiện thuận lợi cho diễn ra trong phạm vi cả
Thủ công và thương nghiệp
hoạt động thương mại. nước.
cũng có nhiều tiến bộ. Các
Thời Sacalisara, bạo động và
mặt hàng truyền thống tiếp tục Thời xuân thu:
khởi nghĩa của dân nghèo nô
phát triển. Nhà nước trực tiếp Tiến bộ mới quan trọng nhất
lệ thường xuyên xảy ra.
điều khiển việc chế tạo vũ khí trong lĩnh vực kinh tế thời kì
Lịch sử Lưỡng Hà hầu như bị và tàu thuyền. này là sự ra đời của đồ sắt.
chững lại, thuế má và sưu
Ngành thủ công nghiệp đến
dịch đè nặng trên đầu người
thời Xuân Thu cũng phát triển
dân Lưỡng Hà, nền kinh tế bị
hơn trước.
phá hoại và ngăn cản, hệ
thống thủy nông bị bỏ rơi, Trong các nghề thủ công
không được chăm sóc tu bổ, truyền thống, nghề đúc đồng
kinh tế kiệt quệ và đời sống thau có nhiều cải tiến rõ rệt.
cư dân hết sức điêu đứng.
Đến thời kì này còn xuất hiện
Dưới thời thống trị của vương một số nghề mới như nghồ
triều III Ua, kinh tế đã được luyện sắt, nghề sơn.
phục hưng và phát triển mạnh
Hoạt động thương nghiệp đến
mẽ.
thời Xuân Thu cũng khá sôi
Thủ công nghiệp cũng đạt nổi.
được những thành tựu đáng
Việc lưu thông hàng hoá mở
kể.
rộng làm cho tiền tệ ngày
Thời kì babilon, kĩ thuật sản càng phát triển. Tiền đồng ra
xuất và canh tác của cư dân đời vào cuối thời Xuân Thu.
Lưỡng Hà đã có những tiến
bộ đáng kể, công tác thủy lợi
được triển khai rộng, ngành
thủ công nghiệp cũng đạt
được nhiều thành tựu.

CHÍNH  Sông Nile có ảnh hưởng to  Điều kiện tự nhiên ảnh Ở Ấn Độ, người Aryan ở Ở Trung Quốc bộ máy nhà
TRỊ lớn đối với đời sống chính trị, hưởng khá rõ trong hoạt động vùng Tây Bắc đã liên hiệp các nước cũng tiêu biểu cho kiểu
xã hội & văn hóa cư dân. kinh tế cũng như đời sống bộ lạc lại thành liên minh bộ nhà nước chuyên chế phương
chính trị, xã hội của cư dân cổ lạc. Đứng đầu các liên minh Đông.
CỔ VƯƠNG QUỐC. ở khu vực này. bộ lạc có vua (Radjah) mà
(gtrinh/37) thực chất là tù trưởng hay thủ Nhà Hạ mở đầu cho nhà
Lưỡng Hà là vùng đất phì lĩnh quân sự, quyền lực chủ nước chiếm hữu nô lệ ở
Thời kì hình thành củng cố nhiêu nên lịch sử của nó cũng yếu vẫn thuộc về đại hội các Trung Quốc. Đứng đầu nhà
nhà nước trung ương tập đầy biến động. thành viên nam giới của bộ nước là nhà vua, dưới là “lục
quyền. lạc. khanh” (6 chức tướng) giúp
Thời kì phát triển thịnh đạt  Những cuộc chiến Về sau Radjah tập trung vua cai trị đất nước.
đầu tiên về mặt kinh tế - chính tranh giữa các tộc định quyền lực vào trong tay mình
trị - quân sự của Ai Cập. cư và du mục diễn ra và truyền ngôi cho con cháu. Nhưng nhà nước hoàn chỉnh
vì muốn giành lấy nhất là vào thời Tây Chu.
Thành tựu thời kì CVQ: mảnh đất này. Xung quanh nhà vua có đội
ngũ quan lại lo các công việc Vua được coi là thiên tử (con
Có công trình thủy lợi quy mô Sự phát triển của chế độ tư như chỉ huy quân đội, thu trời), dưới vua là tầng lớp quý
lớn,kênh đào chằng chịt. hữu đã tạo nên 2 giai cấp cơ thuế, tế lễ, thủy lợi... tộc quan lại phụ trách các
bản trong xã hội Lương Hà : công việc hành chính, quân
Công cụ lao động phát triển: giai cấp thống trị và giai cấp Vương triều Môrya (321- đội, nông nghiệp... Vua và
búa, rìu,dao, dao khắc. bị trị. 184.TCN), bộ máy nhà nước tước hiệu quý tộc được truyền
của Ấn Độ cổ đại tương đối lại cho con cháu.
Nghề thủ công phát triển. Giai cấp thống trị bao gồm hoàn chỉnh có những đặc
Như vậy, ở phương Đông cổ
Nghề trồng nho, cây ăn quả,... quý tộc và tầng lớp tăng lữ, trưng của một bộ máy nhà
đại đã xuất hiện và tồn tại một
xuất hiện. nắm quyền sở hữu ruộng đất. nước chuyên chế phương
Đông. hình thức nhà nước đặc biệt.
TRUNG VƯƠNG QUỐC Tầng lớp bị trị là những người Nhà nước quân chủ chuyên
(gtrinh/43) nỗ lệ. Vua được tôn sùng như một vị chế trung ương tập quyền, còn
thần sống và được coi như gọi là chủ nghĩa chuyên chế
Thời kì này luôn đối phó với Mâu thuẫn giữa giai cấp thông người đại diện cho thần. phương Đông.
sự nổi dậy của dân chúng, sự trị và bị trị là mâu thuẫn cơ
chống đối của tàng lớp quý bản trong xã hội. Rất nhiều Dưới nhà vua là hội đồng cơ Đặc trưng của kiểu nhà nước
tộc, nạn xâm lược từ bên cuộc đấu tranh đã diễn ra mật “Pari Sát” gồm đại biểu này là quyền lực vô hạn của
ngoài. nhưng có quá ít tài liệu về nó. của những gia đình quý tộc nhà vua về thần dân và ruộng
tiếng tăm nhất. đất. Nhà vua đã cùng với bộ
 Ảnh hưởng nặng nề TNK III TCN, tàn dư của chế máy quan lại tổ chức quản lý
đến kinh tế. độ dân chủ bộ lạc, thị tộc còn Trong bộ máy nhà nước cồng xã hội tương đối chặt chẽ từ
tồn tại khá phổ biến.=> thể kềnh, đứng đầu là các thừa trung ương đến địa phương,
Nền sản xuất nông nghiệp chế trung ương tập quyền này Tướng cùng nhiều chức trong đó hình pháp được đề
chưa ổn định, vững mạnh. thượng thư trông coi các bộ. cao. Việc xuất hiện nhà nước
Công trình thủy lợi Đơn vị hành chính cơ sở ở địa và trình độ tổ chức quản lý xã
 Bị phá hủy. Vào khoảng 2132 TCN, phương là làng. hội ở phương Đông cổ đại đã
vương triều III Ua – góp phần xây dựng nên những
Sau thời kì phân liệt => việc Uanammu => xây dụng một Ấn Độ được chia thành nhiều nền văn minh rực rỡ ở khu
khôi phục nhà nước là cấp nhà nước chuyên chế hùng khu vực hành chính lớn nhỏ vực này.
yếu. mạnh, khống chế toàn bộ khu khác nhau, đứng đầu các khu
vực Lưỡng Hà. vực hành chính đó là những
TÂN VƯƠNG QUỐC người trong hoàng tộc hoặc
(gtrinh/48) Thực hiện chế độ quân chủ cận thần được nhà vua tin cẩn.
chuyên chế trung ương tập Nhà vua cũng có một đội
Người Ai Cập nổi dậy sau 150 quyền nắm trong tay cả vương quân hùng hậu gồm đủ các
năm bị ngoại tộc thống trị. quyền và thần quyền. binh chủng như bộ binh, kỵ
Atmet là người đánh đuổi Vương triều III Ua đã phục binh, tượng binh…
xâm lược thành công. hưng lại được uy quyền của
 Vương triều XVIII ra người Xume ở Lưỡng Hà - đã
đời. Thời kì TVQ ra thúc đẩy nền kinh tế tổ chức
đời. xã hội và thiết chế chính trị ở
Lưỡng Hà thêm một buớc.
Thành tựu:
Tới thời trị vì của Ibixin,
Kĩ thuật canh tác phát triển những đợt tấn cồng liên tục
của các tộc người ở vùng
Ngành thủ công truyền thống Êlam và người Amôrít diễn
phát triển. ra.

Đế quốc Ai Cập được thành Vào khoảng 2024 TCN, người


lập với chiều dài 3200km. Êlam và người Amôrít đã lật
đổ vương triều III của Ua.
 Nhân tố quan trọng thúc
đẩy ngành ngoại thương. Lưỡng Hà bước vào thời kì
lịch sử mới.
Hình thức trao đổi: vật đổi vật 1792 - 1750 TCN,bằng vũ
lực, ngoại giao với những
 Xuất hiện tiền tệ. biện pháp khồn khéo, kiên
quyết, Hammurabi đã lần lượt
chinh phục được các vùng đất
của các quốc gia khác.=>
Lưỡng Hà được thống nhất
lại.

Từ đó, lưỡng hà đổi tên thành


vương quốc Babilon.

Nhà nước cổ Babilon tiếp tục


tồn tại và xây dựng theo hình
thái nhà nước quân chủ
chuyên chế trung ương tập
quyền. Quyền lực tập trung
trong tay nhà vua.

Sau khi hammurabi chết,


Babilon liên tục gặp khó khăn
đối mặt với thế lực ngoại xâm
ồ ạt Babilon đã bị chiếm giữ.

 Tân vương quốc


babilon ra đời

Tân VQ Babilon trị vì không


được bao lâu thì vua chết và
đất nước lâm vào khủng
hoảng, suy yếu.
 Tân Baibilon bị đe dọa
bởi thế lực Ba Tư.

XÃ HỘI Ai Cập là quê hương của một Kết quả của các cuộc chiến Ở Ấn Độ, người Aryan ở Vào những năm cuối cùng
trong những nền văn minh tranh là cộng đồng người vùng Tây Bắc đã liên hiệp các TCN hoặc những năm đầu
xuất hiện sớm nhất trong lịch trước sau đã đồng hóa với bộ lạc lại thành liên minh bộ công nguyên, nhìn chung các
sử loài người. nhau và cùng giúp sức xây lạc. quốc gia phương Đông đều
dựng nên nên văn hóa lâu đời, kết thúc chế độ nô lệ và lần
 Thời đồ đá cũ: độc đáo. Chủng tộc người đa dạng. lượt chuyển sang xã hội
phong kiến.
Thổ dân Châu Phi hình thành Ngoài các tộc định cư và du Khoảng giữa thiên kỉ II TCN.
trên cơ sở hỗn hợp nhiều bộ mục còn có nhiều bộ lạc thuộc Đây là thời gian có những Chủng tộc người đa dạng do
lạc. các ngữ hệ khác nhau ở khu cuộc thiên di của dân Nam Âu đó xảy ra nhiều cuộc chiến
vực lân cận. đến vùng Đông Địa Trung Hải tranh giữa các tộc người với
Ai Cập thời Tảo kì vương nhau.
quốc => xã hội xuất hiện giai  Đồng hóa hỗn hợp văn  sự biến động về kinh
cấp. hóa, thành phần cư dân tế, chính trị và dân cư Đến cuối xã hội nguyên thủy
thêm phức tạp. diễn ra sôi nổi. thì thịnh hành chế độ một
 Thế kỉ IV TCN: chồng nhiều vợ ( chế độ đa
Đời vua Naramxin, Công xã 800 năm TCN, Thợ mộc và thê).
Cư dân lưu vực sông Nin sống nông thôn vẫn tiếp tục tồn tại, thợ rèn là những tầng lóp
theo từng công xã nhỏ. nhưng dấu hiệu của sự suy được xã hội quý trọng. Triều Hạ:
Sau đó vì việc trị thủy sông yếu, rạn nứt đã bộc lộ khá rõ
nét. Thiên kỉ I TCN, trong xã hội Tuy nhà nước đa ra đời,
Nin đòi hỏi các công xã liên Arya mới có sự phân hóa nhưng trình độ phát triển về
kết với nhau nên Chế độ tư hữu ruộng đất phát bước đầu, sự phân biệt cao mọi mặt còn rất hạn chế.
triển, ruộng đất tư của nồng thấp về tài sản và địa vị,
 Liên minh công xã ra nhung lại có sự phân biệt rõ Đời Thương, sự phân hoá giai
đời (gọi là các “Nôm”). dân bị chiếm đoạt, ruộng đất ràng giữa cộng đồng Arya với cấp đã hết sức rõ rệt. Quần
công của các công xã nông
thôn quản lí cũng bị lấn người bản địa, gọi là Dasa chúng lao động đông đảo nhất
chiếm. (hay Panis). và giữ vai trò chủ yếu trong
việc sản xuất nông nghiệp là
 Tính bền vững, cố hữu Hệ quả của cuộc chinh phục nông dân
của các công xã nông của Alêchxan là đã thúc đẩy
thôn Lưỡng Hà dựa quan hệ văn hóa và giao Cũng như đời Thương, thời
trên chế độ công hữu thương đông – tây. Tây Chu trong xã hội có ba
ruộng đất, bị tan vỡ. giai cấp là quý tộc, nông dân
Mêgasten nói rằng xã hội và nô lệ.
Đến thời Sacalisara_triều vua Môrya chia làm 7 đẳng cấp :
cuối cùng của người Accát ở Các triết gia, nông phu, binh Đứng đầu giai cấp quý tộc là
khu vực Lưỡng Hà, xã hội sĩ, mục đồng, thợ thủ công, vua, dưới Thiên tử là các vua
Lưỡng Hà khủng hoảng quan tòa và các thành viên chư hầu, nông dân là giai cấp
nghiêm trọng, các thành thị Hội đồng. đông đảo nhất và là lực lượng
nổi dậy chống đối. giữ vai trò quan trọng nhất
Thế kỉ IV-III TCN, Kết cấu xã trong sản xuất nông nghiệp.
Xã hội Babilon thời hội cũng có những biến đổi Giai cấp có địa vị xa hội thấp
Hammurabi được xây dựng phức tạp. kém nhất là nô lệ.
trên cơ sở những gia đình phụ
quyền, trong đó quyền lực của Năm 232 TCN, triều Môrya Sự phát triển của các ngành
người đàn ông. suy sụp hẳn. Kinh tế - xã hội kinh tế và sự thay đổi về
phát triển không đồng đều. quyền sở hữu ruộng đất làm
Số lượng nô lệ và quan hệ nô cho cơ cấu giai cấp trong xã
lệ thời cổ Babilon phát triển hội cũng thay đổi.
hơn thời kì Xume, Accát.
Trước hết, sự xuất hiện chế độ
ruộng tư đa dẫn đến sự phân
hóa trong giai cấp thống trị.

Sự tan rã của chế độ tỉnh điền


đã làm cho giai cấp nông dân
bị phân hóa.

You might also like