You are on page 1of 2

Introduce:

Nhóm 14 gồm có Mạnh Kiên, Nguyễn minh đức, phạm hương thảo
Topic (cùng với nhoms4): nuôi dưỡng đam mê ở tuổi vị thành niên là lãng
phí vì họ không đủ kiến thức và kinh nghiệm để quyết định được tương lai
của mình
Và nhóm mình sẽ có 3 luận điểm để ủng hộ cho ý kiến này
Luận điểm đâu tiên đó là
Nuoi dưỡng đam mê từ tuổi vị thành niên là sớm và lãng phí vì k đảm bảo
thành công trong tương lai.
Đam mê là 1 yếu tố trong rất nhiều yếu tố quyết định đến tương lai và k có gì
chắc chắn rằng cứ nuôi dưỡng đam mê thì sẽ có tương lai tốt đẹp. và chỉ cần 1
quyết định sai lầm thì dù có được đam mê thúc đẩy cũng sẽ thất bại
Tại sao nói đam mê là 1 trong nhiều yếu tố. ở đây mình sẽ chia thành 3 kiểu
người. thứ nhất những người có đam mê nhưng đủ tố chất và năng lực để thực
hiện đam mê đó
1 ví dụ đó là rất nhiều người thích bóng đá, rất đam mê và quyết tâm theo đuổi
sự nghiệp đá bóng thế nhưng cuối cùng nhận ra là dù có tập luyện đến đâu đi
nữa thì cũng k thể cạnh tranh cạnh tranh với nhiều người có tố chất hơn mình
Việc lãng phí thời gian, của cải, tiền bạc như thế để theo đuổi đam mê nhưng
sau nhiều năm bạn nhận ra rằng mình k hề phù hợp với con đường này thì sẽ
dẫn đến kết quả là bạn thất vọng và chán nản vì bản thân
Thứ 2 là những người có đam mê nhưng đam mê không phù hợp với chuẩn
mực, nhu cầu xã hội. khi còn trẻ thì chúng ta chưa đủ chín chắn nên là k thể
tránh khỏi những lựa chọn sai lầm, sai trái. Thì việc theo đuổi lựa chọn đó k chỉ
là lãng phí của bản thân mà còn là của bố mẹ, những người có công nuôi dưỡng
mình.
Cuối cùng là những người k có đủ điều kiện vật chất để theo đuổi đam mê. K
phải ai cũng có đủ điều kiện để theo đuổi đam mê mặc dù họ vẫn có ước mơ và
hoài bão lớn. Có nhiều người họ k chỉ sống cho bản thân mà còn phải sống để
nuôi cả gia đình nữa. Có những người đã phải bỏ học để đi làm từ lúc còn rất
nhỏ để trang trải và với họ thì việc đầu tư cho đam mê lúc này khá là thừa và
lãng phí
Và tất nhiên Sau này khi mà cuộc sống ổn định hơn, đc va chạm và có nhiều
kinh nghiệm thì họ vẫn có thể tiếp tục đam mê./
Counter n1: đam mê sẽ tạo ra động lực nhưng liệu có phải ai cũng có thể chọn
đúng con đường đi cho mình hay không? Bởi vì chỉ cần 1 quyết định sai lầm
cũng có thể dẫn đến hậu quả to lớn
1 ví dụ khác là nuôi dưỡng đam mê cho công việc cho tương lai. Nhiều người
đã được định hướng nghề nghiệp từ rất sớm, 1 phần là do sở thích, hoặc do đc
người đi trước định hướng. cuối cùng khi đăng kí NV vào đại học thì sẽ chọn
các ngành đã chọn từ trước và rằng sau này sẽ làm công việc ngành đó. Nhưng
thực tế thì rất nhiều người khi ra trường thì đã thất nghiệp hoặc là làm những
công việc trái ngành. 1 ví dụ cụ thể là theo khảo sát đầu năm 2019 thì có đến
60% sinh viên cả nước ra trường đang làm việc trái ngành. Sinh viên cũng phải
chọn ngành học phù hợp nhu cầu xã hội và hoàn cảnh của cá nhân mình chứ
không phải chỉ là theo đuổi bằng được đam mê.
Do vẫn còn sự khác biệt cũng như là khoảng cách khá xa giữa kỹ năng được đào
tạo ở trường và công việc sau này nên việc nuôi dưỡng và định hướng từ trước
không thật sự quyết định tương lai của một người. Hoặc là do cơ hội việc làm
chưa đến với họ nên bắt buộc phải làm trái ngành nghề để trang trải cuộc sống

You might also like