You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG SINH HKII B.

ngoại cảnh
C. nơi sinh sống của quần thể
I. Trắc nghiệm D. ổ sinh thái
1. Khái niệm giới hạn sinh thái. Câu 3: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên?
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng.    
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh B. Đàn cá sống ở sông
thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới C. Đàn chim sống trong rừng.        
hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. Giới hạn chịu đựng của cơ D. Đàn chó nuôi trong nhà.
thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn Câu 4: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
sinh thái.
B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
2. Nêu ví dụ về quần thể sinh vật. C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắc Việt Nam.
 - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác định, những A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
cá thể có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới.
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
  -Ví dụ: Tập hợp các con cá mè đang được nuôi trong cùng 1 ao là
Câu 6: Xét tập hợp sinh vật sau:
một quần thể. Trong đó tập hợp các cá thể cá mè, cá chép, cá rô phi Cá rô phi đơn tính ở trong hồ.    
trong ao đó không được tính là một quần thể. Cá trắm cỏ trong ao.    
Sen trong đầm.
-Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò Cây ở ven hồ.    
rừng, đàn chim cánh cụt, đàn cò, đàn ong, đàn trâu rừng… Chuột trong vườn.    
Bèo tấm trên mặt ao.
-Ví dụ không phải là quần thể sinh vật: 2 con chim sẻ cùng sống với Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:
nhau trong rừng, 1 con cá heo sống dưới đại dương. A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể có B. (2), (3), (4), (5) và (6)
A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả C. (2), (3) và (6)
năng sinh sản tạo thế hệ mới D. (2), (3), (4) và (6)
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 Câu 7: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?
thời điểm xác định A. Tiềm năng sinh sản của loài.        
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
1 thời điểm xác định C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn    
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn
1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới Câu 8: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
Câu 2: Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng,
A. môi trường sống dịch bệnh, ...
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng. A. Dạng ổn định       
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. B. Dạng phát triển
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào. C. Dạng giảm sút      
Câu 9: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo: D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển
A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể Câu 14: Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi
đực và cái. như sau:
B. Nguồn thức ăn của quần thể. Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
C. Khu vực sinh sống. - Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
D. Cường độ chiếu sáng. - Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha
Câu 10: Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào: Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử A. Dạng phát triển.                         
vong. B. Dạng ổn định.
B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.      
C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể. D. Dạng giảm sút.
D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể. Câu 15: Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc
Câu 11: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm con non mới nở thường là:
tuổi như sau: A. 50/50       
Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con/ha B. 70/30       
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ha C. 75/25        
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ha D. 40/60
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.     3. Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
B. Dạng phát triển. (ở phần tự luận r nha)
C. Dạng giảm sút.                         Câu 1: Lưới thức ăn là: 
D. Dạng ổn định.
Câu 12: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là:  A. Gồm một chuỗi thức ăn
A. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể
B. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau
của quần thể C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
C. Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể
D. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Câu 13: Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm Câu 8: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau đây: 
tuổi như sau:
Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ha.
- Nhóm tuổi sinh sản: 43 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn nói trên?
A. Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất
A. Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
B. Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất → Sinh vật phân giải
B. Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
C. Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải 
C. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
D. Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ
D. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn 4. Ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
Câu 9: Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ Câu 1: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mô giậu
A. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân
B. Lá to, nằm nghiêng, ít hoặc không có mô giậu
giải C. Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mô giậu
D. Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu
B. dinh dưỡng Câu 2: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm
A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực
C. động vật ăn thịt và con mồi vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
D. giữa thực vật với động vật B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
Câu 10: Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây: C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây
A. Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn Câu 3: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra
sống nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn thì khả năng sống của
B. Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ chúng như thế nào?
A. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
C. Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức
B. Khả năng sống bị giảm sau đó không phát triển bình thường.
ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái C. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết.
D. Không thể sống được.
D. Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giả Câu 4: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
Câu 13: Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng
chuỗi thức ăn?  quang hợp của thực vật.
B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hô hấp.
A. Cây xanh và động vật ăn thịt C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí
B. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ của thực vật.
D. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút
C. Động vật ăn thịt,  vi khuẩn và nấm nước của rễ.
Câu 5: Cây ưa sáng thường sống nơi nào?
D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ.
Câu 14: Hãy chọn câu trả lời đúng về trật tự của các dạng sinh B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình.
vật trong một chuỗi thức ăn?  C. Nơi quang đãng.
D. Nơi khô hạn. B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu
Câu 6: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? sáng của mặt trời.
A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ
B. Nơi có độ ẩm cao. thể.
C. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng
D. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. lượng ánh sáng mặt trời.
Câu 7: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng Câu 13: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt
khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm động của nhiều loài động vật như thế nào?
nào sau đây? A. Chỉ hoạt động vào lúc trước mặt trời mọc và lúc hoàng hôn.
A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. B. Chủ yếu hoạt động vào ban ngày.
B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. C. Chủ yếu hoạt động lúc hoàng hôn hoặc khi trời tối.
C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. D. Có loài ưa hoạt động vào ban ngày, có loài ưa hoạt động vào
D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm. ban đêm, có loài hoạt động vào lúc hoàng hôn hay bình minh.
Câu 8: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là Câu 14: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và
A. Kiếm mồi. tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng?
B. Nhận biết các vật. A. Do tác động của gió từ một phía.
C. Sinh sản. B. Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía.
D. Định hướng di chuyển trong không gian. C. Do cây nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 9: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất D. Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng.
định, sau một thời gian cây mọc như thế nào? Câu 15: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố
A. Cây vẫn mọc thẳng. ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
B. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
C. Cây luôn quay về phía mặt trời. B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
D. Ngọn cây rũ xuống. C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
Câu 10: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào? D. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
A. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt. 5. Ví dụ sinh vật biến nhiệt.
B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm. * Khái niệm động vật biến nhiệt:
D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm. Là động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi
Câu 11: Lá cây ưa bóng có đặc điểm hình thái như thế nào? trường.
A. Phiến lá rộng, mỏng, màu xanh sẫm.
Ví dụ: Các động vật biến nhiệt bao gồm các loại động vật có xương
B. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh sẫm.
sống như cá, động vật lưỡng cư, động vật bò sát, cũng như số động
C. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh nhạt.
các động vật không xương sống: ếch, cóc, cá chép……
D. Phiến lá dài, mỏng, màu xanh nhạt.
Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt
Câu 12: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng
độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:
của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào?
A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh
A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định.
B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt Nấm
Câu 2: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động vật?  Thực vật
A. Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất Chim
B. Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông) A. (1), (2) và (4)
C. Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nơi càng B. (2), (3) và (6)
lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhọn C. (1), (3), (4) và (5)
D. Cả ba đáp án trên D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới Câu 8: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn
thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát điểm cấu tạo:
hơi nước. A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá
hơi nước. D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường
D. Hạn sự thoát hơi nước. Câu 9: Câu có nội dung đúng là:
Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa
nhiệt là B. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày
B. cá voi, cá heo, mèo, chính bồ câu D. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển
C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép Câu 10: Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ độ môi trường quá lạnh:
Câu 5: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt A. Gấu Bắc cực
nhất? B. Chim én
A. Ấu trùng cá C. Hươu, nai
B. Trứng ếch D. Cừu
C. Ấu trùng ngô Câu 11: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến
D. Gấu Bắc cực thành gai là đúng? 
Câu 6: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu
nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là:  với gió bão
A. Cây có phiến lá to, rộng và dày B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng tự về khỏi
B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai con người phá hoại
C. Cây biến dạng thành thân bò C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự
D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển thoát hơi nước trong điều kiện khô cạn của sa mạc
Câu 7: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp hạn chế tác động của
hằng nhiệt? ánh sáng
Động vật không xương sống Câu 12: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở
Thú vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
Lưỡng cư, bò sát A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. VD:
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
6. Phân loại nhân tố sinh thái.

Tùy theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng
thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và
nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu
sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức
nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp,
ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít...
Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
II. Tự luận
1. Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao sẽ nhầm tưởng lúc đó là ban ngày và tiếp tục đẻ trứng=> ta có thể thu
quanh chúng. được trứng vào cả 2 buổi sáng và tối => năng suất tăng cao.
VD2: Thắp đèn cho cây thanh long vào ban đêm vì cơ sở khoa học
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường
của việc làm này là do thanh long là cây dài ngày => việc chiếu sáng
trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn)
ban đêm sẽ giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn => thu hoạch sớm
và môi trường sinh vật
hơn sẽ có thể thu hoạch trái vụ
* Môi trường nước: cá mập, cá heo, tảo biển, san hô, mực, tôm, ốc, 3. Nêu nhận xét về tình hình môi trường tại địa phương và đưa ra
sò,… một số biện pháp (đưa ví dụ cụ thể, nêu lí do, đưa dẫn chứng phải
giải thích)
* Môi trường trong đất: giun đất, kiến, chuột, lửng,…
* Môi trường đất
* Môi trường trên mặt đất- không khí: cây táo, hổ, voi, chó, chim
đại bàng Thực trạng:
* Môi trường sinh vật: chó, cây, con người, ruột,… - Tại một số khu vực tiếp nhận nguồn thải của khu công nghiệp và
khu vực phụ cận các bãi chôn lấp chất thải rắn trên địa bàn Đồng Nai,
2. Đề xuất, giải thích lí do đề xuất biện pháp
nguồn đất bị ô nhiễm kim loại nặng do rác thải công nghiệp, sinh
VD1: Tạo ngày nhân tạo để gà đẻ trứng. Vì gà là động vật ưu sáng và hoạt.
chỉ đẻ trứng vào ban ngày. Khi ta tạo ngày nhân tạo vào buổi tối, gà
- Khu vực đất tại vị trí tiếp nhận nguồn thải của khu công nghiệp hàm về hô hấp, về da. Nguyên nhân là do khí thải chưa qua xử lí từ các
lượng chì, hàm lượng kẽm trong đất vượt mức cho phép nhà máy, từ xe cộ, các công trường xây dựng hay từ khói thuốc lá,
mùi hôi thối từ rác thải.
Biện pháp:
Biện pháp:
- Ưu tiên di chuyển bằng cách đi bộ, đi xe đạp hoặc các phương tiện
- Giảm thiểu rác thải ra môi trường đất
công cộng như: xe bus, tàu điện,..
- Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn - Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà mình.
- Tái chế các loại rác thải - Lắp đặt các thiết bị lọc không khí trong nhà.
- Áp dụng trồng những loại cây với khả năng xử lí và làm sạch một - Hạn chế các hoạt động sinh ra các chất khí độc hại như: hút thuốc
số chất độc hại trong đất. lá, đốt bếp than, bếp củi nhất là than tổ ong.

* Môi trường nước 4. Viết được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn

Thực trạng 1. Chuỗi thức ăn

Thực trạng: - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng
- Tại sông Đồng Nai, khu vực TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), tình trạn với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích
g ô nhiễm nguồn nước ở đây đáng báo động. Nước luôn có màu vàng  đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
đục, sền sệt, tanh hôi.
Ví dụ:
- Người dân liên tục phải đối mặt với những chất thải trôi nổi trên sôn
g -Hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
Nguyên nhân là do  nước thải, rác thải sinh hoạt chưa được xử lý, các ∙Lá cây → sâu ăn lá → chim ăn sâu → rắn → đại bàng → vi sinh
loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, các loại chất chất vật.
thải, nước thải trong công nghiệp,… ∙Thực vật → châu chấu → ếch → rắn → đại bàng → vi sinh vật.
Biện pháp ∙Thực vật → sâu ăn lá → bọ ngựa → chim ăn côn trùng → rắn →
đại bàng → vi sinh vật.
- xử lý nguồn nước thải trước khi xả ra môi trường.
-  Người dân nên tự trang bị cho gia đình các hệ thông lọc nước uống ∙Thực vật → chuột → rắn → đại bàng → vi sinh vật.
và nên đun sôi nước vòi trước khi sử dụng
- Yêu cầu các tổ chức hoạt động du lịch phát triển kinh tế đi đôi với
cải tạo nguồn nước. ∙Thực vật → thỏ → cáo → hổ →vi sinh vật.
- Người dân có ý thức hơn trong việc dọn rác thải trên sông
*Môi trường không khí ∙Thực vật → chuột → cầy → hổ → vi sinh vật.

- Không khí ô nhiễm nặng nề thậm chí ta có thể nhìn thấy bụi mịn ∙Thực vật → sâu ăn lá → gà → cáo → hổ → vi sinh vật.
trong không khí, là nguyên nhân của hàng loạt các căn bệnh về phổi,
∙Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật.
∙Lá cây → sâu ăn lá → chuột → cầy → đại bàng → vi sinh vật.
-Hệ sinh thái dưới nước:
∙Tảo → tôm he → cá khế → cá nhồng → cá mập → vi sinh vật.
∙Tảo → giun → tôm he → cá hồng → cá mập → vi sinh vật.
∙Tảo → giáp xác chân chèo → cá trích → cá mú → cá mập → vi
sinh vật.
∙Thực vật phù du → động vật phù du → cá → chim cánh cụt → cá
voi sát thủ → vi sinh vật.
∙Thực vật phù du → động vật phù du → cá → hải cẩu → cá voi sát
thủ → vi sinh vật.
∙Tảo → ruốc → tôm he → cá mú → cá mập →vi sinh vật.
∙Tảo → ruốc → cá trích → cá mú → cá mập →vi sinh vật.
5.Kể được các thành phần sinh vật có trong lưới thức ăn
- Lưới thức ăn gồm các sinh vật:
+ Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân hủy
6. Chỉ ra được mắt xích chung của lưới thức ăn
Mắt xích chung lưới thức ăn trong một hệ sinh thái được hiểu là
một chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích,
- Bao gồm
+ Sinh vật sản xuất: cỏ, thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ (dấu hiệu nhận biết: có 3 mũi tên xung quanh)
+ Siinh vật phân giải: vi sinh vật

You might also like