You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Đơn vị: Bộ môn Lao và bệnh Phổi

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI


KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ KHOA NĂM 2022

1. TÊN ĐỀ TÀI: Kết quả xét nghiệm xét nghiệm virus âm MÃ SỐ:
hóa và yếu tố liên quan tại Bệnh viện COVID-19 số 1 Thái
Nguyên
2. THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng
Thời gian: từ 1/2022 – 12/2022
3. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Phạm Đắc Trung Học vị, Chức danh: SV K51D, Trường ĐHYD
Chức vụ: Sinh viên
Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: 0832720225
Điện thoại di động: 0386863833
Fax: E-mail: dty1857201010332@tnmc.edu.vn
4. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đơn vị công tác và lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ
Họ và tên Chữ ký
chuyên môn thể được giao

BM Lao – Bệnh phổi Xây dựng đề cương, viết


Hoàng Hà
báo cáo
Đại học Y dược Thái Nguyên
Xây dựng đề cương,
Sinh viên – BSDK K51D Đại
Phạm Đắc Trung thiết kế công cụ và thu
học Y dược Thái Nguyên
thập số liệu, viết báo cáo
Xây dựng đề cương,
Sinh viên – BSDK K51D Đại
Tống Khánh Linh thiết kế công cụ và thu
học Y dược Thái Nguyên
thập số liệu, viết báo cáo
5. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị

BV L&BP Thái Nguyên Cung cấp, thu thập dữ liệu TS. Nguyễn Trường Giang

6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC


6.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

1
Một nghiên cứu của Anh cho thấy thời gian nằm viện tổng thể, khi một bệnh nhân không
được nhập viện ICU (tương ứng là 8,4; 9,1 và 8,0 ngày đối với AFT, TC và MS). Các ước
tính có sự khác biệt đáng kể giữa cấp địa phương và cấp quốc gia khi xem xét ICU. Ước tính
quốc gia về ICU LoS từ AFT và TC là 12,4 và 13,4 ngày, trong khi trong dữ liệu địa phương,
phương pháp MS đưa ra ước tính là 18,9 ngày.
Tuổi tác có ảnh hưởng lớn đến sự chậm trễ từ khi bắt đầu có triệu chứng đến khi nhập viện,
với nhóm tuổi trẻ nhất có thời gian trễ ngắn nhất (trung bình là 1 ngày, nhưng 25% số bệnh
nhân có thời gian trễ hơn 2,6 ngày). Thời gian này cao hơn gấp đôi ở nhóm dân số trong độ
tuổi lao động (20–60 tuổi) và già hóa (60–80 tuổi) so với nhóm dân số trẻ này (trung bình gần
4 ngày và chậm kinh hơn 6,7 ngày so với 25% số bệnh nhân). Ngược lại, sự gia tăng là 50% ở
nhóm người cao tuổi (80+) so với nhóm tuổi trẻ nhất (trung bình là 1,6 ngày, với 25% số
bệnh nhân có thời gian trễ hơn 4,3 ngày). Sau khi hiệu chỉnh tuổi, người ta quan sát thấy thời
gian trễ có phần cao hơn khi bệnh nhân đến từ cơ sở điều dưỡng, với mức tăng khoảng 2
ngày. Lưu ý rằng trong thống kê mô tả, chúng tôi đã quan sát thấy thời gian trì hoãn ngắn hơn
đối với bệnh nhân đến từ các viện dưỡng lão. Điều này xuất phát từ thực tế là người cao tuổi
có thời gian trì hoãn ngắn hơn so với bệnh nhân 20–79 tuổi, nhưng quy mô dân số lớn hơn
nhiều so với nhóm 20–79 trong viện dưỡng lão
LoS trung bình trong bệnh viện là gần 3 ngày ở nhóm tuổi trẻ nhất, nhưng 25 % trong đó ở lại
lâu hơn 5.5(8.6) số ngày nằm viện đối với nữ(nam), và 5 % lưu trú trên 13(14) ngày đối với
nữ(nam). LoS tăng theo độ tuổi, với LoS trung bình khoảng 5,4(5.9) ngày đối với nữ(nam)
trong độ tuổi lao động. Một phần tư số bệnh nhân trong độ tuổi 20–60 ở lâu hơn 10 ngày và
5% lưu trú lâu hơn 24 ngày. Điều này tăng lên đối với bệnh nhân trên 60 tuổi, với LoS trung
bình khoảng 8,6(9,4) ngày đối với bệnh nhân nữ(nam) ở nhóm dân số cao tuổi và 9,4(10,3)
ngày đối với bệnh nhân nữ(nam) ở nhóm cao tuổi. Một tỷ lệ lớn bệnh nhân cao tuổi phải nằm
viện lâu hơn, 25% số bệnh nhân này ở lâu hơn 15,7–17,4 ngày đối với bệnh nhân thuộc nhóm
lão hóa và lâu hơn 17,3–19 ngày đối với người cao tuổi. Một số trường hợp nằm viện rất dài
được quan sát thấy ở những nhóm tuổi này, với 5% LoS dài hơn 38(41) ngày đối với nữ(nam)
ở nhóm già và 42(46) ngày ở người cao tuổi. Trong khi một số nghiên cứu khác của các nhà
khao học Trung Quốc cho thấy LoS ở bệnh viện trung bình dao động từ 4-53 ngày trong
phạm vi Trung Quốc và 4-21 ngày bên ngoài Trung Quốc, qua 45 nghiên cứu. ICU LoS đã
được báo cáo bởi tám nghiên cứu, bốn nghiên cứu trong và ngoài Trung Quốc với giá trị

2
trung bình lần lượt là từ 6-12 và 4-19 ngày. Các phân phối tóm tắt của chúng tôi có LoS bệnh
viện trung bình là 14 (IQR 10–19) ngày đối với Trung Quốc, so với 5 (IQR 3–9) ngày ở bên
ngoài Trung Quốc. Đối với ICU, phân bổ tóm tắt tương tự hơn (trung bình (IQR) 8 (5–13)
ngày đối với Trung Quốc và 7 (4–11) ngày đối với bên ngoài Trung Quốc).
Một nghiên cứu khác trên 41 bệnh nhân nhiễm COVID 19. Hầu hết các bệnh nhân bị nhiễm
là nam giới (30[73%] trên 41); ít hơn một nửa mắc các bệnh tiềm ẩn (13[32%]), bao gồm tiểu
đường (8[20%]), tăng huyết áp (6[15%]) và bệnh tim mạch (6[15%]). Tuổi trung bình là 49.
Trong đó 66% trên 41 bệnh nhân đã từng tiếp xúc với chợ hải sản Huanan. Các triệu chứng
thường gặp khi khởi bệnh là sốt (40[98%]), ho (31[76%]), và đau cơ hoặc mệt mỏi
(18[44%]), các triệu chứng ít gặp hơn là tạo đờm (11[28%] trên 39), nhức đầu (3[8%] trên
38), ho ra máu(2[5%] trên 39), và tiêu chảy (1[3%] trên 38). Chứng khó thở phát triển ở
22(55%) trên 40 bệnh nhân (thời gian trung bình từ khi phát bệnh đến khi mắc chứng khó thở
8·0 ngày [IQR 5·0–13·0]). 26(63%) trên 41 bệnh nhân bị giảm bạch huyết . Tất cả 41 bệnh
nhân đều bị viêm phổi với những phát hiện bất thường trên CT ngực. Các biến chứng bao
gồm hội chứng suy hô hấp cấp (12[29%]), ARN máu (6[15%]), chấn thương tim cấp tính (5
[12%]) và nhiễm trùng thứ phát (4[10%]). 13(32%) bệnh nhân được đưa vào ICU và 6(15%)
tử vong. So với bệnh nhân không ICU, bệnh nhân ICU có nồng độ IL2, IL7, IL10, GSCF,
IP10, MCP1, MIP1A và TNFα cao hơn trong huyết tương.
6.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả; Nhan đề bài báo, ấn phẩm; Các
yếu tố về xuất bản.
1. Vekaria, B.; Overton, C.E.; Wisniowski, A.; Ahmad, S.H.; Aparicio-Castro, A.;
Curran-Sebastian, J.; Eddleston, J.; Hanley, N.A.; House, T.; Kim, J.; et al. Hospital
length of stay for COVID-19 patients: Data-driven methods for forward planning.
MedRXiv 2020. [Google Scholar] [CrossRef]

2. C Faes, S Abrams , D Van Beckhoven, G Meyfroidt, Erika Vlieghe, Niel Hens


and Belgian Collaborative Group on COVID-19 Hospital Surveillance. Time between
Symptom Onset, Hospitalisation and Recovery or Death: Statistical Analysis of Belgian
COVID-19 Patients. https://www.mdpi.com 2020 [Google Scholar] [CrossRef]
3. Yang, X.; Yu, Y.; Xu, J.; Shu, H.; Xia, J.; Liu, H.; Wu, Y.; Zhang, L.; Yu, Z.;

3
Fang, M.; et al. Clinical course and outcomes of critically ill patients with SARS-CoV-2
pneumonia in Wuhan, China: A single-centered, retrospective, observational study.
Lancet Respir. Med. 2020. [Google Scholar] [CrossRef]
4. Linton, N.M.; Kobayashi, T.; Yang, Y.; Hayashi, K.; Akhmetzhanov, A.R.; Jung,
S.; Yyan, B.; Kinoshita, R.; Nishiura, H. Incubation period and other epidemiological
characteristics of 2019 novel Coronavirus infections with right truncation: A statistical
analysis of publicly available case data. J. Clin. Med. 2020, 9, 538. [Google Scholar]
[CrossRef] [PubMed]
5. Huang, C.; Wang, Y.; Li, X.; Ren, L.; Zhao, P.J.; Hu, Y.; Zhang, P.L.; Fan, G.;
Xu, J.; Gu, X.; et al. Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in
Wuhan, China. Lancet 2020, 395, 497–506. [Google Scholar] [CrossRef]
6. Zhou, F.; Yu, T.; Du, R.; Fan, G.; Liu, Y.; Liu, Z.; Xiang, J.; Wang, Y.; Song, B.;
Gu, X.; et al. Clinical course and risk factors for mortality of adult inpatients with
COVID-19 in Wuhan, China: A retrospective cohort study. Lancet 2020. [Google
Scholar] [CrossRef]
7. Ferguson, N.M.; Laydon, D.; Nedjati-Gilani, G.; Imai, N.; Ainslie, K.; Baguelin,
M.; Bhatia, S.; Boonyasiri, A.; Cucunuba, Z.; Cuomo - Dannenburg, G.; et al. Impact of
nonpharmaceutical interventions (NPIs) to reduce COVID-19 mortality and healthcare
demand. In Imperial College London COVID-19 Response Team (2020); 2020; pp. 1–
20. [Google Scholar] [CrossRef]
8. Rees, E.M.; Nightingale, E.S.; Jafari, Y.; Waterlow, N.R.; Cliffor, S.; Pearson,
C.A.B.; CMMID Working Group; Jombart, T.; Procter, S.R.; Knight, G.M. COVID-19
length of hospital stay: A systematic review and data synthesis. BMC Med. 2020, 18,
270. [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed]

7. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


COVID 19 một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến
thể của nó, virus chủ yếu gây bệnh tại cơ quan hô hấp gây ra các biến chứng như như viêm
phổi, viêm phế quản hoặc nặng hơn.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi "COVID-19" là
"Đại dịch toàn cầu". Tính đến ngày 8/3/2022, COVID 19 đã có mặt tại trên 200 Quốc gia và

4
Vùng lãnh thổ với 448.872.061 ca nhiễm, tại Việt Nam nói riêng có 4.582.058 ca và trung
bình trong tuần đầu tiên tháng 3/2022 mỗi ngày nước ta ghi nhận thêm 174.178 ca mắc mới,
đây là một cơn số rất lớn từ đó trực tiếp ảnh hưởng rất nhiều tới các lĩnh vực chính trị, an
ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục và đặc biệt là y tế.
Trong tình hình dịch bệnh leo thang, việc chẩn đoán xác định chính xác thời gian bệnh nhân
mắc COVID-19 cần các mức độ chăm sóc khác nhau cũng như chẩn đoán khỏi bệnh xuất
viện giúp cho xác định nhu cầu về nguồn lực chăm sóc sức khỏe (giường bệnh, nhân viên,
trang thiết bị), từ đó phân bổ hợp lý hiệu quả đã trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc
gia góp phần giảm thiểu gánh nặng y tế, kinh tế, chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn
định trật tự xã hội .
8. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
1. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thời gian xét nghiệm virus âm hóa của bệnh nhân
COVID-19.
9. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu: mô tả.
Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang, tiến cứu
- Thời gian: từ 1/2022 – 12/2022
- Đối tượng: bệnh nhân COVID -19 thể nhẹ, vừa tại Bệnh viện COVID-19 số 1 Thái Nguyên.
+ Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân COVID -19 thể nhẹ, vừa theo quy định của Bộ Y tế
đồng ý tham gia nghiên cứu
+ Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân chuyển sang thể nặng.
Bệnh nhân thể nhẹ và vừa không đồng ý tham gia nghiên cứu.

Cỡ mẫu: công thức điều tra mô tả một tỷ lệ

Giá trị P ước lượng = 0,5 (Giá trị ước lượng). n = 400; Để tăng tin cậy. Để tăng độ tin cậy
nghiên cứu lấy tăng gấp 3 lần = 1200 BN.
- Chỉ tiêu nghiên cứu:
* Nhóm chỉ tiêu kết quả xét nghiệm âm hoá COVID-19 (nhanh, trung bình chậm)
* Nhóm chỉ tiêu các một số yếu tố liên quan đến thời gian xét nghiệm virus âm hóa nhanh và
5
chậm: tuổi, giới, BMI, tình trạng tiêm chủng, nguồn lây nhiễm, thời gian từ khi có kết quả xét
nghiệm dương tính tới khi nhập viện, thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên tới khi nhập
viện , tiền sử bệnh tật, tièn sử sinh hoạt, tiền sử sử dụng thuốc, triệu chứng lâm sàng (sốt, ho,
sổ mũi, hắt hơi, đau đầu, đau toàn thân, đau khớp, đau nhiều khớp, mệt mỏi, nhọc cơ thể, khó
thở, nghe tiếng rít, ran tại phổi), chỉ số cận lâm sàng (CTM, SPO2, Test COVID19 huyết
thanh và PCR)- Chọn mẫu thuận tiện theo tiêu chuẩn, không ngẫu nhiên, tích lũy đủ cỡ mẫu
- Kỹ thuật thu thập số liệu: khám hỏi bệnh ghi chép vào bệnh án nghiên cứu
- Phương pháp sử lý số liệu: nhập liệu bằng epi stata, xử lý bằng SPSS
- Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thông qua Hội đồng y đức trường và bệnh viện.
10. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian Người thực
TT thực hiện chủ yếu phải đạt (bắt đầu-kết thúc) hiện
1 - Xây dựng đề cương - xong 4/2022- 5/2022 Hoàng Hà
2 - Thu thập số liệu - xong 6/2022 Trung
3 - Xử lý số liệu - xong 6/2022 Linh
4 - Viết báo cáo tổng kết - xong 6/2022 Hoàng Hà
5 - Viết bài báo - xong 7/2022 Trung
6 - PPT, b/cáo hội nghị - xong 7/2022 Trung
7 - Thanh quyết toán - xong 7-12/2022 Trung
11. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
- Số bài báo công bố: Tạp chí khoa học 1.0 điểm
- Số học viên đại học: 02
- Địa chỉ có thể ứng dụng (tên địa phương, đơn vị ứng dụng): là tài liệu tham khảo các đại
học, đại học Y, Dược, Y học dự phòng có đào tạo Elearning.
12. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng kinh phí: 8.000.000,00 (Tám triệu đồng)
Dự trù kinh phí theo các mục chi
Nội dung công việc Số công Đơn giá Số tiền
- Xây dựng đề cương 10 100.000đ 1.000.000đ
- Thu thập số liệu 20 100.000đ 2.000.000đ
- Xử lý số liệu 10 100.000đ 1.00.000đ
- Viết báo cáo tổng kết 15 100.000đ 1.500.000đ

6
- Viết và gửi bài báo 25 100.000đ 3.000.000 đ
Tổng 80 100.000đ 8.000.000 đ
Thái Nguyên, ngày 4 tháng 3 năm 2022
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TM BỘ MÔN/PHÒNG/KHOA
(Ký tên, họ tên) (ký, họ tên)

Phạm Đắc Trung

HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG ĐHYD-ĐHTN

You might also like