You are on page 1of 149

KHOA SINH HỌC - ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

■ ■ ■ ■

HỘI THẢO

RAU RỪNG Ở LÂM ĐỒNG


THÀNH PHẦN LOÀI,
KHAI THÁC VÀ SỬ DUNG

Tháng 12/2010
MỤC TIÊU, NỘI DUNG ĐỀ TÀI
■ 7 ■

1. Tên đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn xây dựng mô hình trồng
một số loài loài rau rừng có giá trị ở Lâm Đồng.

2. Mục tiêu
- Mục tiêu chung:
Nâng cao giá trị sử dụng của một số loại rau rừng, góp phần
tăng thu nhập cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số
thông qua việc trồng và kinh doanh sản phẩm rau rừng.

- Mục tiêu cụ thể:


+ Thu thập, tuyển chọn được một số chủng loại rau rừng có
giá trị trong tự nhiên ở Lâm Đồng.

+ Đưa ra được các giải pháp thuần hóa nhằm nâng cao giá trị
sản xuất và sử dụng các chủng Joại rau rừng trong vùng đồng
bào dân tộc bản địa tỉnh Lâm Đồng.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG ĐỀ TÀI
■ 7 ■

3. Nội dung:
3.1. Điều tra, thống kê các loài rau rừng ở Lâm Đồng.

3.2. Thu thập, tuyển chọn một số loài rau rừng có giá trị sử dụng
và có hiệu quả kinh tế - xã hội.

3.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhân giống tối ưu, biện
pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp cho các giống rau rừng chọn
lọc. Đề xuất "quy trình thâm canh.

3.4. Xây dựng các mô hình sản xuất và chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật

cho bà

con vùngV đồng
__
bào dân tộc nhăm nâng
W
cao hiệu

quả kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái.
? I ■ I I A M l A ■ \ A 1 « \ " I ri I S’ "

3.5. Đề xuất nội dung, giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác
sử dụng một số loài có triển vọng một cách bền vững.
MỤC ĐÍCH HỘI THẢO
■ ■

1. Đón nhận ý kiến góp ý của quý vị đại biểu tham dự


hội thảo.

2. Chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu về tài


nguyên rau rừng ở Lâm Đồng.
NỘI DUNG HỘI THẢO
■ ■

I. Số liệu phỏng vấn.

II. Thành phần loài rau rừng ở Lâm Đồng.

III. Tình hình khai thác và sử dụng.

IV. Loài triển vọng.


PHẠM
■ VI,7 ĐỐI TƯỢNG
■ NGHIÊN CỨU

1. Phạm vi:
+ 10 huyện của tỉnh Lâm Đồng (Cát Tiên, Đạ Tẻh,
Đạ Huoai, Bảo Lâm, Di Linh, Đức Trọng, Đơn Dương,
Lâm Hà, Đam Rông, Lạc Dương.)
+ Tập trung những khu vực có người đồng bào sinh
sống lâu đời, tập trung, gần rừng.

2. Đối tượng: Các loài thực vật bậc cao phân bố trong môi
trường tự nhiên được sử dụng làm rau ăn.
PHƯƠNG PHAP NGHIEN CƯU
1. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng:
- Sử dụng phiếu điều tra (phụ lục 1).
- Trực tiếp điều tra.
- Cần hỗ trợ của người biết viết tiếng địa phương.
- Tham gia khai thác, chế biến và sử dụng.

2. Phương pháp phân loại thực vật. Tra cứu từ các nguồn tài
liệu:
- Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999, 3 tập);
- Sách đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007, phần
thực vật);
- Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2006, tái bản lần
8); ■ _ _
- Một số rau dại ăn được ở Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, Bùi
Minh Đức chủ biên, 1994)

3. Phương pháp tham khảo chuyên gia, nhà báo.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. SỐ LIỆU PHỎNG VẤN

+ Phỏng vấn tại 48 xã thuộc 10 huyện.

+ 603 lượt phỏng vấn

+ Thu nhận thông tin của 79 đối tượng rau rừng. Thông tin về tên
địa phương, bộ phận sử dụng, cách thu hái chế biến, mức độ sử
dụng.
_
___ 7 r ~\ _
__ _
___ ^

Bảng 1: Bảng tông hợp nhóm người cung câp thông tin vê rau rừng ở Lâm Đông

i ©>>
r r i /V 1 /V

¿«2
Tên huyện Dân tộc

n T
g n
ư
TT


u
K ’Ho Châu Mạ Chu Ru M ’nông Stiêng Tày

1 Cát Tiên 38 38 7 31

2 Đạ Tẻh 60 60 51 9

3 Đạ Huoai 91 91 9 82

4 Bảo Lâm 71 71 18 53

5 Di Linh 77 77 76 1

6 Đức Trọng 44 44 18 4 18 4

7 Đơn Dương 22 22 17 1 4

8 Lâm Hà 44 44 38 6

9 Đam Rông 51 51 38 5 8

10 Lạc Dương 105 105 105

Cộng 603 603 326 196 19 12 31 19

T ỉ lệ (%) 54,06 32,50 3,15 2,00 5,14 3,15


Bảng 2: Bảng tông hợp giới tính và nhóm tuổi cung câp thông tin vê rau rừng ở Lâm Đồng

*?
r r i /V
r
/V
Số người điêu tra theo mức tuôi
r r i /V 1 /V Số Tông số
H H

Tên huyện Nam Nữ <= 30 tuổi 30 - 6 0 >= 60 tuổi


phiếu người
tuổi
1 Cát Tiên 38 38 20 18 5 21 12
2 Đạ Tẻh 60 60 23 37 8 44 8
3 Đạ Huoai 91 91 36 55 16 57 18
4 Bảo Lâm 71 71 32 39 12 30 29
5 Di Linh 77 77 33 44 12 49 16
6 Đức Trọng 44 44 16 28 8 26 10
7 Đơn Dương 22 22 6 16 7 12 3
8 Lâm Hà 44 44 17 27 10 20 14
9 Đam Rông 51 51 20 31 15 27 9
10 Lạc Dương 105 105 72 33 17 73 15

Cộng 603 603 275 328 110 359 134


T ỉ lệ (%) 45,60 54,40 18,24 59,53 22,23

Nhân xét: Qua bảng 1, 2 cho thấy


- Tại Lâm Đồng, nhóm người cung cấp thông tin và khai thác rau rừng chủ yếu là: K’ho, Châu Mạ,
Chu Ru, Stiêng.
- Nữ giới hiểu biết và tham gia khai thác rau rừng nhiều hơn nam giới.
- Nhóm tuổi từ 30 - 60 hiểu biết và tham gia khai thác rau rừng nhiều hơn các nhóm tuổi khác.
Thôn Cát Lương I, Phước Cát I, Cát Tiên
Thôn 8, xã Mỹ Đức, Đạ Tẻh
Buôn Bà kẻ, Madaguoi, Đạ Huoai
Thôn 2, xã Lộc Lâm, huyện Bảo Lâm
Thôn Đăng Gia, Sơn Điền, huyện Di Linh
Thôn Khăm Prông I, xã Tà Năng, huyện Đức Trọng
Thôn Diom A, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương
Thôn Đa Pao, xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà
Thôn 4, xã Đạ Long, huyện Đam Rông
Thôn B’Nơ C, xã Lat, huyện Lạc Dương
II. THÀNH PHẦN LOÀI RAU RỪNG
Ở LÂM ĐỒNG

+ 117 loài thuộc 66 họ thực vật bậc cao (phụ lục


■ ■ ■ ■ ■ \ I ■ ■

2).
+ 39 loài là cây thuốc.
+ 28 loài chưa được đề cập về giá trị thực phẩm
trong các tài liệu đối chiếu (mới về giá trị sử
dụng).
+ Không có loài nào nằm trong danh lục đỏ thực
vật Việt Nam.
■ ■

+ 2 loài mới về khu phân bố ở Lâm Đồng


Danh luc cac loai rau rfrng m ai v§ gia trj sfr dung
1 B^om bac Bien R’ma Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. Rubiaceae
hoa
2 Chan danh Nha tiep ma, Biap Euonymus forbesiana Loesn. Celastraceae
scot

3 Chiic it hoa, cam Nha la bor Barringtonia pauciflora King. Lecythidaceae


lang

4 Choi moi Snret Antidesma sp. Euphorbiaceae


5 Cuong gai Aralia armata (G.Don) Seem. Araliaceae

6 Däu tra beng K’long Dipterocarpus obtusifolius Teysm. Dipterocarpaceae


7 Dinh la be Tmoh ta da Markhamia stipulata var. Pierre Bignoniaceae
(Dop) Sant.

8 D^ang däu leo Biap Krit Olax scandens Roxb. Olacaceae


9 Göi hac tia Chang, Jong Leea rubra Bl. ex Spreng. Leaceae
krong
10 Güng do Pruh l§nh Zingiber rubens Roxb. Zingiberaceae
11 Lan hoa gie Biap toh rhoa Lepianthes umbellatum (L.) Raf. Piperaceae
12 Lau xac, qua lau Biap ca a Trichosanthes tricuspidata Lour. Cucurbitaceae
13 Ngai tien vang Pruh lach Hedychium sp. Zingiberaceae
Danh luc các loai rau rfrng mái vé giá tr¡ su» dung (tt)
14 Nghe rfrng Nha ba, Cal ngai Curcuma aromatica Salisb. Zingiberaceae
15 0 ro tráng, rau bán R’par Chroestes lanceolata (T. Anders.) Acanthaceae
Hans.
16 Quán hoa Chi ngom Helicia nilagirica Bedd. Proteaceae
17 Sa rfrng, Ngoc lan sa Plang glai Michelia sp. Magnoliaceae
18 Sam du du, nhat Plé R’tú Trevesia palmata (Roxb. & Lindl.) Araliaceae
phién Visiani
19 Sóc Dalton Chi durec Glochidion daltoni (Muell.-Arg.) Euphorbiaceae
Kurz.
20 San d¡ch Jun ber Aristolochia tagala Chamiss Aristolochiaceae
21 San tram lá liéu Biap K’siu Vaccinium iteophyllum Hance Ericaceae
22 Sung leo Sar ket Ficus sp. Moraceae
23 Sung, va rüng Sar Ficus hispida L.f. Moraceae
24 Täm phóng Cardiospermum halicacabum L. Sapindaceae
25 Tiét día Nha lo la Crossonephelis thorelii (Pierre) Sapindaceae
Leenh.
26 To hap van nam S a la trú Altingia yunnanensis Rehd. & Altingiaceae
Wils.
27 Trom, cay bot ngot R’nhau Sterculia sp. Sterculiaceae
28 Vüng Chi tu> Careya sphaerica Roxb. Lecythidaceae
Bướm bạc Biên hòa (R’má)
Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. - Rubiaceae
Chân danh (Nha tiép ma, Biap scôt)
Euonymus forbesiana Loesn. - Celastraceae
Chiếc ít hoa, cam lang (Nha lơ bor)
Barringtonia pauciflora King. - Lecythidaceae
Chòi mòi (Snrèt )
Antidesma sp. - Euphorbiaceae
Cuông gai
Aralia armata (G.Don) Seem. - Araliaceae
Dầu trà beng (K’long)
Dipterocarpus obtusifolius Teysm. - Dipterocarpaceae
Đinh lá bẹ (Tmoh tơ dạ)
Markhamia stipulata var. Pierre (Dop) Sant. - Bignoniaceae
Dương đầu leo (Biap Krit)
Olax scandens Roxb. - Olacaceae
Gối hạc tía (Chơng, Jòng krông)
Leea rubra Bl. ex Spreng. - Leaceae
Gừng đỏ (Pruh lềnh)
Zingiber ru bens Roxb. -

Zingiberaceae
Lân hoa gié (Biap toh rhoa)
Lepianthes umbellatum (L.) Raf. - Piperaceae
Lâu xác, qua lâu (Biap cơ à)
Trichosanthes tricuspidata Lour. - Cucurbitaceae
Ngải tiên vàng (Pruh lạch)
Hedychium sp. - Zingiberaceae
Nghệ rừng (Nha ba, Cal ngai)
Curcuma aromatica Salisb. - Zingiberaceae
Ô rô trắng, rau bẩn (R’pơr)
Chroestes lanceolata (T. Anders.) Hans. - Acanthaceae
Quắn hoa (Chi ngôm)
Helicia nilagirica Bedd. - Proteaceae
Sả rừng, Ngọc lan sả (Plăng glai)
Michelia sp. - Magnoliaceae
Đu đủ rừng, Sâm đu đủ, nhật phiến (Plé R’tú)
Trevesia palmata (Roxb. & Lindl.) Visiani - Araliaceae
Sóc Dalton (Chi durec)
Glochidion daltoni (Muell.-Arg.) Kurz. - Euphorbiaceae
Sơn địch (Jùn ber)
Aristolochia tagala Chamiss - Aristolochiaceae
Sơn trâm lá liễu (Biap K’siu)
Vaccinium iteophyllum Hance - Ericaceae
Sung leo Sâr ket
Ficus sp. - Moraceae
Ficus hispida L.f. - Moraceae
Tầm phổng
Cardiospermum halicacabum L. - Sapindaceae
Tiết dĩa (Nha lô la)
Crossonephelis thorelii (Pierre) Leenh. - Sapindaceae
Tô hạp vân nam (Sơ la trú)
Altingia yunnanensis Rehd. & Wils. - Altingiaceae
Trôm, cây bọt ngọt (R’nhàu)
Sterculia sp. - Sterculiaceae
Vừng (Chi tự)
Careya sphaerica Roxb. - Lecythidaceae
Loài mới về phân bố

1. Rau bò khai, rau hiến - Erythropalum scandens Blume -


Olacaceae

2. Rau sắng - Meliantha suavis Pierre - Opiliaceae


%

i j f

t y  w

w 1
u -%
> / / V %: *
M
/
/
X
ÉP
w
1 ^ R M H ^ ^ I bu IK i
Rau bò khai, rau hiến
Erythropalum scandens Blume - Olacaceae
Rau sắng
Meliantha suavis Pierre - Opiliaceae
III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ■

111.1. Loài sử dụng thường xuyên.

111.2. Loài quý hiếm về giá trị sử dụng.

111.3. Loài trở thành sản phẩm hàng hóa.

111.4. Các hình thức khai thác, chế biến và sử dụng


Danh lục các loài rau rừng được sử dụng thường xuyên

Tên Tên Bộ phận


TT Tên khoa học Họ thực vật
thông thường địa phương sử dụng
1 Bướm bạc Biên hòa R’má Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. Rubiaceae Lá non

2 Cà đắng, cà ấn Prền Solanum violaceum Ortega Solanaceae Quả non

3 Cà pháo, Cà nai Prền Jùn Solanum torvum Swartz. Solanaceae Quả non
4 Cần dại Krồng Oenanthe javanica (Blume) DC. Apiaceae Ngọn non

5 Chân danh Nha tiép ma, Euonymus forbesiana Loesn. Celastraceae lá non
Biap scôt
6 Chiếc ít hoa, cam lang Nha lơ bor Barringtoniapauciflora King. Lecythidaceae Lá non

7 Chuối rừng Musa acuminata Colla. Musaceae Lá non

8 Cứt quạ Pùng pàng Gymnopetalum cochinchinensis (Lour.) Cucurbitaceae Lá non


Kurz.
9 Dương đầu leo Biap Krit Olax scandens Roxb. Olacaceae Ngọn non

10 Lá bép, lá nhíp Biap sê, Biap Gnetum gnemon var. griffithii (Parl.) Gnetaceae Lá non, quả
kon sê Markgraf
11 Lá giang Aganonerion polymorphum Pierre ex Apocynaceae lá
Spire
12 Lạc tiên Tơm bô ồm, Passiflora foetida L. Passifloraceae Ngọn non
Biap sol
13 Lâu xác, qua lâu Biap cơ à Trichosanthes tricuspidata Lour. Cucurbitaceae Ngọn non

14 Lu lu đực Kloan Solanum nigrum L. Solanaceae Ngọn non

15 Mác bao, rau ớt Cré Monochoria vaginalis (Burm.f.) Presl Pontederiaceae Lá non
Danh lục các loài rau rừng được sử dụng thường xuyên

Tên Tên Bộ phận


TT Tên khoa học Họ thực vật
thông thường địa phương sử dụng
16 Măng Nha păng, băng Bambusa sp. Poaceae Thân non

17 Mây Gòl, Yêl Calamus sp. Arecaceae Ngọn non

18 Nen lá liễu Biap K’siu Vaccinium iteophyllum Hance Ericaceae Lá non

19 Ô rô trắng, rau bẩn R’pơr Chroestes lanceolata (T. Anders.) Hans. Acanthaceae Lá non

20 Quăn hoa Chi ngôm Helicia nilagirica Bedd. Proteaceae Lá non

21 Rau dệu Biap l’yông Althernanthera sessilis (L.) R. Br. Amaranthaceae Ngọn non

22 Rau dớn R’tỗn Diplazium esculentum (Retz.) Sw. Aspleniaceae Lá non

23 Rau má Tôr ne Centella asiatica (L.) Urb. Apiaceae Lá non

24 Ráy thon, môn dóc R’ tớ Schismatoglottis calyptrata Zoll. et Mor. Araceae Lá non

25 Sung, vả rừng Sâr Ficus hispida L.f. Moraceae Lá non

26 Tai voi Rơ Wêh Pentaphragma honbaense Gagn. Pentaphragmataceae Lá non

27 Tiết dĩa Nha lô la Crossonephelis thorelii (Pierre) Leenh. Sapindaceae Lá non

28 Tô hạp nam Sơ la trú Altingia siamensis Craib. Altingiaceae Lá non

29 Trôm, cây bột ngọt R’nhàu Sterculia sp. Sterculiaceae Lá

30 Xuân tiết Ta brach, Ta Justicia adhatoda L. Acanthaceae Lá non


briêc
Măng (băng)
Bướm bạc Biên hòa (R’má)
Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. - Rubiaceae
Cà đắng, cà ấn (Prền)
Solanum violaceum Ortega - Solanaceae
Chân danh (Nha tiép ma, Biap scôt)
Euonymus forbesiana Loesn. - Celastraceae
Cần dại, cần cơm (Krồng)
Oenanthe javanica (Blume) DC. -Apiaceae
Lá bép, lá nhíp (Biap sê, Biap kon sê)
Gnetum gnemon var. griffithii (Pari.) Markgraf - Gnetaceae
Lạc tiên (Tơm bô ồm, Biap sol)
Passiflora foetida L. - Passifloraceae
Rau dớn (R’tỗn)
Diplazium esculentum (Retz.) Sw. - Aspleniaceae
Tai voi (Rơ Wêh)
Pentaphragma honbaense Gagn. - Pentaphragmataceae
Xuân tiết (Ta brach, Ta briêc)
Justicia adhatoda L. - Acanthaceae
111.2. Loài quý hiếm về giá trị sử dụng

+ Nhu cầu cao, ăn ngon.

+ Phân bố hẹp.

+ Số lượng ít.
Danh lục loài rau rừng quý hiếm về giá trị sử dụng
F T 1 /V
Tên
F T 1 /V
Tên Bộ phận sử
TT Tên khoa học Họ thực vật
thông thường địa phương dụng
1 Đại hái, béo Drua Hodgsonia macrocarpa Cucurbitaceae Lá non, hạt
(Blume)Cogn.
2 Dưa núi Plai kho Trichosanthes cucumerina L. Cucurbitaceae Lá, quả
3 Dương đầu leo Biap Krit Olax scandens Roxb. Olacaceae Ngọn non
4 Lân hoa gié Biap toh rhoa Lepianthes umbellatum (L.) Raf. Piperaceae Lá
5 Lâu xác, qua lâu Biap cơ à Trichosanthes tricuspidata Lour. Cucurbitaceae Ngọn non
6 Núc nác Kô lung Oroxylum indicum (L.) Vent. Bignoniaceae Lá, quả
non
7 Sâm đu đủ Plé R’tú Trevesia palmata (Roxb. & Araliaceae Lá non
Lindl.) Visiani
8 Sơn địch Jùn ber Aristolochia tagala Chamiss Aristolochiaceae Lá non
9 Tiết dĩa Nha lô la Crossonephelis thorelii (Pierre) Sapindaceae Lá non
Leenh.
10 Sả rừng, Ngọc Plăng glai M ichelia sp. Magnoliaceae Lá
lan sả
Đài hái, béo (Drua)
Hodgsonia macrocarpa (Blume)Cogn. - Cucurbitaceae
Dưa núi (Plai kho)
Trichosanthes cucumerina L. - Cucurbitaceae
Dương đầu leo (Biap Krit)
Olax scandens Roxb. - Olacaceae
Lân hoa gié (Biap toh rhoa)
Lepianthes umbellatum (L.) Raf. - Piperaceae
Lâu xác, qua lâu (Biap cơ à)
Trichosanthes tricuspidata Lour. - Cucurbitaceae
Núc nác (Plé R’tú)
Oroxylum indicum (L.) Vent. - Bignoniaceae
Đu đủ rừng, Sâm đu đủ, nhật phiến (Plé R’tú)
Trevesia palmata (Roxb. & Lindl.) Visiani - Araliaceae
Sơn địch (Jùn ber)
Aristolochia tagala Chamiss - Aristolochiaceae
Tiết dĩa (Nha lô la)
Crossonephelis thorelii (Pierre) Leenh. - Sapindaceae
Sả rừng, Ngọc lan sả (Plăng glai)
Michelia sp. - Magnoliaceae
111.3. Loài trở thành sản phẩm hàng hóa

aBo>
•ụ tô
d ‘

&
p

s
TT thông thường địa phương Tên khoa học Họ thực vật

1 Càng cua Peperomiapellucida (L.) Kunth Piperaceae Ngon


non

2 Chuôi rừng Musa acuminata Colla. Musaceae Lá non

3 Dên cơm Amaranthus lividus L. Amaranthaceae Ngon


non

4 Lá bép, lá nhíp Bjap sê, Biap kon M^e^um gnemon var. griffithii (Parl.) Gnetaceae

n,
áu
o

5 Lá giang Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire Apocynaceae lá

6 Lá lôt Piper lolot C.DC. Piperaceae lá

7 Lu lu đực Kloan Solanum nigrum L. Solanaceae Ngon


non
8 Mã đê Plantago major L. Plantaginaceae Lá non

9 Măng Nha păng, băng Bambusa sp. Poaceae Thân


non
10 Mây Gòl, Yêl, Sla Soi Calamus sp. Arecaceae Ngon
non
11 Rau đăng Bacopa monnieri (L.) Wettst. Scrophulariaceae Lá non

12 Rau má Tôr ne Centella asiatica (L.) Urb. Apiaceae Lá non

13 Rau sam Chưng a da Portulaca oleracea L. Portulacaceae Lá non

14 Xương xông Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Asteraceae Lá non


111.4. Các hình thức khai thác, chế biến và
sử dụng

1. Khai thác:
- Thủ công.
- Tự cung tự cấp là chủ yếu.

2. Chế biến và sử dụng:


- Ăn sống.
- Nấu chín:
+ Không
_ _
sơ/• chế:
_
không
_ _
được vò.
F I A \ I A I ? F ■ M ■ M r •

+ Có sơ chế: vò, luộc bỏ nước, giã, giã với


gạo ngâm ...
+ Ăn bình thường; Khi ăn không được
khen ngon (yên lặng khi ăn).
Thu hái rau mác bao (Cré) tại Tà Năng - Đức Trọng
Thu hái lá bép tại Sơn Điền - Di Linh
Đi hái rau
rừng tại thôn
Tố Lan, xã An
N h ơ -Đ ạ Tẻh

Thu hái rau Tô hạp Vân nam tại Diom A, xã Lạc Xuân - Đơn Dương
Sả rừng, Ngọc lan sả tại Diom A, xã Lạc Xuân - Đơn Dương
Canh pài chế biến từ lá bép
mm

Rau dớn sào


Rau dớn luộc

Rau lạc tiên sào

Chế biến Prùng.
Thôn Đăng Gia, Sơn Điền,
huyện Di Linh
Nấu canh lá nhíp (lá bép). Thôn 8, xã Mỹ Đức, Đạ Tẻh
Ăn cơm với canh lá nhíp. Thôn 8, xã Mỹ Đức, Đạ Tẻh
Thưởng thức rau rừng.
Xã Đạ Oai - Đạ Huoai
■ ■
Cä khö niFcmg giä vai lä cäy Cam lang
Canh rau R’má với mì tôm
Thịt heo sào với lá cây Sả rừng
(A) ăn kèm với ngọn non cây Tô
hạp Vân nam (B)
Cá khô nướng giã với lá: 1. Sơn trâm lá liễu; 2. Dây cai; s. Sóc Dalton,
4. Quắn hoa.
Bọ nét (Biap Ru, N ăm huền)
Claoxylon hainamensis Pax. & Hoffm. - Euphorbiaceae
IV. LOÀI TRIỂN VỌNG ■

Tiêu chí lựa chọn:


■ ■

+ Không gây độc cho con người.


+ Có giá trị dinh dưỡng cao.
+ Đã được sử dụng và sử dụng phổ biến.
+ Có thể thị trường hóa, có giá trị kinh tế cao.
+ Khả năng nhân giống thuận lợi.
+ Phân bố tập trung.
Số lượng loài triển vọng: 27 loài.
D A N H LỤ C C A C LO A I R A U R Ư N G T R IE N V Ọ N G Ở LAM

TT Tên Tên Tên khoa học Họ thực vật


thông thường địa phương

1 Bướm bạc Biên hòa R’má Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. Rubiaceae
2 Cà đăng, cà ân Prên Solanum violaceum Ortega Solanaceae
3 Cần dại, cần cơm Krồng Oenanthe javanica (Blume) DC. Apiaceae
4 Chân danh Nha tiép ma, Biap Euonymus forbesiana Loesn. Celastraceae
scôt
5 Chiêc ít hoa, cam lang Nha lơ bor Barringtonia pauciflora King. Lecythidaceae
6 Chua lòe, rau má tía Chạ pờm Emilia sonchifolia (L.) DC. Asteraceae
7 Cuông gai Aralia armata (G.Don) Seem. Araliaceae
8 Cứt quạ Pùng pàng Gymnopetalum cochinchinensis (Lour.) Cucurbitaceae
Kurz.
9 Đài hái, béo Drua Hodgsonia macrocarpa (Blume)Cogn. Cucurbitaceae
10 Dưa núi Plai kho Trichosanthes cucumerina L. Cucurbitaceae
11 Dương đầu leo Biap Krit Olax scandens Roxb. Olacaceae
12 Lá bép, lá nhíp Biap sê, Biap kon Gnetum gnemon var. griffithii (Pari.) Gnetaceae
sê Markgraf
13 Lá giang Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire Apocynaceae
14 Lạc tiên Tơm bô ồm, Biap Passiflora foetida L. Passifloraceae
sol
15 Lân hoa gié Biap toh rhoa Lepianthes umbellatum (L.) Raf. Piperaceae
16 Lâu xác, qua lâu Biap cơ à Trichosanthes tricuspidata Lour. Cucurbitaceae
17 o rô trăng, rau bân R’pơr Chroestes lanceolata (T. Anders.) Hans. Acanthaceae
18 Rau bò khai, rau hiên Erythropalum scandens Blume Olacaceae
19 Rau dớn R’tỗn Diplazium esculentum (Retz.) Sw. Aspleniaceae
20 Rau săng Meliantha suavis Pierre Opiliaceae
21 Ráy thon, môn dóc R’ tớ Schismatoglottis calyptrata Zoll. et Mor. Araceae
22 Sâm đu đủ, nhật phiên Plé R’tú Trevesiapalmata (Roxb. & Lindl.) Visiani Araliaceae
23 Sơn địch Jùn ber Aristolochia tagala Chamiss Aristolochiaceae
24 Tai voi Rơ Wêh Pentaphragma honbaense Gagn. Pentaphragmataceae
25 Thảo quyêt minh, muông ngủ Dăng hit Cassia tora L. Caesalpiniaceae
26 Trôm, cây bột ngọt R’nhàu Sterculia sp. Sterculiaceae
27 Xuân tiêt Ta brach, Ta briêc Justicia adhatoda L. Acanthaceae
Bướm bạc Biên hòa (R’má)
Mussaenda hoaensis Pierre ex Pit. - Rubiaceae
Cà đắng, cà ấn (Prền)
Solanum violaceum Ortega - Solanaceae
Cần dại, cần cơm (Krồng)
Oenanthe javanica (Blume) DC. -Apiaceae
Chân danh (Nha tiép ma, Biap scôt)
Euonymus forbesiana Loesn. - Celastraceae
Chiếc ít hoa, cam lang (Nha lơ bor)
Barringtonia pauciflora King. - Lecythidaceae
¿äkr
Chua lòe, rau má tía (Chạ pờm)
Emilia sonchifolia (L.) DC. - Asteraceae
Cuông gai
Aralia armata (G.Don) Seem. - Araliaceae
Cứt quạ (Pùng pàng)
Gymnopetalum cochinchinensis (Lour.) Kurz. - Cucurbitaceae
Đài hái, béo (Drua)
Hodgsonia macrocarpa (Blume)Cogn. - Cucurbitaceae
Dưa núi (Plai kho)
Trichosanthes cucumerina L. - Cucurbitaceae
Dương đầu leo (Biap Krit)
Olax scandens Roxb. - Olacaceae
Lá bép, lá nhíp (Biap sê, Biap kon sê)
Gnetum gnemon var. griffithii (Parl.) Markgraf - Gnetaceae
Lá giang
Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire - Apocynaceae
Lạc tiên (Tơm bô ồm, Biap sol)
Passiflora foetida L. - Passifloraceae
Lân hoa gié (Biap toh rhoa)
Lepianthes umbellatum (L.) Raf. - Piperaceae
Lâu xác, qua lâu (Biap cơ à)
Trichosanthes tricuspidata Lour. - Cucurbitaceae
Ô rô trắng, rau bẩn (R’pơr)
Chroestes lanceolata (T. Anders.) Hans. - Acantha
Rau bò khai, rau hiến
Erythropalum scandens Blume - Olacaceae
Rau dớn (R’tỗn)
Diplazium esculentum (Retz.) Sw. - Aspleniaceae
Rau sắng
Meliantha suavis Pierre - Opiliaceae
Ráy thon, môn dóc (R’ tớ)
Schismatoglottis calyptrata Zoll. et Mor. - Araceae
Đu đủ rừng, Sâm đu đủ, nhật phiến (Plé R’tú)
Trevesia palmata (Roxb. & Lindl.) Visiani - Araliaceae
Sơn địch (Jùn ber)
Aristolochia tagala Chamiss - Aristolochiaceae
Tai voi (Rơ Wêh)
Pentaphragma honbaense Gagn. - Pentaphragmataceae
Thảo quyết minh, muồng ngủ (Dăng hit)
Cassia tora L. - Caesalpiniaceae
Trôm, cây bột ngọt (R’nhàu)
Sterculia sp. - Sterculiaceae
Protein:
19,28 %

Đường tồng:
12,76 %

Axit amin: 17

Xuân tiết (Ta brach, Ta briêc)


Justicia adhatoda L. - Acanthaceae
Kết luận ■

- Lâm Đồng có 116 loài rau rừng.


- Rau bò khai, rau hiến (Erythropalum scandens Blume)
và Rau sắng (Meliantha suavis Pierre) có phân bố ở
Lâm Đồng
- 2 8 loài mới về giá trị sử dụng.
- Các loài thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) và họ Lạc
tiên (Passifloraceae) là có triển vọng cao cho việc xây
dựng mô hình trồng rau rừng ở Lâm Đồng.

You might also like