You are on page 1of 3

1.

Tên đề tài: Dự báo năng lực công nghệ của sinh viên trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn sau quá trình tham gia học trực tuyến.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

năng lực công


nghệ

năng lực nhận biết năng lực thích ứng


năng lực ứng dụng
và đánh giá công với đổi mới công
công nghệ
nghệ nghệ

có các tri thức cơ năng lực phản hỏi năng lực sáng tạo
đánh giá được các năng lực ứng dụng năng lực ứng dụng
bản về các công cụ đóng góp cải tiến công cụ công nghệ
công cụ công nghệ công nghệ sẵn có công nghệ mới
công nghệ công nghệ mới

ý thức về tính bảo


mật của các công
cụ công nghệ

3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 


Dự báo năng lực công nghệ của sinh viên sẽ tăng cao sau quá trình tham gia học
trực tuyến
3.1. Nhiệm vụ bổ trợ 1: Xây dựng cơ sở lý luận về năng lực công nghệ của sinh
viên đại học.
3.2. Nhiệm vụ bổ trợ 2: Nhận diện được thực trạng năng lực công nghệ của sinh
viên đại học KHXHVNV sau quá trình tham gia học trực tuyến.
3.3. Nhiệm vụ bổ trợ 3: Dự báo năng lực công nghệ của sinh viên đại học
KHXHVNV sau quá trình tham gia học trực tuyến
4. Câu hỏi nghiên cứu:
Năng lực công nghệ của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ
thay đổi như thế nào sau quá trình tham gia học trực tuyến?
4.1. Câu hỏi bổ trợ 1: Sau khi tham gia học trực tuyến, sinh viên ĐHKHXHVNV
sẽ có năng lực nhận biết và đánh giá công nghệ như thế nào?
4.2. Câu hỏi bổ trợ 2: Sau khi tham gia học trực tuyến, sinh viên
ĐHKHXHVNV sẽ có năng lực ứng dụng công nghệ như thế nào?
4.3. Câu hỏi bổ trợ 3: Sau khi tham gia học trực tuyến, sinh viên
ĐHKHXHVNV sẽ có năng lực thích ứng đổi mới với công nghệ như thế nào?
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Năng lực công nghệ của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn sẽ
được cải thiện tích cực sau quá trình tham gia học trực tuyến.
5.1. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ 1: Năng lực nhận biết và đánh giá công nghệ
của sinh viên ĐHKHXHVNV sẽ được cải thiện.
5.2. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ 2: Năng lực ứng dụng công nghệ của sinh viên
ĐHKHXHVNV sẽ được cải thiện.
5.3. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ 3: Năng lực thích ứng đổi mới với công nghệ
của sinh viên ĐHKHXHVNV sẽ được cải thiện.
6. Giả thiết nghiên cứu:
 Sinh viên trường ĐHKHXHVNV đã tham gia học trực tuyến.

7. Mẫu khảo sát


 Đối tượng: Năng lực công nghệ của sinh viên ĐHKHXHVNV
 Khách thể: Sinh viên trường ĐHKHXHVNV
 Cỡ mẫu: lấy mẫu 500 sinh viên trong tổng số 5.480 sinh viên trường
ĐHKHXHVNV đảm bảo các khoa có cơ hội xuất hiện trong mẫu
 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu cụm
- Chia sinh viên theo các nhóm ngành:
 Nhóm Quản trị - quản lý và du lịch.
 Nhóm Khoa học Nhân văn.
 Nhóm Khoa học hành vi.
 Nhóm Chính trị học và Khu vực học.
 Nhóm Khoa học thông tin.
- Chọn hai ngành trong mỗi nhóm ngành: áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản để chọn ra hai ngành trong mỗi nhóm ngành, từ đó chọn xác
suất.
 Nhóm Quản trị - quản lý và du lịch: Khoa học quản lý, Quản trị văn
phòng.
 Nhóm Khoa học Nhân văn: Triết học, Lịch sử.
 Nhóm Khoa học hành vi: Xã hội học, Tâm lý học.
 Nhóm Chính trị học và Khu vực học: Nhật Bản học, Đông Nam Á
học.
 Nhóm Khoa học thông tin: Lưu trữ học, Thông tin học.
8. Phương pháp chứng minh:
8.1. Phương pháp tiếp cận: 
8.1.1. Phương pháp tiếp cận 1: Tiếp cận phân tích và tổng hợp
8.1.2. Phương pháp tiếp cận 2: Tiếp cận nội quan và ngoại quan
8.1.3. Phương pháp tiếp cận 3: Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm
8.1.4. Phương pháp tiếp cận 4: Tiếp cận thống kê và xác suất
8.2. Phương pháp thu thập thông tin: 
8.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
8.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
9. Luận cứ:
9.1. Luận cứ lý thuyết: 
9.1.1. Các khái niệm cơ bản
9.1.1.1. Khái niệm “năng lực công nghệ”
9.1.1.2. Khái niệm “học trực tuyến”
9.1.2. Quan hệ giữa học trực tuyến và sự phát triển năng lực công nghệ của sinh
viên
9.2. Luận cứ thực tế:
 Qua quan sát cho thấy với 500 sinh viên trường ĐHKHXHVNV tham gia
học trực tuyến thì có tới 80% sinh viên phát triển được năng lực công nghệ
10. Kết cấu dự kiến của đề tài:
A. Phần mở đầu:
B. Phần nội dung:
                  Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực công nghệ của sinh viên trường
ĐHKHXHVNV
                   1.1. Cái khái niệm cơ bản
                   1.1.1. Khái niệm “năng lực công nghệ”
                   1.1.2. Khái niệm “học trực tuyến”
                   1.2. Quan hệ giữa học trực tuyến và sự phát triển năng lực công nghệ
của sinh viên
                  Chương 2: Nhận diện được thực trạng năng lực công nghệ của sinh viên
đại học              KHXHVNV sau quá trình tham gia học trực tuyến
                    2.1. Năng lực nhận biết và đánh giá công nghệ của sinh viên
ĐHKHXHVNV
                    2.2. Năng lực ứng dụng công nghệ của sinh viên ĐHKHXHVNV
                    2.3. Năng lực thích ứng với đổi mới công nghệ của sinh viên
ĐHKHXHVNV
                   Chương 3: Dự báo năng lực công nghệ của sinh viên đại học
KHXHVNV sau quá trình tham gia học trực tuyến
                    3.1. Dự báo năng lực ứng dụng  công nghệ sẵn có
                    3.2. Dự báo năng lực ứng dụng  công nghệ mới 
C. Phần kết luận và khuyến nghị
D. Tài liệu tham khảo

You might also like