You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CHƯƠNG 5:
QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỆ THỐNG

GV: PGS.TS Nguyễn Duy Anh

1
NỘI DUNG:
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
5. Kế hoạch điều độ công việc

2
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống

3
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống

Xây dựng cấu trúc HT Phân phối nhiệm vụ Hoạch định DA

Phối hợp kỹ thuật Quản lý rủi ro Phân bổ nguồn lực

Tích hợp HT Tương tác KH Quản lý


tài chính và hợp đồng

4
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
• Việc xây dựng một hệ thống phức tạp đòi hỏi sự tham gia
của rất nhiều người, một số nhà thầu hoặc các đơn vị khác.
• Phải thực hiện vô số các nhiệm vụ có liên quan lẫn nhau.

→ Cần phải xử lý và kiểm soát rõ ràng các nhiệm vụ liên quan


đến QLDA và KTHT, bao gồm:
– Lập kế hoạch
– Lập lịch trình
– Dự trù chi phí
5
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
• Bảng kê công việc (Statement Of Work – SOW):
– Mô tả, phác thảo công việc, yêu cầu mà khách hàng muốn thực hiện
• Bao gồm:
– Danh sách công việc được thực hiện.
– Thời gian và địa điểm công việc được thực hiện.
– Ai chịu trách nhiệm thực hiện.
– Nguyên vật liệu và kỹ thuật được dùng để thực hiện.
– Ngân sách thực hiện.
– Tiêu chí để công việc được chấp thuận.
6
Câu hỏi thảo luận:
• Tại sao cần phải QUẢN LÝ trong quá trình phát triển HT?
• Những ưu điểm của việc sử dụng SOW?

7
NỘI DUNG:
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)

8
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
• Việc quản lý thành công HT đòi hỏi các kỹ thuật đặc biệt.
• Giúp đảm bảo tất cả các nhiệm vụ thiết yếu được:
– Xác định đúng cách
– Được chỉ định
– Lên lịch
– Kiểm soát
• Một trong những kỹ thuật quan trọng nhất là tổ chức có hệ
thống theo mô hình Work breakdown structure (WBS)
9
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
• Ví dụ:

10
Source: https://www.workbreakdownstructure.com
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
• Lợi ích của việc phát triển WBS:
– HT được mô tả thông qua cách phân rã thành các gói công việc.
– Dễ dàng kiểm soát đối với từng công việc.
– Thuận lợi trong việc phân bổ ngân sách và xác định trình tự cũng như
báo cáo các dạng chi phí.
– Phân chia các gói công việc một cách rõ ràng, giúp xác định trách
nhiệm của từng tổ chức, cá nhân cụ thể.
– Là công cụ tốt trong giám sát, giao tiếp giữa các cấp độ khác nhau
trong dự án.
11
NỘI DUNG:
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
4.

12
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
• Quá trình phát triển một HT yêu cầu tất cả những người tham
gia không chỉ biết trách nhiệm của riêng họ mà còn biết cách
họ giao tiếp với nhau.
• Thường được thực hiện thông qua tài liệu System Engineering
Management Plan (SEMP):
– Lập kế hoạch thực hiện tất cả các nhiệm vụ của KTHT.
– Xác định quy trình kỹ thuật nào sẽ được sử dụng
– Xác định vai trò và trách nhiệm của tất cả những người tham gia.
– Xác định các yếu tố tương tác giữa tất cả bộ phận
13
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
• Nội dung thường có của SEMP:
1. Introduction
– Scope, Purpose, Overview, Applicable Documents
2. Program Planning and Control
– Organizational Structure, Responsibilities, Procedures, Authorities
– WBS, Milestones, Schedules, Program Events
– Program, Technical, Test Readiness Reviews
– Technical and Schedule Performance Metrics
– Engineering Program Integration, Interface Plans
14
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
3. Systems Engineering Process
– Mission, System Overview Graphic
– Requirements and Functional Analysis
– Trade Studies (Analysis of Alternatives)
– Technical Interface Analysis/Planning
– Specification Tree/Specifications
– Modeling and Simulation
– Test Planning
– Logistic Support Analysis
– Systems Engineering Tools 15
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)

16
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
• Vai trò của SEMP:
– Cung cấp cấu trúc, chính sách và qui trình để thiết kế và phát triển HT
– Duy trì giao tiếp, là cầu nối giữa các bộ phận.
– Cung cấp khuôn khổ để hiện thực hóa các sản phẩm công việc
– Đánh giá việc đáp ứng các tiêu chí đầu vào đầu ra của từng pha
trong vòng đời HT
– Cung cấp thông tin cần thiết để đánh giá nguồn lực, tiến độ kỹ thuật.

17
NỘI DUNG:
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
4. Quản lý rủi ro (Risk management)

18
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
• Đặc điểm:
– Là một thách thức lớn vì tất cả các HT mới đều có sự không chắc
chắn và rủi ro
– Là một quá trình liên tục trong suốt vòng đời
• Quản lý rủi ro bao gồm:
a. Đánh giá rủi ro
b. Giảm thiểu rủi ro
c. Lập kế hoạch quản lý rủi ro

19
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
a. Đánh giá rủi ro:
– Likelihood: khả năng xảy ra rủi ro (xác suất xảy ra)
– Consequences: mức độ nghiêm trọng của rủi ro (tác động và
hậu quả của việc rủi ro trở thành hiện thực).
– Thường thể hiện ở dạng “risk cube”

20
4. Quản lý rủi ro (Risk management)

21
Câu hỏi thảo luận:
• Mô tả và phân tích ví dụ “risk cube” trên.
• Giữa một người kỹ sư hệ thống và một kỹ sư chuyên môn thì ai
sẽ thực hiện việc đánh giá rủi ro chính xác hơn? Tại sao?
• Nêu một số phương pháp để giảm thiểu rủi ro?

22
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
b. Giảm thiểu rủi ro: bao gồm một hoặc nhiều nội dung sau:
– tăng cường đánh giá kỹ thuật và quản lý đối với các quy trình
– giám sát bằng các kỹ thuật đặc biệt
– phân tích và thử nghiệm những hạng mục then chốt
– tạo mẫu nhanh và đánh giá
– kiểm tra tính hợp lý của các yêu cầu
– phát triển phương án dự phòng

23
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
c. Lập bản kế hoạch quản lý rủi ro:

24
NỘI DUNG:
1. Tổng quan quản lý phát triển hệ thống
2. Cấu trúc phân rã công việc (WBS)
3. Hoạch địch quản lý KTHT (SEMP)
4. Quản lý rủi ro (Risk management)
5. Kế hoạch điều độ công việc

25
5. Kế hoạch điều độ công việc
– Các công việc riêng được thể hiện ở dạng dòng thời gian.
– Tất cả đầu vào và đầu ra phải được ước định.
– Kế hoạch điều độ được phát triển để thể hiện các yêu cầu của công
việc qua tất cả các pha của HT.
– Xác định các điểm chính (milestones).
– Phương pháp: Bar charts (Gantt charts), Milestones charts, Network
charts, Line of balance, hoặc kết hợp.

26
5. Kế hoạch điều độ công việc
• Bar chart (AKA Gantt charts):

27
5. Kế hoạch điều độ công việc
• Milestone chart

28
5. Kế hoạch điều độ công việc
• Kết hợp Bar chart và Milestone chart:

29
5. Kế hoạch điều độ công việc
• Network charts

30
Kết thúc chương 5 !!!!
• Tổng hợp điểm chính:
– SOW
– WBS
– SEMP
– Quản lý rủi ro bao gồm những bước nào?
– Áp dụng những kiến thức được học trong chương này vào bài
tập lớn của nhóm

31

You might also like