You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG KIẾN THỨC

TÍCH VÔ HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG


1. Định nghĩa 1. Đường thẳng
2. Tính chất - VTPT, VTCP
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng - PTTQ, PTCT, PTTS, PT theo hệ số góc, PT đoạn
chắn
4. Ứng dụng: Hệ thức lượng trong tam giác
-Tính góc giữa hai đường thẳng
- Định lí sin
- Tính khoảng cách
- Định lí cos
-Phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau
- Trung tuyến
-A, B cùng/ khác phía so với đường thẳng d
-Diện tích tam giác
-Đoạn AB có cắt/điểm chung với đường thẳng d
2. Đường tròn
- PT ĐTR có tâm I(a,b), bán kính R
- Nhận biết PT đường tròn
- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
+ TT tại điểm M thuộcđường tròn
+ TT đi qua 1 điểm M ở ngoài đường tròn
+ TT song song/vuông góc với đường thẳng
3. Elip
- ĐN
- Tên gọi: Tiêu điểm, tiêu cự, trục lớn, trục nhỏ
-PT chính tắc
-Đỉnh của Elip
-Hình chữ nhậtcơ sơ của Elip
BPT, HỆ BPT THỐNG KÊ
1. Nhị thức bậc nhất (hệ số a của x), dấu của nhị Tên goi, cách xác định, công thức
thức
-Biểu diễn mẫu số liệu
2. Tam thức bậc 2 (hệ số a của x^2)
-Tần số, tần suất
- Dấu của tam thức(dấu của a, Delta)
- Trung bình cộng
- Tìm m để f(x) >(<, <=, >=) 0, vớimọi x thuộc R
- Mod, trung vị
3. Giải BPT (Đk, thử lại)
...
4. Giải hệ BPT
- Miền nghiệm của HBPT bậc nhất 2 ẩn

CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC


5. Công thức lượng giác
- Đường tròn LG, biểu diễn 1 cung LG trên đtr
- Giá trị sin, cos, tan, cot của góc ( ĐN, dấu, tính
chất ), ĐKXD
- Liên hệ giá trị LG của các góc có mối liên hệ đặc
biệt (đối, bù, phụ, hơn kém nhau pi)
-Công thức cộng (sin (u+v), sin (u-v), cos (u+v),
cos (u-v), tan (u+v),....)
---- Đặc biệt: CT nhân 2, nhân 3
Công thức hạ bậc (từ CT nhân 2)
- Công thức biến đổi tổng ---tích, tích --tổng
v
v
v

You might also like