You are on page 1of 4

KHÁI NIỆM VẬT LIỆU ẨM

 Đối tượng của quá trình sấy là vật liệu ẩm (VLA => VLS).

 VLA là vật xốp có chứa ẩm.

Chất rắn
 Trong VLA có: Chất lỏng
Khí
Phần 2 : Vật liệu sấy
 Trong chất rắn có các khoảng trống thông với nhau, tạo
thành các hang có đường kính rất nhỏ gọi là mao dẫn hay
mao quản. Khi tiếp xúc với môi trường chứa nước/hơi nước
thì nước/hơi nước sẽ bị hút vào các mao dẫn.

1 2

CÁC ĐẶC TRƯNG TRẠNG THÁI ẨM CỦA VẬT LIỆU


Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tương đối
Gọi: Độ ẩm tuyệt đối là tỷ lệ lượng nước ứng với 1 kg VLK:
• G Khối lượng của vật liệu ẩm (VLA)
• Gk Khối lượng của vật liệu khô (VLK) M = . 100% = . 100% (%)
• Ga Khối lượng nước Lưu ý:
G = Ga + Gk (kg) • Độ ẩm tuyệt đối Mk có thể lớn hơn 100%.

Độ ẩm tương đối hay độ ẩm toàn phần (%) là tỷ lệ nước có • Với VL khô tuyệt đối: Mk = M = 0%.
trong trong VLA.
• Với những VL chứa ít nước thì giá trị độ ẩm tương đối
𝐺 𝐺
𝑀= . 100% = . 100% (%)
𝐺 𝐺 +𝐺 và độ ẩm tuỵêt đối không khác nhau nhiều.
Chú ý :
• 0% ≤ M < 100%.
• Khi M = 0% ta có vật liệu khô tuyệt đối.

3 4

Công thức chuyển đổi giữa M - Mk

𝑀
𝑀 = . 100% %
100 − 𝑀
𝑀
𝑀= . 100% %
100 + 𝑀

Hay:

𝑀 𝑀
𝑀 = 𝑀=
1−𝑀 1+𝑀

5 6

1
Độ ẩm cân bằng

• Độ ẩm cân bằng (Mcb%): là độ ẩm của vật khi ở trạng thái cân


bằng với môi trường xung quanh vật.

• Ở trạng thái này độ chứa ẩm trong vật là đồng đều và phân áp


suất hơi nước trên bề mặt vật ẩm bằng phân áp suất hơi nước
trong không khí.

• Độ ẩm cân bằng phụ thuộc trạng thái của môi trường bao
quanh vật hay ứng với mỗi trạng thái của môi trường không
khí thì vật có độ ẩm cân bằng khác nhau.

• Độ ẩm cân bằng xác định giới hạn quá trình sấy và dùng để
xác định độ ẩm bảo quản của mỗi loại vật liệu trong những
điều kiện môi trường khác nhau.

7 8

Công thức tính Độ ẩm cân bằng

9 10

 Đối với các hạt ngũ cốc (CT Egorov):


 Đối với các hạt ngũ cốc: có thể tính theo CT của Halsey
ln 1 − 𝜑 100
𝑀 = 𝑀 = 𝐾 + 0,435. 𝐾 . ln %
−𝐾. 𝑡 + 𝐶 100 − 𝜑
Trong đó:
• Mcb-k Độ ẩm cân bằng (tuyệt đối) của VLA (%)
 = 0 ÷ 10 (%) K1 = 0 K2 = 29,5 Mcb = 0 ÷ 8 (%)
•  Độ ẩm tương đối của KK
• t Nhiệt độ môi trường (oC)  = 10 ÷ 80 (%) K1 = 2,7 K2 = 19,5 Mcb = 8,5 ÷ 15,5 (%)
• C, K, N Các hệ số XĐ theo bảng sau
 = 80 ÷ 100 (%) K1 = 4,5 K2 = 30,5 Mcb > 15,5 (%)
Lúa Bắp vàng Đậu nành

K 1,9187.10-5 8,6541.10-5 30,5327.10-5


N 2,4451 1,8634 1,2164

C 51,161 49,81 134,136

11 12

2
Vật liệu B b n
CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI ẨM KHÁC
 Công thức Phylonhenko Len dạ 205 0,75 2
Tơ tằm 730 1 3
𝐵 𝜑 • Độ hút ẩm
𝑀 = . % Bông 45 1 2
𝑏 100 − 𝜑 • Độ chứa ẩm
𝑏 Gỗ 81 1 2
Thuốc lá 275 1 2 • Nồng độ ẩm
• Thế dẫn ẩm
VD: Tính Độ ẩm cân bằng của gỗ ở môi trường không khí
có độ ẩm 70 %:

𝐵 𝜑 81 70
𝑀 = . = . = 13,75 %
𝑏 100 − 𝜑 1 100 − 70
𝑏 1

13 14

CÁC THÔNG SỐ NHIỆT – VẬT LÝ CỦA VLA


Nhiệt dung riêng của VLA  Nhiệt dung riêng của VLA được xác định bằng thực
nghiệm.
 Nhiệt lượng cần thiết để làm tăng/giảm nhiệt độ của 1
 Trong KTS, có thể tính dựa trên nhiệt dung riêng của
kg VL lên/xuống 1oC.
chất khô (Ck) và nhiệt dung riêng của nước (Ca) có trong
 Phụ thuộc thành phần hóa học trong hạt
VL.
Ví dụ:Tinh bột khô 0,37 kcal/kg oC
𝐶 .𝐺 + 𝐶 .𝐺 𝐶 . 100 − 𝑀 + 𝐶 . 𝑀 𝐶 −𝐶
Lipid 0,49 kcal/kg oC 𝐶 =
𝐺
=
100
=𝐶 +
100
.𝑀

Cellulose 0,32 kcal/kg oC


• Ck= 0,3 ÷ 0,4 (kcal/kg.K)
Nước 1 kcal/kg oC • Ca= 1 (kcal/kg.K)

 Hạt càng nhiều nước lượng nhiệt dung riêng càng lớn

15 16

Nhiệt dung riêng của 1 số trường hợp đặc biệt • Thịt, cá:
• Lúa mì và hạt ngũ cốc: 𝑥 + 0,5. 𝑦 + 0,8. 𝑧 𝑘𝐽
𝐶=
𝑘𝐽 100 𝑘𝑔. độ
𝐶 = 1,55 + 0,0253. 𝑀
𝑘𝑔. độ x, y, z là hàm lượng nước, chất béo, protit (%)
• Gỗ: • Than đá, than chứa bitum:
26,6 + 0,116. 𝑀 𝑘𝐽 𝐽
𝐶 = 4,19. 𝐶 = 837 + 3,7. 𝑡 + 625. 𝑥
1+𝑀 𝑘𝑔. độ 𝑘𝑔. độ
• Bắp cải và các loại rau: t (oC) nhiệt độ, x (%) thành phần khối lượng chất bốc
𝑘𝐽 của than
𝐶 = 1,381 + 0,028. 𝑀 • Cát, xi măng, đá đã nghiền:
𝑘𝑔. độ
• Củ cải, cà rốt và các loại củ tương tự: 9 𝐽
𝐶 = 753,5 + 0,25. . 𝑡 + 32
𝑘𝐽 5 𝑘𝑔. độ
𝐶 = 1,387 + 0,028. 𝑀 t (oC) nhiệt độ của chất rắn
𝑘𝑔. độ

17 18

3
Nhiệt dung riêng của hạt lúa Khối lượng riêng thể tích (Bulk Density)

 Trong khối vật liệu có các khoảng trống do KK chiếm chỗ.


 Khối lượng riêng thể tích của khối hạt:
𝐺 𝑘𝑔
𝜌 =
𝑉 𝑚
Trong đó
• G Khối lượng của khối vật liệu (kg)
• VG Thể tích chiếm chỗ (m3)
 Khối lượng riêng thể tích hay còn gọi là Khối lượng thể
tích, Khối lượng riêng tự nhiên, Mật độ.

19 20

CÁC THÔNG SỐ NHIỆT VẬT LÝ KHÁC

 Hệ số dẫn nhiệt
 Hệ số dẫn nhiệt độ (hệ số khuếch tán ẩm)
 Khối lượng riêng
 Tỷ trọng
 Độ xốp
 Hệ số hình dáng
 Diện tích bề mặt
 Góc trượt, góc nghĩ

21

You might also like