You are on page 1of 5

04/05/2022

SỰ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC
TRƯỚC KHI TRỞ THÀNH THẾ KỶ XVII
KHOA HỌC ĐỘC LẬP (tt)
TS. Kiều Thị Thanh Trà

1 2

– Sự phát triển mạnh thủ công nghiệp, thương – Đòi hỏi lý giải khoa học về đời sống tinh thần,
nghiệp à CNTB ra đời và phát triển mạnh mối quan hệ tâm hồn – cơ thể
– KH tự nhiên: có những thành tựu quan trọng – Các nghiên cứu tâm lý bắt đầu được phát triển
à phá tan quan điểm cũ về thế giới, xã hội và
sự tồn tại của con người à tiền đề xoá bỏ – Ý thức được tách ra như vấn đề cơ bản của
tâm lý người
quan điểm duy tâm
Bối cảnh chung Tư tưởng TLH à Thời kỳ bước ngoặt của lịch sử phát triển
khoa học tâm lý

3 4

A. Tư tưởng của René Descartes A. Tư tưởng của René Descartes

– Quy luật đạt được tri thức: – Ý tưởng bẩm sinh


– Không bao giờ chấp nhận cái gì là đúng trừ khi tôi nhận ra nó – Nội dung ý tưởng được kinh nghiệm buộc chấp nhận là đúng
hiển nhiên đúng nhưng chúng không có phần tương ứng trong kinh nghiệm cá
– Phân chia vấn đề thành nhiều thành phần nhân
– Suy nghĩ một cách có trật tự – Bao gồm: ý tưởng về sự duy nhất, vô hạn, hoàn hảo, toán học,
thượng đế
– Luôn lập một bảng liệt kê đầy đủ và duyệt lại cẩn thận
àSự hoài nghi
àTôi tư duy, tôi tồn tại à khẳng định chủ thể nhận thức

5 6

1
04/05/2022

A. Tư tưởng của René Descartes A. Tư tưởng của René Descartes

– Phản xạ: – Mối quan hệ tâm hồn – cơ thể


– Cử động của cơ thể xảy ra qua 3 khâu: – Tâm hồn chỉ có ở người
– Kích thích bên ngoài tạo xung động thần kinh – Cơ thể: vật chất – hoạt động theo nguyên tắc vật lý
– Tâm hồn: phi vật chất – không theo nguyên tắc vật lý
– Có đường dẫn truyền xung động thần kinh à Trung ương
thần kinh – Tâm hồn à cơ thể, tâm hồn thấm nhuần toàn cơ thể
– Nơi tâm hồn điều khiển cơ thể: tuyến tùng
– Có cơ quan thực hiện phản xạ
à Cơ sở khoa học cho quan điểm quyết định luận duy vật

7 8

A. Tư tưởng của René Descartes A. Tư tưởng của René Descartes

– Giấc ngủ & giấc mơ – Đam mê:


– Khi thức, xoang não chứa đầy tâm hồn à mô não phình à – Mang tính 2 mặt: phần thực thể và ý nghĩ về đối tượng
dây thần kinh trở nên cứng à phản ứng tối đa với kích thích – Nguyên nhân: sự vận động của tâm hồn
– Trong ngày, lượng tâm hồn giảm dần à mô não dãn à dây – Nguồn gốc: sự tác động của môi trường bên ngoài
thần kinh chùng à trạng thái ngủ – 2 loại: đam mê tiên phát và đam mê thứ phát
– Trong khi ngủ, có những luồng tâm hồn ngẫu nhiên thỉnh àMọi đam mê đều khởi nguồn là đam mê tiên phát
thoảng dồn về xoang não à dây thần kinh căng à hình ảnh
kinh nghiệm ngẫu nhiên, rời rạc è giấc mơ – Công cụ làm chủ đam mê: kinh nghiệm à giáo dục thói quen
ứng xử theo quy định, nguyên tắc

9 10

A. Tư tưởng của René Descartes B. Tư tưởng của Baruch Spinoza

– Ưu điểm: – Học thuyết nhất nguyên luận: chỉ có 1 thực thể


– Đưa ra khái niệm phản xạ và dùng nó để lý giải hành vi à cơ sở khoa học – Thực thể: sự tồn tại của bản thân diễn ra trong chính nó và
cho việc hình thành quan điểm quyết định luận trong nghiên cứu TLH
được tưởng tượng bằng chính bản thân nó.
– Khẳng định sự tồn tại khách quan có thật của hiện tượng tâm lý người
– Bản chất của thực thể: dấu hiệu của SVHT à mất đi thì
– Hạn chế: SVHT không còn là nó nữa
– Lập trường nhị nguyên luận theo trường phái Aristotle
– Sự tồn tại: chỉ ra có hay không có SVHT
– Máy móc khi lý giải hành vi con người
– Thực thể = Thượng đế = thế giới tự nhiên
– Chưa giải quyết triệt để vấn đề tâm hồn
– Xem thường kinh nghiệm khi lý giải cơ chế phản xạ – Bản chất của thực thể thể hiện qua tính chất của nó

11 12

2
04/05/2022

B. Tư tưởng của Baruch Spinoza B. Tư tưởng của Baruch Spinoza

– Mối quan hệ cơ thể - tâm hồn – Tư duy:


– Cơ thể & tâm hồn luôn thống nhất, không thể phân chia – Là thuộc tính của thực thể
– Là hệ quả tất yếu của học thuyết nhất nguyên luận – Tư duy ở người là hiện tượng cá lẻ của tư duy
– Tất cả SVHT đều chia sẻ chung 1 thực thể là Thượng đế à – Được giải thích = cấu trúc giải phẫu + hình thức tác động của
SVHT đều có thuộc tính vừa tinh thần, vừa vật chất thế giới vật thể bên ngoài
– Vì Thượng đế có ở khắp nơi à tâm hồn cũng vậy

13 14

B. Tư tưởng của Baruch Spinoza B. Tư tưởng của Baruch Spinoza

– Phương pháp lĩnh hội tri thức: – Thứ bậc nhận thức:
1. Dựa vào dấu hiệu khác nhau, có chủ định – NT cấp I (pp1+2): ý kiến và biểu tượng tồn tại dưới dạng
2. Dựa vào kinh nghiệm ngẫu nhiên hình ảnh à mang tính mù mờ, hay bị xuyên tạc à khái
3. Bằng con đường đi đến kết luận từ cái chung đến cái riêng, niệm của SVHT riêng lẻ.
theo hệ quả, nguyên nhân – NT cấp II (pp3): trí tuệ à ý tưởng chung về sự tồn tại của
4. Tri giác trực tiếp bản chất đồ vật thông qua nhận thức các thuộc tính SVHT.
nguyên nhân gần với chúng – NT cấp III (pp4): nhận thức trực giác à tri thức bản chất
SVHT, trong đó cái bản chất và cái cá thể được biểu hiện
thống nhất

15 16

B. Tư tưởng của Baruch Spinoza B. Tư tưởng của Baruch Spinoza

– Kích động: – Ưu điểm


– Là biểu hiện tự nhiên của TG bên ngoài – Học thuyết nhất nguyên luận à tạo điều kiện phát triển CNDV
– Là trạng thái cơ thể, do tác động của cơ thể khác mà hiện – Xác định mối quan hệ cơ thể - tâm hồn
thực khách quan của cơ thể đó bị thay đổi – Coi trọng vấn đề trí tuệ con ngườià 4 pp + 3 thứ bậc NT
– Có 3 loại: mong muốn, thoả mãn, không thoả mãn – Hạn chế
– Mang tính cá thể à sự khác nhau về bản chất mỗi người – Phủ nhận tính khách quan, ngẫu nhiên khi giải thích về thực thể
– Xác định hành động và cách cư xử: có lợi >< có hại àCNDV máy móc, siêu hình
– Chưa giải quyết triệt để mối liên hệ giữa các thứ bậc nhận thức
– Cản trở trí tuệ

17 18

3
04/05/2022

C. Tư tưởng của Locke C. Tư tưởng của Locke

– Mục đích nghiên cứu: tìm nguồn gốc chính xác và khối lượng nhận – Tâm hồn = tấm bảng trắng/ căn phòng trống à Nguồn gốc nhận thức: kinh
nghiệm
thức à phê phán tư tưởng bẩm sinh của Descartes
– Nguồn gốc kinh nghiệm:
– Trường phái: chủ nghĩa kinh nghiệm – Cảm giác:
– Khách thể: SVHT bên ngoài
– Cơ quan: cơ quan thụ cảm bên ngoài
– Sản phẩm: ý tưởng
– Phản xạ: tri giác bên trong (ý thức)
– Khách thể: ý tưởng hình thành trước đó
– Cơ quan: trí tuệ (tri giác, tư duy)
– Sản phẩm: ý tưởng không thể tiếp nhận trực tiếp từ SVHT

19 20

C. Tư tưởng của Locke C. Tư tưởng của Locke

– Tất cả ý tưởng đều nảy sinh từ 2 nguồn gốc trên – Học thuyết ý tưởng: 2 loại
– 2 nguồn gốc này gắn bó, không tách rời: – Ý tưởng giản đơn: chỉ bao gồm 1 biểu tượng, không bị phân chia
– cảm giác xuất hiện trước – Ý tưởng phức tạp: sự tổ hợp, liên kết ý tưởng giản đơn dưới 1 tên gọi
– Phản xạ xuất hiện sau trên cơ sở cảm giác chung à cơ chế liên kết, cộng gộp, khái quát hoá, trừu tượng hoá
– Cơ chế hình thành: liên tưởng à ý tưởng này xuất hiện kéo theo sự xuất
à Nguồn gốc nhận thức: kinh nghiệm cảm giác hiện ý tưởng liên quan
– Ý tưởng luôn có trong tâm hồn
àHình thành do giáo dục, thói quen
àPhá vỡ: thời gian

21 22

C. Tư tưởng của Locke C. Tư tưởng của Locke

– Ý thức: – Ưu điểm:
– Dấu hiệu bắt buộc của tinh thần – Nhà tư tưởng theo chủ nghĩa duy nghiệm à đặt nền móng cho
– Là sức mạnh tâm hồn à hình thành nhân cách TLH kinh nghiệm
– Nhân cách: – Đưa ra tư tưởng ý thức, nhân cách
– Tồn tại có suy nghĩ – Hạn chế:
– Cấu thành từ trí tuệ và phản xạ – Xuất hiện tư tưởng siêu hình trong lý luận nhận thức
à Nhận biết bản thân – Tư tưởng duy vật không triệt để

23 24

4
04/05/2022

– Có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát


triển TLH à bước ngoặt trong lịch sử TLH
– Đạt được nhiều thành tựu đáng kể
– Bắt đầu xuất hiện thuật ngữ “ý thức”
– Tư tưởng về phản xạ của Descartes
Đánh giá chung à “Đây là một thời đại cần có những con người
khổng lồ và đã sinh ra những con người khổng
lồ” (F. Engels)

25

You might also like